Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 9
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Địa Lý
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
khó khăn chính về mặ tự nhiên ở vùng đồng bằng sông cửu long là gì
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
37
2 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nông nghiệp giữ vai trò rất quan trọng nhưng chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu GDP vùng Đông Nam Bộ năm 2002 : A. 6,2% B. 12,2% C. 23,2% D. 34,2%
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
93
2 đáp án
93 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
vùng nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh nhất nước ta là gì
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
63
2 đáp án
63 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
các dân tộc ít người chủ yếu ở đòng bằng sông cửu long là gì
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
nhóm đất có vai trò quan trọng nhất ở đồng bằng sông cửu long
1 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
105
1 đáp án
105 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
vùng đồng bằng sông cửu long bao gồm mấy tỉnh, thành phố
1 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
28
1 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hoàng Sa và Trường Sa ,Biển đông là của......? Hãy chứng minh
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
43
2 đáp án
43 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vùng Đông Nam Bộ có những điều kiện gì để phát triển ngành du lịch
1 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
102
1 đáp án
102 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu những hạn chế về tự nhiên đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên? hlep me
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hãy chứng minh rằng ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng rất phát triển? chỉ mik với ạ
1 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Dựa vào bài báo dưới đây : Biến đổi khí hậu “đe dọa” sinh kế người dân vùng ĐBSCL Nếu nước biển dâng 1m thì khoảng 39% diện tích vùng ĐBSCL sẽ bị ngập nước, 1,77 triệu ha đất sẽ bị nhiễm mặn, chiếm 45% diện tích đất ở ĐBSCL sẽ đe dọa đến sinh kế của phần lớn người dân trong vùng. Thông tin trên được đưa ra trong một tham luận của Ban quản lý dự án Trung ương các dự án thủy lợi (Ban CPO) trong hội thảo kinh tế ĐBSCL được tổ chức vừa qua (từ 5- 7/11) tại Sóc Trăng. Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu (BĐKH), trong đó ĐBSCL là một trong 3 đồng bằng trên thế giới dễ bị tổn thương nhất do nước biển dâng. Theo kịch bản phát thải trung bình trong Kịch bản BĐKH nước biển dâng do Bộ TN-MT công bố năm 2012, vào cuối thế kỷ 21 nhiệt độ toàn vùng ĐBSCL có thể tăng từ 2 đến 2,6 độ, lượng mưa hàng năm tăng từ 4 - 7%, nước biển dâng từ 62cm đến 82cm. Nếu nước biển dâng 1m thì khoảng 39% diện tích vùng ĐBSCL sẽ bị ngập nước, 1,77 triệu ha đất sẽ bị nhiễm mặn, chiếm 45% diện tích đất ở ĐBSCL. Theo Ban CPO, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân toàn vùng giai đoạn 2001- 2010 đạt khoảng 11,5%/năm, năm 2012 đạt gần 10% so cả nước, tăng hơn 5%. Trong đó tỷ trọng đóng góp của ngành nông- lâm nghiệp và thủy sản chiếm phần lớn (53,5%); sản xuất lúa gạo chiếm 55% cả nước; thủy sản chiếm 70% diện tích nuôi, 58% tổng sản lượng. Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội vùng ĐBSCL đến năm 2020, vùng ĐBSCL sẽ thành vùng trọng điểm về phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn có chất lượng và khả năng cạnh tranh cao, trong đó sản phẩm xuất khẩu chính là lúa gạo và thủy sản. Tuy nhiên, để kinh tế vùng ĐBSCL tiếp tục phát triển bền vững cần phải giải quyết nhiều thách thức, trong đó có BĐKH được đánh giá là nghiêm trọng, có tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế xã hội tại vùng. Số liệu của Tổng cục Thống kê cho biết, có đến 62,17% dân số vùng ĐBSCL hoạt động trong lĩnh vực nông- lâm- thủy sản; ngành sản xuất chủ yếu liên quan đến 75% sinh kế của người dân trong vùng là nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản, kể cả một phần đánh bắt thủy sản tự nhiên. Hai nguồn sinh kế này phụ thuộc rất lớn vào đặc điểm tự nhiên của nguồn tài nguyên khí hậu, nước và đất đai. Sự thay đổi tính chất của cả 3 nguồn này sẽ có tác động rất lớn đến hệ sinh thái và sinh kế của phần lớn người dân trong vùng. Ban CPO đánh giá, các tác động dự kiến của BĐKH đưa ra cho thấy mối đe dọa thực sự đối với sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSCL. Theo dự báo, 90% diện tích đất nông nghiệp ở ĐBSCL sẽ bị ảnh hưởng bởi lũ lụt và 70% diện tích sẽ bị xâm nhập mặn do hậu quả của BĐKH. Những tác động kết hợp giữa lũ lụt và xâm nhập mặn đe dọa sản lượng nông nghiệp của vùng, đặc biệt là sản xuất lúa gạo. Dự báo năng suất lúa của ĐBSCL có thể giảm tới 50% vào năm 2100, đe dọa đến an ninh lương thực của Việt Nam. Bên cạnh đó, dự báo nhiệt độ tăng, hạn hán sẽ ảnh hưởng đến sự phân bố của cây trồng, đặc biệt là giảm năng suất lúa của vụ xuân; ước tính năng suất lúa vụ xuân vùng ĐBSCL có thể giảm tới 8,1% vào năm 2030 và giảm tới 15% vào năm 2050 nếu không có các biện pháp ứng phó kịp thời. Ban CPO nhận định, BĐKH cũng gây nên những tác động tiêu cực trực tiếp đến thu nhập từ nuôi cá tra và nuôi tôm. Những hiện tượng thời tiết tiêu cực có thể xuất hiện thường xuyên và gay gắt như nắng hạn kéo dài, nắng nóng gay gắt, mưa lớn làm độ mặn của nước giảm, ô nhiễm môi trường và nguồn nước ngày càng nghiêm trọng, tình hình dịch bệnh phức tạp khó kiểm soát, sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm…sẽ ảnh hưởng lớn đến đến tính bền vững ngành nuôi trồng thủy sản của vùng. Trước những tác động xấu của BĐKH nêu trên, theo Ban CPO, với kịch bản BĐKH của các cơ quan Việt Nam và quốc tế đưa ra thì một trong những giải pháp trong việc nâng cao sinh kế, phát triển kinh tế bền vững trong điều kiện BĐKH và nước biển dâng của vùng ĐBSCL là từ nguồn vốn ODA nên rất cần ưu tiên nguồn vốn này cho vùng. Trong đó, nguồn ODA sẽ có vai trò rất lớn trong việc tập trung hỗ trợ tăng cường năng lực, nâng cao khả năng thích ứng với BĐKH cho người dân, đặc biệt là các đối tượng dễ bị tổn thương; Hỗ trợ các hệ thống cơ sở hạ tầng kiểm soát lũ vùng thượng nguồn, phát triển kinh