• Lớp 9
  • Địa Lý
  • Mới nhất

16 Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp Campuchia ở phía nào? A: Tây nam. B: Bắc. C: Tây. D: Đông bắc. 17 Đông Nam Bộ có thế mạnh phát triển ngành đánh bắt hải sản chủ yếu do A: có nhiều cánh rừng ngập mặn ven biển. B: thị trường tiêu thụ rộng lớn. C: ít chịu ảnh hưởng của bão. D: nằm gần các ngư trường lớn. 18 Tỉnh có thế mạnh để phát triển du lịch biển ở Đông Nam Bộ là A: Bình Phước. B: Bình Dương. C: Bà Rịa – Vũng Tàu. D: Tây Ninh. 19 Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của đồng bằng sông Cửu Long, ngành chiếm tỉ trọng cao nhất là A: sản xuất vật liệu xây dựng. B: sản xuất hàng tiêu dùng. C: chế biến lương thực, thực phẩm. D: cơ khí nông nghiệp. 20 Khó khăn về tự nhiên đối với phát triển kinh tế xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long không phải là A: gió mùa Đông Bắc. B: đất nghèo chất dinh dưỡng. C: khoáng sản hạn chế. D: mùa khô kéo dài. 21 Vùng sản xuất lúa lớn nhất nước ta là A: đồng bằng sông Hồng. B: đồng bằng sông Cửu Long. C: đồng bằng ven biển miền Trung. D: đồng bằng Thanh Hóa. 22 Đông Nam Bộ có kiểu khí hậu đặc trưng là A: nhiệt đới. B: nhiệt đới nóng khô. C: cận xích đạo nóng ẩm. D: cận nhiệt đới gió mùa. 23 Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh phát triển cây công nghiệp ở Đông Nam Bộ là A: đẩy mạnh chế biến sản phẩm. B: thay đổi cơ cấu cây trồng. C: giải quyết vấn đề thuỷ lợi. D: trồng và bảo vệ vốn rừng. 24 Hệ thống đảo ven bờ của nước ta phân bố tập trung nhiều nhất ở vùng biển của các tỉnh nào sau đây? A: Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang. B: Thanh Hóa, Quảng Nam, Bình Định, Cà Mau. C: Nam Định, Nghệ An, Ninh Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu. D: Quảng Bình, Quảng Ngãi, Ninh Thuận, Bình Thuận. 25 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết các trung tâm công nghiệp nào sau đây ở Đông Nam Bộ có cả cảng biển và sân bay? A: TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu. B: Biên Hòa, Thủ Dầu Một. C: Thủ Dầu Một, Vũng Tàu. D: Vũng Tàu, Biên Hòa.

