• Lớp 9
  • Địa Lý
  • Mới nhất

13 Vùng Bắc Trung Bộ có điều kiện thuận lợi để nuôi trồng thủy sản là do A: đường bờ biển dài. B: có nhiều đầm phá. C: có nhiều ngư trường lớn. D: nhiều vịnh nước sâu. 15 Hiện nay, Việt Nam là thành viên của tổ chức nào sau đây ? A: Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC). B: Nhóm các nền kinh tế lớn (G20). C: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). D: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD). 17 Ý nghĩa của việc xây dựng hệ thống thủy lợi ở nước ta không phải là A: phát triển nhiều giống cây trồng mới. B: tăng cường nguồn nước tưới vào mùa khô. C: tăng năng suất và sản lượng cây trồng. D: mở rộng diện tích đất canh tác. 18 Ý nào sau đây không phải là vai trò của ngành bưu chính viễn thông? A: Là phương tiện để tiếp thu các tiến bộ khoa học kĩ thuật. B: Góp phần đưa nước ta nhanh chóng hoà nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực. C: Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng. D: Cung cấp kịp thời các thông tin cho việc điều hành các hoạt động kinh tế xã hội. 19 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết Đồng bằng sông Cửu Long không giáp với vùng lãnh thổ nào sau đây? A: Đông Nam Bộ. B: Cam-pu-chia. C: Duyên hải Nam Trung Bộ. D: vịnh Thái Lan. 28 Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long là A: bô xít, chì. B: than bùn. C: sắt, đồng. D: apatít, ti tan. 32 Ngành công nghiệp khai thác than phân bố chủ yếu ở tỉnh nào sau đây? A: Quảng Ngãi. B: Thái Nguyên. C: Quảng Ninh. D: Lạng Sơn. 36 Ý nào sau đây không phải là thuận lợi chủ yếu để phát triển ngành dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ? A: Tài nguyên du lịch nhân văn khá phong phú. B: Số dân đông, mức sống tương đối cao. C: Nguồn nguyên liệu đa dạng từ nông nghiệp. D: Trình độ phát triển kinh tế cao. 38 Ý nghĩa của công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long không phải là A: Đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhân dân. B: Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa. C: Giải quyết đầu ra ổn định cho nông sản. D: nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của nông sản. 39 Hà Nội có loại bưởi gì ngon nổi tiếng? A: Bưởi Diễn. B: Bưởi Phúc Trạch. C: Bưởi Đoan Hùng. D: Bưởi Tân Triều. 40 Rừng phòng hộ thường phân bố ở khu vực nào sau đây? A: Đồi núi và cao nguyên. B: Đồng bằng và trung du. C: Đầu nguồn các con sông và ven biển. D: Trung du và cao nguyên.

2 đáp án
26 lượt xem

13 Vùng Bắc Trung Bộ có điều kiện thuận lợi để nuôi trồng thủy sản là do A: đường bờ biển dài. B: có nhiều đầm phá. C: có nhiều ngư trường lớn. D: nhiều vịnh nước sâu. 15 Hiện nay, Việt Nam là thành viên của tổ chức nào sau đây ? A: Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC). B: Nhóm các nền kinh tế lớn (G20). C: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). D: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD). 17 Ý nghĩa của việc xây dựng hệ thống thủy lợi ở nước ta không phải là A: phát triển nhiều giống cây trồng mới. B: tăng cường nguồn nước tưới vào mùa khô. C: tăng năng suất và sản lượng cây trồng. D: mở rộng diện tích đất canh tác. 18 Ý nào sau đây không phải là vai trò của ngành bưu chính viễn thông? A: Là phương tiện để tiếp thu các tiến bộ khoa học kĩ thuật. B: Góp phần đưa nước ta nhanh chóng hoà nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực. C: Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng. D: Cung cấp kịp thời các thông tin cho việc điều hành các hoạt động kinh tế xã hội. 19 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết Đồng bằng sông Cửu Long không giáp với vùng lãnh thổ nào sau đây? A: Đông Nam Bộ. B: Cam-pu-chia. C: Duyên hải Nam Trung Bộ. D: vịnh Thái Lan. 28 Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long là A: bô xít, chì. B: than bùn. C: sắt, đồng. D: apatít, ti tan. 32 Ngành công nghiệp khai thác than phân bố chủ yếu ở tỉnh nào sau đây? A: Quảng Ngãi. B: Thái Nguyên. C: Quảng Ninh. D: Lạng Sơn. 36 Ý nào sau đây không phải là thuận lợi chủ yếu để phát triển ngành dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ? A: Tài nguyên du lịch nhân văn khá phong phú. B: Số dân đông, mức sống tương đối cao. C: Nguồn nguyên liệu đa dạng từ nông nghiệp. D: Trình độ phát triển kinh tế cao. 38 Ý nghĩa của công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long không phải là A: Đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhân dân. B: Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa. C: Giải quyết đầu ra ổn định cho nông sản. D: nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của nông sản. 39 Hà Nội có loại bưởi gì ngon nổi tiếng? A: Bưởi Diễn. B: Bưởi Phúc Trạch. C: Bưởi Đoan Hùng. D: Bưởi Tân Triều. 40 Rừng phòng hộ thường phân bố ở khu vực nào sau đây? A: Đồi núi và cao nguyên. B: Đồng bằng và trung du. C: Đầu nguồn các con sông và ven biển. D: Trung du và cao nguyên.