tế nước mặn và bảo vệ bờ biển cho vùng ven biển thích ứng với BĐKH; Hỗ trợ chuyển đổi sinh kế cho cộng đồng, xây dựng các công nghệ tiên tiến thích ứng với BĐKH; hỗ trợ phát triển khoa học kỹ thuật nhằm giảm khí nhà kính; hỗ trợ thay đổi phương thức canh tác nông nghiệp, loại bỏ dần các máy nông nghiệp lạc hậu tiêu thụ nhiều năng lượng cũng như hỗ trợ phát triển sử dụng nguồn năng lượng tái tạo cho vùng. (Theo Huỳnh Hải đăng trên dantri.com.vn thứ ba ngày 11/11/2014) Qua bài báo trên em hãy cho biết các biện pháp giúp đồng bằng Sông Cửu Long hạn chế tác hại do biến đổi khí hậu toàn cầu qua nguồn vốn vay ODA là gì
1 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chợ nổi Cái Răng nằm trên địa bàn quận Cái Răng, phía hạ lưu sông Cần Thơ, cách cầu Cái răng khoảng 600m với diện tích mặt nước khá rộng lớn, có khoảng 300-400 ghe họp chợ mỗi ngày. Chợ nổi Cái Răng thường họp khá sớm, thường từ lúc mờ sáng và đến khoảng 8, 9 giờ thì vãn. Do nhu cầu của người đi chợ nên không chỉ có các xuồng trái cây, nông sản phẩm mà còn có nhiều loại dịch vụ khác: phở, hủ tiếu, cà phê, quán nhậu nổi... Hình thức chào hàng khá độc đáo ở chợ nổi Cái Răng là sử dụng hình thức treo bẹo. Người bán loại hàng nông sản nào thì treo loại hàng đó lên một cây sào trên ghe để chào hàng. Những loại hàng hóa được bày bán trên ghe, thường thì mỗi ghe sẽ chuyên bán một loại mặt hàng. Trước mỗi ghe hàng, thường có một cây sào chống, trên đó treo loại mặt hàng mà ghe có. Những ghe như thế gọi là ghe bẹo. Và đây là những điểm đặc trưng đặc sắc của chợ nổi Cái Răng mà người ta thường gọi là “4 treo” Treo thứ nhất, hẳn nhiều người biết là lối rao hàng độc đáo, treo những thứ ghe thuyền có bán trên cây tre dài khoảng 3-5m gọi là cây bẹo. Người Cần Thơ gọi đó là “treo gì bán nấy”. Treo thứ hai, “treo mà không bán”. Đây cũng là điều khác lạ, hấp dẫn du khách đến với chợ nổi Cái Răng vì khi đến nơi này, họ được quan sát, tìm hiểu sinh hoạt, có khi đến vài thế hệ của những thương hồ sống trên ghe. Chỉ những gia đình với ghe thuyền chính là nhà mới có treo quần áo của trẻ con, người lớn như vậy. Treo thứ ba, chợ nổi có đồ “không treo mà bán”. Do chợ hoạt động từ nửa đêm về sáng nên người đi chợ không chỉ tìm mua trái cây, nông sản. Những chiếc thuyền nhỏ len lỏi phục vụ khách đi chợ và tham quan chở các mặt hàng ăn nhẹ, giải khát như bánh, phở, hủ tiếu, cà phê… góp phần tạo sự gần gũi và náo nức hơn cho khu chợ. Treo thứ tư, là hình thức “treo cái này nhưng bán cái khác” hay còn gọi là “bẹo lá bán ghe”. Nếu nhìn thấy trên cây bẹo không treo nông sản, trái cây mà treo một tấm lá lợp nhà hoặc tàu lá dừa thì người ta có thể mặc định hiểu ngay rằng chính chiếc ghe, xuồng có cắm cây bẹo là thứ mà chủ nhân muốn bán… Nguồn: http://tourismcantho.vn a/ Người dân ở chợ nổi sử dụng hình thức gì để chào hàng? b/ Kể tên những hình thức chào hàng độc đáo của chợ nổi Cái Răng
1 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
- Ngành công nghiệp trọng điểm của Đông Nam Bộ sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng : a. Dầu khí, dệt may. b.Dệt may, cơ khí điện tử c.Giày da, chế biến lương thực thực phẩm. d.Dầu khí, điện.