2 đáp án
22 lượt xem

21 Dân tộc Thái, Mường sống chủ yếu ở đâu? A: Các sườn núi. B: Tả ngạn sông Hồng. C: Vùng núi cao. D: Hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả. 22 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết vùng nào sau đây có diện tích trồng cây công nghiệp chiếm trên 50% so với tổng diện tích gieo trồng? A: Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ. B: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. C: Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ. D: Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ. 23 Các đô thị ở Việt Nam thường có chức năng là A: trung tâm kinh tế. B: trung tâm tổng hợp. C: trung tâm hành chính. D: trung tâm văn hóa - giáo dục. 24 Thế mạnh chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng không phải là A: cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật phát triển. B: lịch sử khai thác lãnh thổ từ lâu đời. C: nguồn lao động dồi dào, trình độ lao động thấp. D: thị trường tiêu thụ không ngừng mở rộng. 25 Cho biểu đồ về GDP phân theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 2015 và năm 2017 (đơn vị: %) Picture 2 (Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt nam năm 2017, NXB Thống kê, 2018) Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây? A: Quy mô và cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 2015 và năm 2017. B: Giá trị GDP phân theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 2015 và năm 2017. C: Quy mô GDP phân theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 2015 và năm 2017. D: Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 2015 và năm 2017. 26 Hiện nay, tuyến đường giao thông có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở phía Tây đất nước là A: quốc lộ 6. B: quốc lộ 9. C: quốc lộ 1. D: đường Hồ Chí Minh. 27 Các ngành công nghiệp chủ yếu của vùng duyên hải Nam Trung Bộ là A: cơ khí, chế biến nông - lâm - thuỷ sản, sản xuất hàng tiêu dùng. B: vật liệu xây dựng, khai thác khoáng sản, sản xuất hàng tiêu dùng. C: hóa chất, chế biến nông - lâm - thủy sản, sản xuất vật liệu xây dựng. D: dầu khí, chế biến nông - lâm - thủy sản, sản xuất hàng tiêu dùng. 28 Để phòng chống thiên tai ở Bắc Trung Bộ, biện pháp quan trọng nhất là A: xây dựng đê chắn sóng. B: phòng chống cháy rừng. C: trồng và bảo vệ rừng. D: phát triển công trình thủy lợi. 29 Ở nước ta hiện nay, giá trị xuất khẩu liên tục tăng chủ yếu do A: sự phục hồi và phát triển của sản xuất. B: mở rộng và đa dạng hóa thị trường. C: đẩy mạnh xuất khẩu nông sản. D: Việt Nam trở thành thành viên của WTO. 30 Cho bảng số liệu: KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA LUÂN CHUYỂN PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA NĂM 2010 VÀ NĂM 2017 (Đơn vị: Tỉ tấn.km) Năm 2010 2017 Kinh tế Nhà nước 157,3 155,7 Kinh tế ngoài Nhà nước 576,6 987,5 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 274,0 267,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018) Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng về khối lượng hàng hóa luân chuyển phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2017 so với năm 2010? A: Năm 2017, kinh tế Nhà nước gấp 6,3 lần kinh tế ngoài Nhà nước. B: Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài giảm nhiều hơn kinh tế Nhà nước. C: Kinh tế Nhà nước giảm và luôn ít nhất. D: Kinh tế ngoài Nhà nước luôn lớn nhất.