2 đáp án
85 lượt xem

1 Ý nào sau đây không phải là đặc điểm dân cư xã hội của vùng Đông Nam Bộ? A: Chất lượng cuộc sống cao nhất cả nước. B: Tỉ lệ dân thành thị thấp hơn trung bình cả nước. C: Nguồn lao động dồi dào, năng động, sáng tạo. D: Có sức thu hút mạnh đối với lao động cả nước. 2 Công nghiệp khai thác dầu khí cung cấp nguyên liệu chủ yếu để phát triển những ngành nào sau đây? A: Nhiệt điện, hóa chất, lọc, hóa dầu. B: Hóa chất, luyện kim, cơ khí C: Thực phẩm, dệt may, da giày. D: Luyện kim, cơ khí, dệt may. 3 Tỉnh nào sau đây thuộc tiểu vùng Đông Bắc? A: Lai Châu. B: Sơn La. C: Điện Biên. D: Lào Cai. 4 Phương hướng chủ yếu để tăng sản lượng hải sản ở nước ta là A: đầu tư xây dựng nhiều cảng cá ven biển. B: phát triển công nghiệp chế biến hải sản. C: phòng chống ô nhiễm môi trường biển, đảo D: tăng cường đầu tư đánh bắt xa bờ. 5 Đồng bằng sông Hồng đông dân nhất cả nước không phải do nguyên nhân nào sau đây? A: Diện tích nhỏ hẹp. B: Kinh tế phát triển. C: Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời. D: Điều kiện tự nhiên thuận lợi. 9 Khó khăn chủ yếu để phát triển công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là A: quỹ đất hạn chế. B: thiên tai thường xảy ra. C: thiếu lao động kĩ thuật. D: thiếu nguyên, nhiên liệu. 11 Ý nào sau đây không phải là khó khăn về tự nhiên của Tây Nguyên? A: Ít khoáng sản. B: Mưa nhiều quanh năm. C: Mùa khô sâu sắc, kéo dài. D: Đất đai bị xói mòn. 13 Vùng Bắc Trung Bộ có điều kiện thuận lợi để nuôi trồng thủy sản là do A: đường bờ biển dài. B: có nhiều đầm phá. C: có nhiều ngư trường lớn. D: nhiều vịnh nước sâu. 15 Hiện nay, Việt Nam là thành viên của tổ chức nào sau đây ? A: Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC). B: Nhóm các nền kinh tế lớn (G20). C: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). D: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD). 17 Ý nghĩa của việc xây dựng hệ thống thủy lợi ở nước ta không phải là A: phát triển nhiều giống cây trồng mới. B: tăng cường nguồn nước tưới vào mùa khô. C: tăng năng suất và sản lượng cây trồng. D: mở rộng diện tích đất canh tác. 18 Ý nào sau đây không phải là vai trò của ngành bưu chính viễn thông? A: Là phương tiện để tiếp thu các tiến bộ khoa học kĩ thuật. B: Góp phần đưa nước ta nhanh chóng hoà nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực. C: Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng. D: 19Cung cấp kịp thời các thông tin cho việc điều hành các hoạt động kinh tế xã hội. ăn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết Đồng bằng sông Cửu Long không giáp với vùng lãnh thổ nào sau đây? A: Đông Nam Bộ. B: Cam-pu-chia. C: Duyên hải Nam Trung Bộ. D: vịnh Thái Lan.