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
96
2 đáp án
96 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vai trò chủ yếu của hồ Dầu Tiếng đối với phát triển nông nghiệp Đông Nam Bộ là:
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vì sao đại bộ phận công nghiệp chiếm chế biến tập trung ở thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai
1 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu đặc điểm ngành dịch vụ ở Đông Nam Bộ? Kể tên các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng
1 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
30
1 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Em nghĩ gì về hiện trạng tài nguyên và môi trường biển của nước ta hiện nay.Hãy đề xuất một số giải pháp mà bản thân em có thể thực hiện Các bác làm hộ em với ạ
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Dựa vào Atlet Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học , hãy nêu vị trí đị lý của vùng Đông Nam Bộ và ý nghĩa của vị trí đó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
BÀI TẬP * Trắc nghiệm: Câu 1: Điều kiện nào sau đây không ảnh hưởng tới sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long? A. Tài nguyên sinh vật đa dạng. B. Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm. C. Địa hình thấp và bằng phẳng. D. Diện tích đất nông nghiệp lớn. Câu 2: Nghề nuôi trồng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh không phải là do A. vùng có B. nguồn thức ăn dồi dào. ngư trường rộng lớn. C. vùng có nhiều đảo và quần đảo. D. diện tích rừng ngập mặn lớn nhất. Câu 3: Điều kiện nào sau đây là thuận lợi lớn nhất trong việc nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long? A. Khí hậu nóng quanh năm. B. Diện tích mặt nước rộng lớn. C. Người dân có kinh nghiệm. D. Công nghiệp chế biến phát triển. Câu 4: Điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất cho hoạt động khai thác hải sản ở Đồng bằng sông Cửu Long là gì? A. Có ngư trường trọng điểm Cà Mau – Kiên Giang. B. Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm. C. Vùng biển không có bão hoạt động. D. Dọc bờ biển có nhiều bãi tôm, bãi cá lớn
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
94
2 đáp án
94 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Em nghĩ gì về hiện trạng tài nguyên và môi trường biển của nước ta hiện nay.Hãy đề xuất một số giải pháp mà bản thân em có thể thực hiện Đồng chí nào giỏi địa giúp em với ạ
1 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
18.Trong tổng sản lượng thuỷ sản nước ta Đồng bằng sông Cửu Long luôn chiếm khoảng A.hơn 12% B.hơn 20% C.hơn 50% D.hơn 80% 19.Trong cơ cấu nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long nghành có tỷ trọng lớn nhất là A.sản xuất hàng tiêu dùng B.sản xuất vật liệu xây dựng C.chế biến lương thực thực phẩm D.cơ khí nông nghiệp 20.sản phẩm nào sau đây không phải là mặt hàng xuất khẩu chủ lực ở Đồng bằng sông Cửu Long? A.lúa gạo B.thuỷ sản đông lạnh C.hoa quả D.chế biến gia cầm 21.Ở Đồng bằng sông Cửu Long loại hình du lịch nào đây đc phát triển mạnh A.Du lịch sông nước,miệt vườn,biển đảo B.Hoạt động tắm biển,khám phá hang động C.Du lịch sinh thái và di sản văn hoá D.Các hoạt động du thuyền và lặn biển 22.Trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là thành phố A.Mỹ Tho B.Cần Thơ C.Long Xuyên D.Cà Mau 23.Cây công nghiệp lâu năm nào sau đây đc trồng nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long? A.cao su B.Cà Phê C.Dừa C.Chè 26.Phat triển công nghiệp chế biến lương thực thục phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long không có ý nghĩa nào sau đây? A.Góp phần nâng cao giá trị và chất lượng sản phẩm B.Giúp sử dụng và bảo quản sản phẩm đc lâu dài C.Đa dạng hoá sản phẩm và mở rộng thị trường D.Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu trồng trọt và chăn nuôi mọi người giúp mình vs,mình lại lười rồi,mình sẽ vote 5 sao ,cảm ơn,và lựa chọn câu trả lời hay nhất nên giúp mình nha
1 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
24
1 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
trình bày đặc điểm của dân cư ở vùng ĐNB .Vì sao ĐBN có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nc
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
49
2 đáp án
49 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu vai trò của sông mê công đem lại cho sự phát triển của vùng đồng bằng sông Cửu Long
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
97
2 đáp án
97 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
phân tích các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đông Nam Bộ có những tài nguyên biển nào để phát triển các ngành kinh tế biển? Kể tên các ngành kinh tế biển của Đông Nam Bộ?
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
106
2 đáp án
106 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đặc điểm nào không đúng đặc điểm dân cư xã hội vùng đồng bằng sông cửu long A,Dân cư đông đúc B,Trình độ dân trí cao C,Tỉ lệ hộ nghèo thấp D,Người dân có kinh nghiệm SX nông nghiệp hàng hóa
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
84
2 đáp án
84 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên vùng đồng bằng sông cửu long A.khí hậu cận xích đạo B.Diện tích tương đối rộng C.Giàu tài nguyên khoáng sản D.Địa hình thấp,bằng phẳng
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
98
2 đáp án
98 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
thuận lợi lớn nhất về vị trí của đồng bằng sông cửu long là
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Dựa vào Atlat T33 cho biết cây cao su được trồng nhiều nhất ở những tỉnh: Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương. Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương. Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu. Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai.