2 đáp án
66 lượt xem

Trung tâm kinh tế lớn nhất của Đồng bằng sông Cửu Long là A: Cần Thơ. B: Cà Mau. C: Hậu Giang. D: Kiên Giang. 2 Thế mạnh về tự nhiên để Đồng bằng sông Hồng có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là A: nguồn nước phong phú. B: có một mùa đông lạnh. C: có ít thiên tai. D: đất phù sa màu mỡ. 3 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, các tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long không giáp biển là A: Sóc Trăng và Bạc Liêu. B: Cà Mau và Kiên Giang. C: Bến Tre và Trà Vinh. D: Hậu Giang và Vĩnh Long. 4 Cho bảng số liệu: SỐ DÂN PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2017 (đơn vị: nghìn người) Năm 2010 2017 Thành thị 26 515 32 813 Nông thôn 60 431 60 858 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê 2018) Theo bảng số liệu, tỉ lệ dân thành thị nước ta năm 2010 và năm 2017 lần lượt là: A: 30,5 % và 37,7% B: 3,1 % và 3,9% C: 4,4 % và 5,4% D: 43,9% và 53,9% 5 Thế mạnh lớn nhất trong sản xuất nông nghiệp ở khu vực đồng bằng là phát triển A: cây hàng năm. B: cây lâu năm. C: cây ăn quả. D: chăn nuôi gia súc. 6 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết vườn quốc gia nào sau đây không thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng? A: Ba Vì B: Cát Bà C: Xuân Thủy D: Xuân Sơn 7 Cho bảng số liệu: NĂNG SUẤT MỘT SỐ CÂY HÀNG NĂM Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2017 (Đơn vị: tạ/ha) Năm Đậu tương Lạc 2010 15,1 21,1 2015 14,5 22,7 2017 14,9 23,6 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018) Theo bảng số liệu, để so sánh năng suất một số cây hàng năm ở nước ta, giai đoạn 2000 - 2017, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A: Kết hợp. B: Miền. C: Tròn. D: Cột. 8 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết thành phố nào sau đây không phải trung tâm du lịch quốc gia? A: Huế B: Đà Nẵng C: Cần Thơ D: Hà Nội 9 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết ở Thạch Khê có loại khoáng sản nào sau đây? A: Khí đốt. B: Sắt. C: Đồng. D: Than đá. 10 Dịch vụ tiêu dùng không gồm ngành nào sau đây? A: Giáo dục. B: Công chứng. C: Thể thao. D: Y tế. 11 Thế mạnh lớn nhất trong phát triển nông nghiệp ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ là A: chăn nuôi gia súc. B: trồng cây hàng năm. C: trồng cây công nghiệp. D: đánh bắt thủy sản. 12 Phương hướng và nhiệm vụ của ngành lâm nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ hiện nay không phải là A: bảo vệ nghiêm các vườn quốc gia. B: phục hồi và phát triển rừng ngập mặn. C: bảo vệ vốn rừng trên thượng lưu các sông. D: tăng cường công nghiệp chế biến gỗ, giấy. 13 Khu vực có tỉ lệ thất nghiệp cao là A: nông thôn. B: thành thị. C: đồng bằng. D: miền núi. 14 Ở nước ta hiện nay, vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm lớn nhất là A: Tây Nguyên. B: Đông Nam Bộ. C: Trung du và miền núi Bắc Bộ. D: Bắc Trung Bộ. 15 Loại hình du lịch đang phát triển mạnh và hiệu quả nhất ở nước ta là A: du lịch quốc tế. B: du lịch biển - đảo. C: du lịch sinh thái. D: du lịch nghỉ dưỡng. 16 Việc xây dựng các công trình thủy lợi ở Đông nam Bộ có ý nghĩa chủ yếu nào? A: Cung cấp nước sạch cho sinh hoạt. B: Cung cấp nước tưới cho vùng khô hạn. C: Làm tăng hệ số sử dụng đất trồng. D: Tiêu nước cho các vùng trũng, thấp. 17 Các ngành công nghiệp quan trọng nhất ở Tây Nguyên là A: thủy điện và sản xuất hàng tiêu dùng. B: luyện kim và hóa chất. C: sản xuất vật liệu và cơ khí. D: thủy điện và chế biến nông - lâm sản. 18 Trung du và miền núi Bắc Bộ có trữ năng thủy điện lớn nhất cả nước do A: mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước. B: là vùng có địa hình cao nhất cả nước. C: có nhiều nhà máy thủy điện công suất lớn. D: có nhiều sông chảy qua địa hình đồi núi. 19 Nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ là điều kiện thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp nào sau đây? A: Hóa chất, xây dựng. B: Xây dựng, cơ khí. C: Dệt may, da giầy. D: Năng lượng, luyện kim. 20 Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước là A: Đồng bằng sông Hồng. B: Đông Nam Bộ. C: Bắc Trung Bộ. D: Đồng bằng sông Cửu Long.

1 đáp án
94 lượt xem

Ngành dịch vụ nào sau đây thuộc nhóm ngành dịch vụ công cộng? A: Kinh doanh tài sản. B: Quản lí Nhà nước. C: Khách sạn, nhà hàng. D: Bán buôn, bán lẻ. 2 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết mỏ đồng ở Sinh Quyền thuộc tỉnh nào sau đây? A: Lào Cai. B: Điện Biên. C: Yên Bái. D: Lai Châu. 3 Tỉ suất sinh thô của nước ta hiện nay giảm chủ yếu do A: chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình. B: dân số ngày càng già hóa. C: độ tuổi kết hôn ngày càng cao. D: đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện. 4 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị nào sau đây có quy mô dân số từ 200 001 – 500 000 người? A: Đồng Hới. B: Cửa Lò. C: Vinh. D: Hà Tĩnh. 5 Loại hình vận tải nào sau đây được đẩy mạnh do việc mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại? A: Đường sông. B: Đường sắt. C: Đường bộ. D: Đường biển. 6 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết mùa bão của vùng khí hậu Nam Trung Bộ thường tập trung vào A: tháng 9 và tháng 10. B: tháng 8 và tháng 9. C: tháng 11 và tháng 12. D: tháng 10 và tháng 11. 7 Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác thủy sản ven bờ ở nước ta hiện nay là A: nguồn lợi sinh vật giảm sút nghiêm trọng. B: vùng biển ở một số địa phương bị ô nhiễm. C: nước biển dâng, bờ biển nhiều nơi bị sạt lở. D: có nhiều cơn bão xuất hiện trên Biển Đông. 8 Yếu tố đầu vào đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta không phải là A: thị trường. B: nguồn lao động. C: nguyên nhiên liệu. D: cơ sở hạ tầng. 9 Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm của vùng Tây Nguyên? A: Nằm ở vị trĩ ngã ba của khu vực Đông Dương. B: Phát triển mạnh các cây công nghiệp ôn đới. C: Là vùng có mật độ dân số thấp nhất nước t D: Là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển. 10 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng nuôi trồng thủy sản cao nhất cả nước? A: Kiên Giang. B: An Giang. C: Bạc Liêu. D: Đồng Tháp.