2 đáp án
35 lượt xem
2 đáp án
91 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem

Bài 35 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I. Trắc nghiệm : ( Khoanh tròn vào ý mà em chọn) Câu 1: Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng: A. 20 000km2 B. 30 000km2 C. 40 000km2 D. 50 000km2 Câu 2: Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Đất phèn B. Đất mặn C. Đất phù sa ngọt D. Đất cát ven biển Câu 3: Vào màu khô, khó khăn lớn nhất đối với nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Xâm nhập mặn B. Cháy rừng C. Triều cường D. Thiếu nước ngọt Câu 4: Để hạn chế tác hại của lũ, phương hướng chủ yếu hiện nay của Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Xây dựng hệ thống đê điều. B. Chủ động chung sống với lũ. C. Tăng cường công tác dự báo lũ. D. Đầu tư cho các dự án thoát nước. Câu 5: Các dân tộc ít người sinh sống ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Tày, Nùng, Thái. B. Gia Rai, Ê Đê, Ba Na. C. Khơ me, Chăm, Hoa. D. Giáy, Dao, Mông. Câu 6: Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông? A. Đồng Nai. B. Mê Công. C. Thái Bình. D. Sông Hồng. Câu 7: Đặc điểm nổi bật về vị trí của Đồng bằng Sông Cửu Long là: A. Toàn bộ diện tích là đồng bằng. B. Hai mặt giáp biển. C. Nằm ở cực Nam tổ quốc. D. Rộng lớn nhất cả nước. Câu 8: Điều kiện không phải để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long là: A. Đất, rừng. B. Khí hậu, nước. C. Biển và hải đảo. D. Tài nguyên khoáng sản. Câu 9: Chỉ số phát triển nào Đồng bằng Sông Cửu Long cao hơn bình quân chung cả nước? A. Tỉ lệ hộ nghèo B. Tuổi thọ trung bình C. Tỉ lệ người lớn biết chữ D. Tỉ lệ dân số thành thị

2 đáp án
91 lượt xem

Câu 3. Thành phố của Đồng bằng sông Cửu Long trực thuộc trung ương A.Long Xuyên B. Cà Mau C. Mỹ Tho D. Cần Thơ Câu 4. Hai tỉnh của Đồng bằng sông Cửu Long giáp với thành phố Hồ Chí Minh là tỉnh  A. Long An, Đồng Tháp. B. Đồng Tháp, Vĩnh Long. C. Long An, Tiền Giang. D. Tiền Giang, Bến Tre. Câu 5. Mùa khô kéo dài của Đồng bằng sông Cửu Long là nguyên nhân dẫn đến khó khăn chủ yếu: A. Cấp nước sinh hoạt cho nhân dân. B. ảnh hưởng đến hoạt động giao thông vận tải. C. nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền, đất đai bị bóc phèn và bóc mặn. D. việc cung cấp nước cho các hồ thủy điện và sản xuất công nghiệp Câu 6. Biên pháp không phải để chung sống với lũ của nhân dân Đồng bằng sông Cửu Long  A. đào kênh thoát lũ. B. làm nhà vượt lũ. C. di dân đến các vùng khác. D. Đắp bờ bao lũ. Câu 7. Năm 2002 diện tích Đồng bằng sông Cửu Long là 39.734 km2, dân số là 16,7 triệu người. Mật độ dân số trung bình là  A. 410 người/km2 B. 415 người/km2 C. 420 người/km2 D. 425 người/km2 Câu 8. Hai trung tâm công nghiệp có quy mô từ 9 – 40 nghìn tỉ đồng ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. Cần Thơ, Long Xuyên B. Cà Mau, Sóc Trăng. C. Rạch Gía, Cần Thơ. D. Cần Thơ, Cà Mau. Câu 9. Diện tích lúa của Đồng bằng sông Cửu Long tăng chủ yếu là do  A. Mở rộng diện tích ở các vùng duyên hải. B. Mở rộng diện tích ở vùng bán đảo Cà Mau, Đồng Tháp Mười và tứ giác Long Xuyên. C. Mở rộng diện tích ở vùng thượng châu thổ. D. Mở rộng diện tích ở vùng hạ châu thổ. Câu 10: Tỉnh có diện tích nhỏ nhất ở Đồng Bằng sông Cửu Long?  AVĩnh Long B. Cần Thơ C. Sóc Trăng D. Bạc Liêu