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đề cương ôn tập Địa lí 9 năm học 2019-2020 ( lần 5 ) : Câu 1-Hồ thủy lợi lớn nhất Đông Nam Bộ là hồ: a. Dầu Tiếng. b.Trị An. c.Thác Mơ. d.Tuyền Lâm. Câu 2-Các sông chính của Đông Nam Bộ là: a.Đồng Nai, Sài Gòn, sông Bé. b.Sài Gòn, Vàm Cỏ, sông Hậu.. c.Đồng Nai, Vàm Cỏ Tây, Sài Gòn. d.Sài Gòn, Vàm Cỏ Tây, sông Tiền. Câu 3-Vùng Đông Nam Bộ có khí hậu: a.Nhiệt đới b. Ôn đới c.Cận nhiệt đới d.Cận xích đạo Câu 4-Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vai trò đối với: a.Đông Nam Bộ, Tây Nguyên. b.Đông Nam Bộ, cả nước.. c. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. d. Đông Nam Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ. Câu 5-Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm: a.Vùng Đông Bộ và Bình Thuận. b.Vùng Đông Nam Bộ và Lâm Đồng. c.Vùng Đông Nam Bộ và Cần Thơ. d.Vùng Đông Nam Bộ và Long An. Câu 6-Cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là: a.Cà phê. b. Chè. c.Cao su. d.Điều Câu 7- Khóang sản chủ yếu của vùng Đông Nam Bộ là: a.Than đá. b.Bôxít . c.Dầu khí. d.Đá vôi. Câu 8- Ngành công nghiệp trọng điểm của Đông Nam Bộ sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng : a. Dầu khí, dệt may. b.Dệt may, cơ khí điện tử c.Giày da, chế biến lương thực thực phẩm. d.Dầu khí, điện. Câu 9-Vai trò chủ yếu của hồ Dầu Tiếng đối với phát triển nông nghiệp Đông Nam Bộ là: a.Phát triển thủy sản . b.Phát triển chăn nuôi. c.Cải tạo môi trường. d.Phát triển thuỷ lợi Câu 10- Ngành kinh tế chiếm tỉ trọng lớn nhất Đông Nam Bộ là: a.Công nghiệp b. Nông nghiệp c.Du lịch. d.Dịch vụ Câu 11-Vùng Đông Nam Bộ có diện tích: a.23.550 km2 b.20.550 km2 c.25.540 km2 d.22.550 km2 Câu 12-Đặc điểm nổi bật của dân cư Đông Nam Bộ là: a.Tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước. b.Dân số khá đông c.Mật độ dân số thấp c.Là địa bàn cư trú của 28 dân tộc. Câu 13 - Nêu vị trí địa lí , giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa của vùng Đông Nam Bộ đối với phát triển kinh tế xã hội của vùng? Câu 14 - Cho bảng số liệu sau : cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2002 (%): Tổng số Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ 100,0 1,7 46,7 51,6 Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh và nêu nhận xét. GIÚP EM VS Ạ
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
99
2 đáp án
99 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
a. Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng cao su của Đông NamBộ so với cả nước, giai đoạn 2005-2010. b. Nhận xét. BẢNG : Năm : 2005 2008 2010 Cả nước : 100 100 100 Đông Nam Bộ : 63,5 62,5 58,6
1 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
37
1 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
3.Đặc điểm nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ? (1 Điểm) Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao. Thị trường tiêu nhỏ do đời sống nhân dân ở mức cao. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước. 4.Các di tích lịch sử, văn hóa ở Đông Nam Bộ là? (1 Điểm) Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Nhà Tù Côn Đảo. Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Thánh Địa Mĩ Sơn Địa đạo Củ Chi, Nhà Tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Phố cổ Hội An 5.Trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là: (1 Điểm) Thành phố Cần Thơ. Thành phố Cà Mau. Thành phố Mĩ Tho. Thành phố Cao Lãnh. 6.Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh? (1 Điểm) Nghề rừng. Giao thông. Du lịch. Thuỷ hải sản. 7.Cho diện tích trồng lúa của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long là 3834,8 nghìn ha năm 2002 và sản lượng lúa của vùng năm 2002 là 17,7 triệu tấn. Hỏi năng suất lúa trung bình của Đồng bằng sông Cửu Long là bao nhiêu tạ/ha? (1 Điểm) 46,1 tạ/ha 21,0 tạ/ha 61,4 tạ/ha 56,1 tạ/ha 8.