2 đáp án
31 lượt xem

Rừng sản xuất thường phân bố ở A: vùng đồi núi trung du. B: vùng núi đầu nguồn các con sông. C: ven biển. D: các vườn Quốc gia. 23 Điều kiện tự nhiên ở vùng kinh tế Bắc Trung Bộ không thuận lợi cho việc phát triển cây lúa là do A: đất cát pha và đất cát là chủ yếu. B: nguồn nước dồi dào. C: có dải đồng bằng ven biển. D: nền nhiệt độ cao. 24 Khoáng sản nào sau đây có trữ lượng lớn ở Đông Nam Bộ? A: Dầu khí. B: Cát thủy tinh C: Bôxit. D: Đất sét. 25 Trung tâm du lịch lớn nhất Đông Nam Bộ là A: Biên Hòa. B: Côn Đảo. C: Vũng Tàu. D: TP Hồ Chí Minh. 26 Sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta phụ thuộc mạnh mẽ vào các nhân tố nào? A: Nhân tố kinh tế – xã hội. B: Vị trí địa lí. C: Nhân tố tự nhiên. D: Tài nguyên thiên nhiên. 27 Cho bảng số liệu sau: Diện tích gieo trồng cây công nghiệp của nước ta (Đơn vị: nghìn ha) Năm Cây hàng năm Cây lâu năm Tổng số 2000 778,1 1451,3 2229,4 2005 861,5 1633,6 2495,1 2007 846,0 1821,7 2667,7 2010 797,6 2010,5 2808,1 2015 663,2 2797,9 3461,1 ( Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) Dựa vào bảng số liệu, em hãy cho biết ý nào sau đây không đúng về diện tích gieo trồng cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2000 – 2015 A: Tỉ trọng diện tích cây công nghiệp hàng năm có xu hướng tăng. B: Tỉ trọng diện tích cây công nghiệp lâu năm có xu hướng tăng. C: Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng liên tục. D: Diện tích cây công nghiệp hàng năm luôn thấp hơn cây công nghiệp lâu năm. 28 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm các tỉnh thành nào ? A: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Nha Trang. B: Thanh Hoá, Vinh, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng. C: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. D: Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Bình Thuận. 29 Vào năm 2016, số dân Bắc Trung Bộ là 9.401,7 nghìn người, diện tích của vùng là 46.208,7 km2 , mật độ dân số là A: 205 người/km2 B: 230 người/km2 C: 203 người/km2 D: 302 người/km2 30 Trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long ngành chiếm tỉ trọng lớn nhất hiện nay là A: chế biến lương thực thực phẩm. B: cơ khí nông nghiệp. C: dệt ,may. D: sản xuất vật liệu xây dựng. 31 Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết nước khoáng Tiền Hải nằm ở tỉnh, thành phố nào? A: Hà Nội. B: Nam Định. C: Thái Bình. D: Hải Phòng 32 Ý nào sau đây là khó khăn trong sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng? A: Địa hình đồng bằng bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ. B: Số dân đông, nguồn lao động dồi dào, có trình độ thâm canh cao nhất cả nước. C: Bình quân đất canh tác trên đầu người thấp (dưới 0,05 ha/người). D: Khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào cho phép thâm canh tăng vụ. 33 Ý nào sau đây không đúng về thế mạnh của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? A: Khai thác và chế biến thủy sản. B: Phát triển du lịch biển. C: Trồng cây lương thực. D: Phát triển giao thông biển. 34 Ý nào sau đây không đúng về cơ sở nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện nước ta? A: Miền Bắc sử dụng than là nhiên liệu chủ yếu. B: Từ ngành công nghiệp khai thác nhiên liệu. C: Nhiên liệu phóng xạ sử dụng nhiều. D: Miền Nam chủ yếu là khí đốt và dầu. 35 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết các khu kinh tế ven biển nào sau đây thuộc Bắc Trung Bộ? A: Dung Quất, Vũng Áng. B: Nghi Sơn, Dung Quất. C: Vũng Áng, Hòn La. D: Hòn La, Chu Lai. 36 Hiện nay, nguồn lao động nước ta hoạt động chủ yếu trong khu vực kinh tế nào? A: Dịch vụ. B: Công nghiệp – xây dựng. C: Hoạt động đều ở cả 3 khu vực kinh tế. D: Nông lâm ngư nghiệp. 37 Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 28, hãy cho biết ý nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên? A: Giáp với vùng Đông Nam Bộ. B: Giáp biển Đông. C: Giáp với miền hạ Lào và Đông Bắc Campuchia. D: Nằm sát dải duyên hải Nam Trung Bộ. 38 Việc trồng rừng phòng hộ ven biển ở vùng Bắc Trung Bộ nhằm mục đích chủ yếu là A: làm giảm tác động của thủy triều. B: điều hòa nguồn nước, hạn chế lũ. C: bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật. D: ngăn chặn nạn cát bay, sạt lở bờ biển. 39 Vùng biển của Đồng bằng sông Hồng không thật sự thuận lợi để phát triển ngành A: nuôi trồng, khai thác thủy sản. B: phát triển giao thông đường biển. C: sản xuất muối. D: du lịch biển. 40 Cơ cấu công nghiệp nước ta đa dạng, gồm A: cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ. B: cơ cấu công nghiệp theo ngành. C: cơ cấu công nghiệp theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ. D: cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế. Bùi