2 đáp án
27 lượt xem

1 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết thành phố nào sau đây không phải trung tâm du lịch quốc gia? A: Huế B: Đà Nẵng C: Cần Thơ D: Hà Nội 2 Nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ là điều kiện thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp nào sau đây? A: Hóa chất, xây dựng. B: Xây dựng, cơ khí. C: Dệt may, da giầy. D: Năng lượng, luyện kim. 3 Cho biểu đồ về GDP phân theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 2015 và năm 2017 (đơn vị: %) Picture 2 (Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt nam năm 2017, NXB Thống kê, 2018) Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây? A: Quy mô và cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 2015 và năm 2017. B: Giá trị GDP phân theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 2015 và năm 2017. C: Quy mô GDP phân theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 2015 và năm 2017. D: Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 2015 và năm 2017. 4 Cho bảng số liệu: KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA LUÂN CHUYỂN PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA NĂM 2010 VÀ NĂM 2017 (Đơn vị: Tỉ tấn.km) Năm 2010 2017 Kinh tế Nhà nước 157,3 155,7 Kinh tế ngoài Nhà nước 576,6 987,5 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 274,0 267,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018) Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng về khối lượng hàng hóa luân chuyển phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2017 so với năm 2010? A: Năm 2017, kinh tế Nhà nước gấp 6,3 lần kinh tế ngoài Nhà nước. B: Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài giảm nhiều hơn kinh tế Nhà nước. C: Kinh tế Nhà nước giảm và luôn ít nhất. D: Kinh tế ngoài Nhà nước luôn lớn nhất. 5 Thế mạnh của Trung du và miền núi Bắc Bộ không phải là ngành kinh tế nào sau đây? A: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. B: Công nghiệp khai khoáng, thủy điện. C: Du lịch biển, đánh bắt thủy sản. D: Trồng cây công nghiệp, chăn nuôi.

2 đáp án
38 lượt xem

1 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết thành phố nào sau đây không phải trung tâm du lịch quốc gia? A: Huế B: Đà Nẵng C: Cần Thơ D: Hà Nội 2 Nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ là điều kiện thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp nào sau đây? A: Hóa chất, xây dựng. B: Xây dựng, cơ khí. C: Dệt may, da giầy. D: Năng lượng, luyện kim. 3 Cho biểu đồ về GDP phân theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 2015 và năm 2017 (đơn vị: %) Picture 2 (Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt nam năm 2017, NXB Thống kê, 2018) Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây? A: Quy mô và cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 2015 và năm 2017. B: Giá trị GDP phân theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 2015 và năm 2017. C: Quy mô GDP phân theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 2015 và năm 2017. D: Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 2015 và năm 2017. 4 Cho bảng số liệu: KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA LUÂN CHUYỂN PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA NĂM 2010 VÀ NĂM 2017 (Đơn vị: Tỉ tấn.km) Năm 2010 2017 Kinh tế Nhà nước 157,3 155,7 Kinh tế ngoài Nhà nước 576,6 987,5 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 274,0 267,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018) Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng về khối lượng hàng hóa luân chuyển phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2017 so với năm 2010? A: Năm 2017, kinh tế Nhà nước gấp 6,3 lần kinh tế ngoài Nhà nước. B: Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài giảm nhiều hơn kinh tế Nhà nước. C: Kinh tế Nhà nước giảm và luôn ít nhất. D: Kinh tế ngoài Nhà nước luôn lớn nhất. 5 Thế mạnh của Trung du và miền núi Bắc Bộ không phải là ngành kinh tế nào sau đây? A: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. B: Công nghiệp khai khoáng, thủy điện. C: Du lịch biển, đánh bắt thủy sản. D: Trồng cây công nghiệp, chăn nuôi.