Đảo lớn nhất Việt Nam là: (1 Điểm) Phú Quý Phú Quốc Cát Bà Côn Đảo 9.Hệ thống đảo ven bờ nước ta phân bố tập trung nhất ở vùng biển thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương? (1 Điểm) Thanh Hóa, Đà Nẵng, Bình Định, Cà Mau. Quảng Bình, Quảng Ngãi, Bình Thuận, Sóc Trăng. Thái Bình, Phú Yên, Ninh Thuận, Bạc Liêu. Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang. 10.Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ: (1 Điểm) Móng Cái đến Vũng Tàu. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên. Móng Cái đến Hà Tiên. 11.Cây cao su được trồng nhiều nhất ở những tỉnh: (1 Điểm) Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương. Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương. Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai. Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu. 12.Năm 2002, GDP 3 vùng kinh tế trọng điểm của cả nước đạt 289 500 tỉ đồng, chiếm bao nhiêu % GDP của cả nước? (biết rằng năm 2002, GDP của cả nước là 534 375 tỉ đồng).
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hoạt động du lịch có tiềm năng nhất của Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Mạo hiểm B. Sinh thái C. Nghỉ dưỡng D. Văn hóa
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Theo em để thúc đẩy du lịch biển phát triển ,thì ngoài loại hình tắm biển ra còn có thể phát triển loại hình du lịch biển nào??
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Địa lý 9:Liệt kê những thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của đồng bằng sông Cửu Long? (Gợi ý: Bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long) mình cần trả lời liền nha!
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
46
2 đáp án
46 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
>Làm giúp mik vs ạ< Nêu một số giải pháp để công nghiệp của vùng phát triển ổn định và bền vững. >Bài 36<
1 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
28
1 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trình bày đặc điểm vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ vùng đồng bằng sông Cửu Long? GIÚP MÌNH VỚI ĐANG CẦN GẤP <3
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
108
2 đáp án
108 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Dựa vào kiến thức đã học hãy chứng minh rằng "Tây Nguyên có đủ điều kiện thuận lợi để trở thành vùng trọng điểm sản xuất cây công nghiệp lâu năm lớn nhất cả nước"
1 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
địa 9 dựa vào tập bản đồ và kiến thức đã học nhận xét đặc điểm phân bố dân cư ở đồng bằng sông cửu long
1 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
25
1 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vì sao Thành phố Hồ Chí Minh có vai trò quan trọng trong dịch vụ du lịch của vùng Đông Nam Bộ.
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
91
2 đáp án
91 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nếu thế mạnh về 1 số tài nguyên để thien nhiên phát triển kinh tế xã hội của đồng bằng sông Cửu Long
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
tại sao vấn đề nước ngọt có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong việc cải tạo tự nhiên ở vùng đông bằng sông cửu long
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
122
2 đáp án
122 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nếu đặc điểm nổi bật về dân cư xã hội cua đồng bằng sông Cửu Long
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
55
2 đáp án
55 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