2 đáp án
97 lượt xem

Câu 1: Các dòng sông chính trong vùng Đông Nam Bộ là A. Sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, sông Sài Gòn. B. Sông Biên Hòa, sông Sài Gòn, sông Đồng Nai. C. Sông Đồng Nai, sông Bé, sông Sài Gòn. D. Sông Đồng Nai, sông Bé, sông Vàm Cỏ Đông. Câu 5: Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là A. Đất xám và đất phù sa. B. Đất badan và đất feralit. C. Đất phù sa và đất feralit. D. Đất badan và đất xám. Câu 6: Các hồ nước nhân tạo quan trọng cho thủy lợi và thủy điện trong vùng Đông Nam Bộ là A. Hồ Ba Bể và hồ Lắk. B. Hồ Dầu Tiếng và hồ Trị An. C. Hộ Thác Bà và hồ Đa Nhim. D. Hồ Yaly và hồ Dầu Tiếng. Câu 7: Khó khăn của Đông Nam Bộ đối với phát triển kinh tế là A. Chỉ có hai tỉnh và thành phố giáp biển. B. Đất đai kém màu mỡ, thời tiết thất thường. C. Ít khoáng sản, rừng và nguy cơ ô nhiễm môi trường. D. Tài nguyên sinh vật hạn chế và có nguy cơ suy thoái. Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ? A. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao. B. Thị trường tiêu thụ nhỏ do đời sống nhân dân ở mức cao. C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước. Câu 9: Các di tích lịch sử, văn hóa ở Đông Nam Bộ là A. Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Nhà Tù Côn Đảo. B. Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Thánh địa Mỹ Sơn. C. Địa đạo Củ Chi, Nhà Tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An. D. Nhà Tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An, Bến Cảng Nhà Rồng. Câu 10: Khoáng sản quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là A. Than. B. Dầu khí. C. Bôxit. D. Đồng. Câu 11: Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là A. Biên Hòa. B. Thủ Dầu Một. C. TP. Hồ Chí Minh. D. Bà Rịa – Vũng Tàu. Câu 12: Đông Nam Bộ có thể phát triển nhanh không phải do A. là trung tâm kinh tế phía Nam. B. gần nhiều vùng giàu tiềm năng. C. gần trung tâm các nước Đông Nam Á. D. nền nông nghiệp tiên tiến nhất. Câu 13: Đầu mối giao thông vận tải hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước là A. Vũng Tàu. B. TP Hồ Chí Minh. C. Đà Lạt. D. Nha Trang. Câu 14: Khó khăn của vùng Đông Nam Bộ đối với phát triển kinh tế là A. chỉ có hai tỉnh và thành phố giáp biển. B. đất đai kém màu mỡ, thời tiết thất thường. C. ít khoáng sản, rừng và tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường. D. tai nguyên sinh vật hạn chế và có nguy cơ suy thoái. Câu 15: Các thành phố tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu. B. TP. Hồ Chí Minh, Thủ dầu Một, Vùng Tàu. C. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bình Dương. D. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Đồng Nai. -----HẾT-----