2 đáp án
25 lượt xem

Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long là A: bô xít, chì. B: than bùn. C: sắt, đồng. D: apatít, ti tan. 29 Cho biểu đồ sau: Biểu đồ tỉ suất sinh, tỉ suất tử nước ta giai đoạn 1979 - 2015. Picture 3 Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào dưới đây đúng? A: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên giảm do tỉ suất tử tăng. B: Tỉ suất tử của nước ta không biến động. C: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng tăng. D: Tỉ suất sinh của nước ta liên tục giảm. 30 Những thùng dầu đầu tiên được khai thác ở vùng thềm lục địa nước ta vào năm nào sau đây? A: 2006 B: 1976 C: 1996 D: 1986 31 Điều kiện thuận lợi nhất để xây dựng cảng biển ở duyên hải Nam Trung Bộ là A: thềm lục địa thu hẹp, biển có độ sâu lớn. B: nằm ở vị trí trung chuyển của cả nước C: có nhiều vũng vịnh sâu, kín gió. D: đường bờ biển dài, có nhiều đầm phá. 32 Ngành công nghiệp khai thác than phân bố chủ yếu ở tỉnh nào sau đây? A: Quảng Ngãi. B: Thái Nguyên. C: Quảng Ninh. D: Lạng Sơn. 33 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các bãi biển theo thứ tự từ Bắc vào Nam của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là A: Sa Huỳnh, Mỹ Khê, Mũi Né, Ninh Chữ. B: Sa Huỳnh, Mỹ Khê, Ninh Chữ, Mũi Né. C: Mỹ Khê, Ninh Chữ, Mũi Né, Sa Huỳnh. D: Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Ninh Chữ, Mũi Né. 34 Điều kiện thuận lợi hàng đầu để Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp là A: khí hậu cận xích đạo, khô nóng quanh năm. B: đất badan giàu dinh dưỡng, khí hậu cận xích đạo. C: đất feralit phân bố trên các cao nguyên xếp tầng. D: đất badan có tầng phong hóa sâu, mưa nhiều. 35 Cho bảng số liệu: Sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 1995 – 2016 (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 1995 2000 2010 201 5 2016 Tổng số 1584,4 2250,9 5142,7 6582,1 6728,6 - Khai thác 1195,3 1660,9 2414,4 3049,9 3124,3 - Nuôi trồng 389,1 590,0 2728,3 3532,2 3604,3 Để thể hiện sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 1995 – 2016, loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Cột B: Đường C: Miền D: Tròn 36 Ý nào sau đây không phải là thuận lợi chủ yếu để phát triển ngành dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ? A: Tài nguyên du lịch nhân văn khá phong phú. B: Số dân đông, mức sống tương đối cao. C: Nguồn nguyên liệu đa dạng từ nông nghiệp. D: Trình độ phát triển kinh tế cao. 37 Nguyên nhân chủ yếu khiến tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn nước ta còn cao là A: sản xuất nông nghiệp theo mùa vụ, nghề phụ ít phát triển. B: đầu tư khoa học kĩ thuật làm tăng năng suất lao động. C: tỉ lệ lao động qua đào tạo ở nông thôn thấp. D: lực lượng lao động tập trung quá đông ở khu vực nông thôn.