10.Đồng bằng sông Cửu Long có mật độ dân số A.thấp hơn mật độ chung của cả nước B.cao hơn mật độ chung cả nước C.cao hơn mật độ Đồng bằng sông Hồng D.thấp hơn mật độ Tây Nguyên 11.Tỉ lệ dân thành thị ở Đồng bằng sông Cửu Long A.thấp hơn cả nước B.cao hơn cả nước C.bằng tỷ lệ chung cả nước D.thấp nhất nước ta 12.Đồng bằng sông Cửu Long không có đặc điểm xã hội nào sau đây A.Mặt bằng dân trí chưa cao B.Người dân linh hoạt vs sản xuất hàng hoá C.Đồng bằng đc khai phát từ rất lâu đời D.Tỉ lệ dân thành tị còn thấp 16.Trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long cây lúa đc trồng ở A.Kiên Giang,An Giang,Đồng Tháp B.Cần Thơ,Sóc Trăng,Trà Vinh C.Hậu Giang,Kiên Giang,An Giang D.Tất cả các tỉnh đồng bằng 17.Các cây ăn quả đc trồng nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long là A.xoài,dừa,cam,bưởi B.vải thiều,nhãn,táo C.chuối,cam,nhãn D.vải thiều,,bưởi,dừa
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
101
2 đáp án
101 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1:Phát triển kinh tế ở các đảo và quần đảo không mang lại ý nghĩa nào sau đây? * A. Xóa dần sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các đảo, quần đảo và đất liền. B. Phát huy các thế mạnh của đảo và quần đảo, khai thác có hiệu quả các thế mạnh đó. C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân trên đảo, giữ vững an ninh vùng biển. D. Góp phần giảm bớt ô nhiễm môi trường biển và suy giảm các nguồn lợi hải sản. Câu 2: Quần đảo Trường sa thuộc tỉnh/ thành phố nào của nước ta ? * A.Đà Nẵng. B. Bình Định. C. Bà Rịa – Vũng Tàu. D. Khánh Hoà Câu 3: Nước ta cần phải đẩy mạnh đánh bắt xa bờ vì * A. nguồn lợi hải sản ven bờ đã hết. B. nước ta có nhiều ngư trường xa bờ hơn. C. góp phần bảo vệ môi trường và vùng biển. D. mang lại hiệu quả kinh tế cao lại bảo vệ được vùng trời, vùng biển và thềm lục địa . Câu 4 Nghề làm muối ở nước ta phát triển nhất ở vùng * A. Đồng bằng sông Hồng. B. Bắc Trung Bộ C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Đồng bằng sông Cửu Long
1 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
30
1 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1:Các cảng biển lớn nhất nước ta hiện nay theo thứ tự từ Bắc vào Nam là * A. Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn. B. Quảng Bình, Sài Gòn, Vân Phong. C. Vân Phong, Rạch Giá, Cái Lân. D. Vũng Tàu, Quy Nhơn, Hải Phòng. Câu 2: Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo sẽ dẫn đến những hậu quả gì? * A. Ảnh hướng xấu tới đời sống các khu dân cư. B. Ảnh hướng xấu tới hoạt động hàng hải, thương mại biển. C. Suy giảm các loài hải sản quý có giá trị kinh tế cao. D. Suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển, giảm chất lượng của các khu du lịch biển. Câu 3: Đảo có diện tích lớn nhất nằm ở vùng biển Tây Nam nước ta là * A. Phú Quý. B. Phú Quốc. C. Cát Bà. D. Côn Đảo.
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Đảo nào sau đây không được xếp vào các đảo đông dân của vùng biển nước ta? * A. Cồn Cỏ. B. Lý Sơn. C. Cát Bà. D. Cái Bầu. Câu 2: Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến giảm sút tài nguyên biển – đảo ? * A. Sử dụng các phương thức có tính huỷ diệt (nổ mìn, rà điện,...). B. Khai thác bừa bãi, quá mức tài nguyên thủy sản. C. Đánh bắt cá bằng lưới dày. D. Tăng cường đánh bắt xa bờ. Câu 3: Đối với môi trường biển, loại ô nhiễm nào là nguy hiểm nhất? * A. Rác thải sinh hoạt. B. Rác công nghiệp. C. Túi nilong. D. Ô nhiễm dầu mỏ.
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đồng bang sông Cửu long là vùng trọng điểm sản xuất lúa chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích so với cả nước A. 53. B. 54. C.52. D. 51,1
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hãy cho biết vì sao Đông Nam Bộ là vùng thu hút mạnh đài tư nước ngoài?
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
95
2 đáp án
95 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1. Tài nguyên đất của vùng Đông Nam Bộ thích hợp trồng loại cây nào? A. Cây công nghiệp B. Cây dược liệu C. Cây lương thực D. Cây ăn quả 2. Vùng Đông Nam Bộ có kiểu khí hậu nào? A. Khí hậu xích đạo B. Khí hậu cận xích đạo C. Khí hậu cận nhiệt đới D. Khí hậu nhiệt đới
2 đáp án
Lớp 9
Địa Lý
94
2 đáp án
94 lượt xem
1
2
...
146
147
148
...
188
189
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×