2 đáp án
57 lượt xem

Câu 1: Huyện đảo thuộc vùng Đông Nam Bộ là? 5 điểm D. Phú Quốc B. Phú Quý A. Vân Đồn C. Côn Đảo Câu 2: Dầu khí ở Đông Nam Bộ được khai thác ở? 5 điểm D. Trên đất liền A. Thềm lục địa C. Vùng cửa sông B. Vùng ngoài khơi Câu 3: Nguồn nhiệt nằm được sản xuất chủ yếu ở Đông Nam Bộ là? 5 điểm A. Nhiệt điện chạy bằng khí thiên nhiên C. Nhiệt điện chạy bằng than B. Thủy điện D. Điện chạy bằng dầu nhập khẩu Câu 4: Đông Nam Bộ không giáp với vùng nào? 5 điểm C. Bắc Trung Bộ A. Tây Nguyên B. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Đồng bằng sông Cửu Long Câu 5: Hồ thủy lợi lớn nhất Đông Nam Bộ là? 5 điểm C. Kẻ Gỗ D. Bắc Hưng Hải A. Dầu Tiếng B. Trị An Câu 6: Ngành công nghiệp có vai trò quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ hiện nay? 5 điểm D. Công nghiệp khai thác dầu khí A. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm B. Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng C. Công nghiệp dệt may Câu 7: Nông nghiệp ở Đông Nam Bộ không có thế mạnh về? 5 điểm C. Trồng cây công nghiệp lâu năm Trồng cây ăn quả B. Trồng cây công nghiệp hàng năm A. Trồng cây lương thực. Câu 8: Tỉnh có thế mạnh để phát triển du lịch biển ở Đông Nam Bộ là: 5 điểm B.Bình Dương A.Bà Rịa –Vũng Tàu. C.Tây Ninh D.Bình Phước Câu 9: Sản phẩm công nghiệp chỉ có duy nhất ở Đông Nam Bộ là: 5 điểm D.Xi măng A.Ti vi. B.Sơn hóahọc. C.Dầu thô Câu 10: Dầu thô có thể dùng để? 5 điểm D.Tất cả các ý trên B.Sản xuất sợi và cao sutổng hợp C.Sản xuất các loại hóa chất cơ bản A.Sản xuất chất dẻo Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu nào chịu ảnh hưởng nhiều nhất của gió Tây khô nóng? 5 điểm C. Nam Bộ. B. Nam Trung Bộ. A. Bắc Trung Bộ. D. Tây Bắc Bộ

2 đáp án
92 lượt xem

Giúp mình với :<< Câu 1: Dân tộc Kinh chiếm bao nhiêu % dân số nước ta (năm 1999) A.86,2 % B.87,3 % C.88,6 % D.89,4% Câu 2: Ở nước ta, ngành chăn nuôi lợn tập trung nhiều nhất ở khu vực nào? A. Nhiều đông cỏ tươi B. Nhiều phụ phẩm ngành thủy sản B. Các dịch vụ về giống, thú ý phát triển D. Nhiều hoa màu lương thực, đông dân. Câu 3: Loại hình giao thông nào có khối lượng hàng hoá vận chuyển lớn nhất ở nước ta hiện nay? A. Đường sắt. B. Đường bộ. C. Đường sông. D. Đường biển. Câu 4: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta giảm do đâu? A. Số người trong độ tuổi sinh đẻ giảm B. Tiến hành các chính sách dân số C. Chất lượng cuộc sống được nâng cao D. Trình độ đô thị hóa cao Câu 5: Nhận định nào sau đây không đúng với đô thị ở nước ta? A. Các đô thị có quy mô lớn B. Chức năng chính là công nghiêp,dịch vụ C. Phân bố ở đồng bằng ven biển D. Tốc độ đô thị hóa cao Câu 6: Cơ GDP từ năm 1989 đến 2006, có sự chuyển dịch như sau: A. Nông, lâm, ngư nghiệp giảm; công nghiệp- xây dựng tăng; dịch vụ tăng. B. Nông, lâm, ngư nghiệp giảm; công nghiêp- xây dựng giảm; dịch vụ tăng. C. Nông, lâm, ngư nghiệp tăng; công nghiệp- xây dựng giảm; dịch vụ tăng. D. Nông, lâm, ngư nghiệp tăng; công nghiệp – xây dựng tăng; dịch vụ giảm. Câu 7: Dân tộc Việt ( Kinh) chủ yếu phân bố ở đâu? A.Trường Sơn, Tây Nguyên B. Đồng bằng, trung du. C.Tả ngạn sông Hồng D. Ven biển ( duyên hải) Câu 8: Đất feralit thích hợp cho việc trồng loại cây nào A. Cây ăn quả B. Cây lương thực C. Cây công nghiệp D. Tất cả các loại cây trên Câu 9: Đất feralit thích hợp cho việc trồng loại cây nào A. Cây ăn quả B. Cây lương thực C. Cây công nghiệp D. Tất cả các loại cây trên Câu 10: Công cuộc đổi mới nền kinh tế được triển khai ở nước ta từ năm: A. 1986 B. 1996 C. 1976 D. 2000 Câu 11: Rừng phòng hộ là A. Rừng đầu nguồn các con sông B. Các dải rừng ngập mặn ven biển C. Rừng chắn cát ven biển D. Tât cả các ý trên Câu 12: Nhóm đất chiếm tỉ lệ diện tích lớn nhất nước ta là: A. Đất phù sa B. Đất mặn C. Đất cát ven biển D. Đất feralit

2 đáp án
26 lượt xem

Câu 1. Tỉnh (thành phố) nào sau đây không thuộc Đông Nam Bộ? A. Đồng Nai B. Tây Ninh C. Bình Phước D. Cần Thơ Câu 2. Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là: A. Biên Hòa B. Thủ Dầu Một C. TP. Hồ Chí Minh D. Bà Rịa – Vũng Tàu Câu 3. Đầu mối giao thông vận tải hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước là: A. Vũng Tàu B. TP Hồ Chí Minh C. Đà Lạt D. Nha Trang Câu 4. Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là: A. Dệt – may, da- giầy, gốm sứ. B. Chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí. C. Dầu khí, phân bón, năng lượng. D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao. Câu 5. Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây trồng ở Đông Nam Bộ là: A. Thủy lợi B. Phân bón C. Bảo vệ rừng đầu nguồn D. Phòng chống sâu bệnh Câu 6. Ngành thuỷ sản là một trong những thế mạnh của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nhờ: A. Bờ biển dài. B. Ít thiên tai. C. Nhiều bãi tôm cá. D. Tàu thuyền nhiều. Câu 7. Trung tâm công nghiêp lớn nhất của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Đà Nẵng. B. Quy Nhơn. C. Nha Trang. D. Dung Quất. Câu 8. Tại sao Nam Trung Bộ có sản lượng khai thác thuỷ sản cao hơn Bắc Trung Bộ? A. Có bờ biển dài hơn. B. Nhiều ngư trường hơn. C. Nhiều tàu thuyền hơn. D. Khí hậu thuận lợi hơn. Câu 9. Cả hai vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ có những điểm giống nhau về nguồn lợi biển là: A. Khai thác tổ yến B. Làm muối C. Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản D. Khai thác bãi tắm đừng trả lời bừa nhé mik sẽ vote 5 sao

2 đáp án
104 lượt xem