2 đáp án
77 lượt xem

o năm 2016, số dân Đồng bằng sông Cửu Long là 17660.7 nghìn người, diện tích của vùng là 40816.3 km2 , mật độ dân số là A: 334 người/km2 . B: 433 người/km2 . C: 343 người/km2 . D: 435 người/km2 . 21 Tài nguyên du lịch nào sau đây ở nước ta thuộc về nhóm tài nguyên du lịch tự nhiên? A: Vườn quốc gia. B: Di tích lịch sử văn hóa. C: Làng nghề truyền thống. D: Lễ hội. 22 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết tỉ lệ dân thành thị và nông thôn nước ta vào năm 2007 là: A: 24,2 % và 75,8 %. B: 26,8 % và 73,2 %. C: 27,4% và 72,6%. D: 23,37 % và 61,8 % . 23 Ý nghĩa quan trọng nhất của việc việc phát triển nông, lâm, ngư nghiệp đối với ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là A: thay đổi sự phân bố. B: thay đổi cơ cấu sản phẩm C: cung cấp nguyên liệu. D: mở rộng thị trường tiêu thụ. 24 Đặc điểm khí hậu vào mùa hạ ở Bắc Trung Bộ là A: lạnh, ẩm. B: nóng, ẩm. C: nóng, khô. D: lạnh, khô. 25 Cho bảng số liệu: Khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo loại hình vận tải (Đơn vị: nghìn tấn) Năm Tổng số Đường sắt Đường bộ Đường sông Đường biển Đường hàng không 1995 140.709,9 4.515,0 91.202,3 37.653,7 7.306,9 32,0 2000 223.823,0 6.258,2 144.571,8 57.395,3 15.552,5 45,2 2005 460.146,3 8.786,6 298.051,3 111.145,9 42.051,5 111,0 2010 800.886,0 7.861,5 587.014,2 144.227,0 61.593,2 190,1 2015 1.146.895,7 6.707,0 877.628,4 201.530,7 60.800,0 229,6 ( Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) Nhận định nào sau đây đúng về khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo loại hình vận tải nước ta giai đoạn 1995 - 2015 A: Khối lượng vận chuyển của tất cả các loại hình vận tải tăng liên tục. B: Khối lượng vận chuyển của ngành đường bộ tăng nhanh nhất. C: Đường hàng không có khối lượng vận chuyển tăng chậm nhất. D: Ngành đường sắt có tốc độ tăng nhanh và ổn định nhất. 26 Ý nào sau đây không phải là khó khăn do dân số đông gây ra ? A: Phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động. B: Thu nhập bình quân theo đầu người thấp. C: Gây sức ép đối với sự phát triển kinh tế. D: Sức ép đối với vấn đề việc làm, y tế, giáo dục.

2 đáp án
104 lượt xem

1 Loại thiên tai nào sau đây ít xảy ra ở vùng Bắc Trung Bộ? A: Sạt lở bờ biển. B: Xâm nhập mặn. C: Lũ lụt. D: Bão biển. 4. Ngành công nghiệp điện lực ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có cơ cấu đa dạng hơn so với Tây Nguyên do A: nguồn nhiên liệu phong phú hơn. B: cơ sở hạ tầng đảm bảo hơn. C: nhu cầu thị trường lớn hơn. D: lao động có kĩ thuật nhiều hơn. 6 Vùng trung du và miền núi nước ta có mật độ dân số thấp chủ yếu do A: sự phân hóa phức tạp của khí hậu. B: nhiều thiên tai như lũ quét, lũ ống. C: địa hình đồi núi hiểm trở, dốc lớn. D: kinh tế - xã hội còn chậm phát triển. 7 Phát biểu nào sau đây không đúng về thực trạng vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay? A: Việc làm là một vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước t B: Trên cả nước, tỉ lệ thiếu việc làm cao hơn tỉ lệ thất nghiệp. C: Ở thành thị, tỉ lệ thất nghiệp cao hơn tỉ lệ thiếu việc làm. D: Ở nông thôn, tỉ lệ thất nghiệp cao hơn tỉ lệ thiếu việc làm. 8 Người Thái, Mường phân bố chủ yếu ở khu vực nào sau đây? A: Hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả. B: Trường Sơn – Tây Nguyên. C: Các tỉnh cực Nam Trung Bộ. D: Tả ngạn sông Hồng. 12 Đất xám trên phù sa cổ ở vùng Đồng bằng sông Hồng phân bố chủ yếu ở khu vực nào sau đây? A: Vùng trũng phía nam. B: Vùng ven biển. C: Vùng rìa phía tây bắc. D: Vùng trung tâm.

2 đáp án
94 lượt xem

TÌM HIỂU BÀI 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRẢ LỜI CÂU HỎI TN Câu 1: Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Vùng trọng điểm cây công nghiệp lớn nhất cả nước. B. Vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. C. Vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước. D. Vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước. Câu 2: Cho bảng số liệu: Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành: A. Sản xuất vât liệu xây dựng B. Sản xuất hàng tiêu dùng. C. Công nghiệp cơ khí. D. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. Câu 3: Hàng xuất khẩu chủ lực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Gạo, xi măng, vật liệu xây dựng. B. Gạo, hàng may mặc, nông sản. C. Gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. D. Gạo, hàng tiêu dung, hàng thủ công. Câu 4: Trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Thành phố Cần Thơ. B. Thành phố Cà Mau. C. Thành phố Mĩ Tho. D. Thành phố Cao Lãnh. Câu 5: Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh: A. Nghề rừng. B. Giao thông. C. Du lịch. D. Thuỷ hải sản. Câu 6: Đồng bằng Sông Cửu Long là vựa lúa số 1 của cả nước vì: A. Chiếm hơn 50% diện tích canh tác. B. Hơn 50% sản lượng. C. Hơn 50% diện tích và sản lượng. D. Điều kiện tốt để canh tác. Câu 7: Ngành công nghiệp có điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là: A. Sản xuất hàng tiêu dùng. B. Dệt may. C. Chế biến lương thực thực phẩm. D. Cơ khí. Câu 8: Loại hình giao thông vận tải phát triển nhất vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là: A. Đường sông. B. Đường sắt. C. Đường bộ. D. Đường biển. Câu 9: Cho bảng số liệu DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CẢ NƯỚC NĂM 2002 Hỏi năng suất lúa trung bình của Đồng bằng sông Cửu Long là bao nhiêu tạ/ha? A. 46,1 tạ/ha B. 21,0 tạ/ha C. 61,4 tạ/ha D. 56,1 tạ/ha Câu 10: So với các vùng khác, đặc điểm không phải của Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Năng suất lúa cao nhất cả nước. B. Diện tích và sản lượng lúa cả năm cao nhất. C. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất. D. Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.

2 đáp án
33 lượt xem

TÌM HIỂU BÀI 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRẢ LỜI CÂU HỎI TN Câu 1: Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng: A. 20000km2 B. 30000km2 C. 40000km2 D. 50000km2 Câu 2: Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Đất phèn B. Đất mặn C. Đất phù sa ngọt D. Đất cát ven biển Câu 3: Vào màu khô, khó khăn lớn nhất đối với nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Xâm nhập mặn B. Cháy rừng C. Triều cường D. Thiếu nước ngọt Câu 4: Để hạn chế tác hại của lũ, phương hướng chủ yếu hiện nay của Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Xây dựng hệ thống đê điều. B. Chủ động chung sống với lũ. C. Tăng cường công tác dự báo lũ. D. Đầu tư cho các dự án thoát nước. Câu 5: Các dân tộc ít người sinh sống ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Tày, Nùng, Thái. B. Gia Rai, Ê Đê, Ba Na. C. Khơ me, Chăm, Hoa. D. Giáy, Dao, Mông. Câu 6: Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông? A. Đồng Nai. B. Mê Công. C. Thái Bình. D. Sông Hồng. Câu 7: Đặc điểm nổi bật về vị trí của Đồng bằng Sông Cửu Long là: A. Toàn bộ diện tích là đồng bằng. B. Hai mặt giáp biển. C. Nằm ở cực Nam tổ quốc. D. Rộng lớn nhất cả nước. Câu 8: Điều kiện không phải để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long là: A. Đất, rừng. B. Khí hậu, nước. C. Biển và hải đảo. D. Tài nguyên khoáng sản. Câu 9: Chỉ số phát triển nào Đồng bằng Sông Cửu Long cao hơn bình quân chung cả nước? A. Tỉ lệ hộ nghèo B. Tuổi thọ trung bình C. Tỉ lệ người lớn biết chữ D. Tỉ lệ dân số thành thị

2 đáp án
101 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem