• Lớp 8
  • Sinh Học
  • Mới nhất

Vai trò của môi tr­ường trong là:Trình đọc Chân thực (0.5 Điểm) a. Bao quanh tế bào để bảo vệ tế bào. b. Giúp tế bào trao đổi chất với bên ngoài c. Tạo môi trường lỏng để bảo vệ các chất d. Giúp tế bào thải các chất thừa trong quá trình sống Câu hỏi: Thành phần bạch huyết khác thành phần máu ở chỗ:Trình đọc Chân thực (0.5 Điểm) a.Nhiều hồng cầu, không có tiểu cầu b. Có ít hồng cầu, nhiều tiểu cầu c. Không có hồng cầu, tiểu cầu ít d. Không có bạch cầu, có hồng cầu. Câu hỏi: Môi trường trong của cơ thể gồm:Trình đọc Chân thực (0.5 Điểm) A.máu, nước mô, tiểu cầu B. máu, nước mô, hồng cầu c. máu, nước mô, tế bào d. máu, nước mô, bạch huyết Câu hỏi: Loại tế bào máu không có nhân khi trưởng thành là:Trình đọc Chân thực (0.5 Điểm) a. Tiểu cầu b. Bạch cầu c. Hồng cầu d. Tiểu cầu và hồng cầu Câu hỏi : Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở người mà không có ở động vật khác ? 1. Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn 2. Đi bằng hai chân 3. Có ngôn ngữ và tư duy trừu tượng 4. Răng phân hóa 5. Phần thân có hai khoang : khoang ngực và khoang bụng ngăn cách nhau bởi cơ hoànhTrình đọc Chân thực (0.5 Điểm) A. 1, 3, 4 B. 2, 4, 5 C. 1, 2, 3 D. 1, 3 Tế bào limphô T có khả năng tiết ra chất nào dưới đây ?Trình đọc Chân thực (0.5 Điểm) A. Prôtêin đặc hiệu B. Kháng thể C. Kháng nguyên D. Kháng sinh Bạch cầu đươc phân chia thành mấy loại chính ?Trình đọc Chân thực (0.5 Điểm) A. 3 loại B. 4 loại C. 5 loại D. 6 loại Chúng ta sẽ bị mất nhiều nước trong trường hợp nào sau đây ? ( chọn nhiều đáp án ) (0.5 Điểm) A. Tiêu chảy B. Lao động nặng C. Sốt cao D. Tắm nắng 33.Con người không có khả năng mắc phải căn bệnh nào dưới đây ? (0.5 Điểm) a. Cúm gia cầm b. Toi gà c. Dịch hạch d. Cúm lợn 34.Nhóm máu chỉ truyền cho chính nó mà không truyền được cho những người có nhóm máu khác là: (0.5 Điểm) a. B b. A c. AB d. O 35.Số thứ tự trong danh sách lớp ( ví dụ : 01 hoặc số khác 23) Nhập câu trả lời của bạn 36.Câu hỏi : Đặc điểm nào không đúng với sự tiến hóa xương đầu của người so với thú? (0.5 Điểm) a.Hình thành lồi cằm b.Xương hàm lớn c. Tỉ lệ sọ/ mặt lớn d.Hộp sọ phát triển 37.Câu hỏi : Khi chúng ta bơi cật lực, hệ cơ quan nào dưới đây sẽ tăng cường độ hoạt động ? (0.5 Điểm) A. Hệ tuần hoàn B. Hệ vận động C. Hệ hô hấp D. Hệ tiêu hóa 38. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm "Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của ...................... " (0.5 Điểm) a. hệ nội tiết b. hệ hô hấp c. hệ thần kinh d. hệ mạch 39. Ở người già, trong khoang xương có chứa gì ? (0.5 Điểm) A. Máu B. Mỡ ( tủy vàng ) C. Tủy đỏ D. Nước mô 40. Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ? (0.5 Điểm) A. 75% B. 60% C. 55% C. 45% 41.Nhờ đâu mà hồng cầu vận chuyển được O2 và CO2 ? (0.5 Điểm) A. Nhờ hồng cầu có chứa Hêmôglôbin. B. Nhờ hồng cầu có kích thước nhỏ c. Nhờ hồng cầu là tế bào không nhân d. Nhờ hồng cầu có dạng hình đĩa, lõm hai mặt 42.Câu hỏi : Máu gồm các tế bào máu và……… (0.5 Điểm) Nhập câu trả lời của bạn 43.Chọn cặp từ thích hợp để điền vào các chỗ trống trong câu sau : Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào …(1)… tạo ra những tế bào mới đẩy …(2)… và hóa xương. (0.5 Điểm) A. (1) : mô xương cứng ; (2) : ra ngoài B. (1) : mô xương xốp ; (2) : vào trong C. (1) : màng xương ; (2) : ra ngoài D. (1) : màng xương ; (2) : vào trong 44.Câu hỏi : Ở cơ thể người, những cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang BỤNG ? (0.5 Điểm) A. Gan B. Phổi C. Tim D. Thận

1 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
32 lượt xem
2 đáp án
32 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem

Câu 41. Nhóm máu nào dưới đây không tồn tại cả hai loại kháng nguyên A và B trên hồng cầu ? A. Nhóm máu O B. Nhóm máu A C. Nhóm máu B D. Nhóm máu AB   Câu 42. Ở người có khoảng bao nhiêu cơ? A. 500            B. 600            C.700            D. 800   Câu 43. Cơ có tính chất gì? A. Co và đẩy        B. Kéo và dãn    C. Co và dãn        D. Hút và đẩy   Câu 44. Mỏi cơ là hiện tượng cơ làm việc A. nặng và lâu làm cho biên độ co cơ giảm rồi ngừng hẳn    B. nhẹ và lâu làm biên độ co cơ nhanh hơn C. nặng và lâu nên biên độ co cơ bình thường D. nhẹ và nhanh làm cơ phấn khích nên biên độ co cơ nhanh   Câu 45. Câu nào sai trong các câu dưới đây khi nói về các hoạt động đảm bảo hệ cơ xương phát triển cân đối: A. Mang vác đều trên cả hai tay        B. Ngồi học ngay ngắn C. Đeo cặp/ balo trên một vai        D. Tập TDTT thường xuyên Câu 46. Mô là tập hợp các……………chuyên hóa , có cấu trúc giống nhau , cùng thực hiện một chức năng nhất định. A . cơ quan               B. hệ cơ quan           C. cơ thể              D. tế bào  Câu 47. Giúp xương phát triển to về bề ngang là chức năng của: A. Sụn bọc đầu xương          B. Mô xương cứng           C. Mô xương xốp             D. Màng xương Câu 48. Trong cơ thể người, năng lượng cung cấp cho hoạt động co cơ chủ yếu đến từ đâu ? A. Từ sự ôxi hóa các chất dinh dưỡng B. Từ quá trình khử các hợp chất hữu cơ C. Từ sự tổng hợp vitamin và muối khoáng D. Tất cả các phương án đưa ra   Câu 49. Chức năng của bạch cầu là: A. Vận chuyển khí cacbonic từ các tế bào về tim.    B. Bảo vệ cơ thể khỏi vi khuẩn, vi rút. C. Vận chuyển khí ôxi đến cho các tế bào        D. Tạo ra quá trình đông máu.   Câu 50. Thành phần nào dưới đây cần cho hoạt động trao đổi chất của tế bào ? A. Ôxi B. Chất hữu cơ (prôtêin, lipit, gluxit…) C. Nước và muối khoáng D. Cả 3 đáp án trên Câu 51. Nơron  là loại tế bào có ở  A .Mô mỡ              B. Mô thần kinh            C. Mô máu             D. Mô liên kết Câu 52. Giúp trao đổi chất giữa tế bào với môi trường ngoài tế bào là chức năng của A .Nhân              B. Ti thể             C. Màng tế bào                  D. Bộ máy gôn gi Câu 53. Nơi tổng hợp Prôtein trong tế bào: A. Lưới nội chất               B. Ti thể               C. Ri bô xôm              D. Bộ máy gôn gi Câu 54.  Khi nói về mô, nhận định nào dưới đây là đúng ? A. Các tế bào trong một mô không phân bố tập trung mà nằm rải rác khắp cơ thể B. Chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng C. Gồm những tế bào đảm nhiệm những chức năng khác nhau D. Gồm những tế bào có cấu tạo giống nhau Câu 55. Dựa vào phân loại, em hãy cho biết mô nào dưới đây không được xếp cùng nhóm với các mô còn lại ? A. Mô máu B. Mô cơ trơn C. Mô xương D. Mô mỡ Câu 56. Loại mô nào sau đây có chức năng tạo bộ khung , neo giữ các cơ quan hoặc giữ chức năng đệm . A .Mô cơ              B. Mô thần kinh                C. Mô liên kết           D. Mô biểu bì Câu 57. Hồng cầu kết hợp với chất khí nào dưới đây thì máu sẽ có màu đỏ tươi ? A. N2            B. CO2        C. O2            D. CO Câu 58. Đơn vị cấu tạo của cơ thể là: A. tế bào                  B. mô                 C. cơ quan                     D. hệ cơ quan Câu 59. Một nam sinh có cân nặng là 40kg. Vậy, nam sinh đó có khoảng bao nhiêu ml máu? A. 2800        B. 3000        C. 3200        D. 3100 Câu 60. Vì sao khi sốt, cần uống bổ sung nhiều nước oresol/ nước cam?  A. Để duy trì máu ở trạng thái lỏng dễ dàng vận chuyển trong mạch B. Để cơ thể chống mất máu            C. Để tế bào liên hệ thường xuyên với môi trường ngoài        D. Để da không bị đỏ Câu 61: Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết kháng thể ? A. Bạch cầu mônô B. Bạch cầu limphô B C. Bạch cầu limphô T D. Bạch cầu ưa axit Câu 62: Loại bạch cầu nào dưới đây tham gia vào hoạt động thực bào ? A. Bạch cầu trung tính B. Bạch cầu limphô C. Bạch cầu ưa kiềm D. Bạch cầu ưa axit

2 đáp án
69 lượt xem

Câu 21: Loại mô nào sau đây có chức năng tạo bộ khung , neo giữ các cơ quan hoặc giữ chức năng đệm . A.Mô cơ B. Mô thần kinh C. Mô liên kết D. Mô biểu bì Câu 22. Nguyên nhân dẫn tới mỏi cơ là: A. Lượng O2 cung cấp cho cơ thể quá nhiều B. Sự tích tụ Axít lắctíc trong cơ C. Nguồn năng lượng sản sinh quá nhiều trong cơ D. Lượng CO2 cung cấp cho cơ thể quá nhiều Câu 23.Nơi tổng hợp Prôtein trong tế bào: A. Lưới nội chất               B. Ti thể               C. Ri bô xôm              D. Bộ máy gôn gi Câu 24. Vì sao xương đùi của con người lại phát triển hơn so với phần xương tương ứng của thú ? A. Vì con người cường độ hoạt động mạnh hơn các loài thú khác nên kích thước các xương chi (bao gồm cả xương đùi) phát triển hơn. B. Vì con người có tư thế đứng thẳng nên trọng lượng phần trên cơ thể tập trung dồn vào hai chân sau và xương đùi phát triển để tăng khả năng chống đỡ cơ học. C. Vì xương đùi ở người nằm ở phần dưới cơ thể nên theo chiều trọng lực, chất dinh dưỡng và canxi tập trung tại đây nhiều hơn, khiến chúng phát triển lớn hơn so với thú. D. Tất cả các phương án đưa ra. Câu 25: Tế bào limphô T có khả năng tiết ra chất nào dưới đây ? A. Prôtêin độc B. Kháng thể C. Kháng nguyên D. Kháng sinh Câu 26. Sự mềm dẻo của xương có được nhờ thành phần nào ? A. Nước B. Chất vô cơ C. Chất keo D. Chất cốt giao Câu 27. Bàn chân hình vòm ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào ? A. Làm giảm tác động lực, tránh được các sang chấn cơ học lên chi trên khi di chuyển. B. Hạn chế tối đa sự tiếp xúc của bề mặt bàn chân vào đất bởi đây là nơi tập trung nhiều đầu mút thần kinh, có tính nhạy cảm cao. C. Phân tán lực và tăng cường độ bám vào giá thể/ mặt đất khi di chuyển, giúp con người có những bước đi vững chãi, chắc chắn. D. Tất cả các phương án đưa ra. Câu 28. Mô cấu tạo nên bắp cơ tay, cơ chân, cơ mặt ...thuộc loại mô gì ? A. Mô liên kết B. Mô biểu bi C. Mô cơ vân D. Mô cơ trơn Câu 29. Xương to ra là do đâu ? A. Do sự phân chia các tế bào non B. Do sự bổ sung thức ăn hàng ngày vào cơ thể C. Do sự phân chia các tế bào ở lớp sụn tăng trưởng D. Do sự phân chia các tế bào ở màng xương Câu 30. Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá ? A. Kháng nguyên – kháng thể B. Kháng nguyên – kháng sinh C. Kháng sinh – kháng thể D. Vi khuẩn – prôtêin độc   Câu 31. Nhóm máu nào dưới đây không tồn tại cả hai loại kháng nguyên A và B trên hồng cầu ? A. Nhóm máu O B. Nhóm máu A C. Nhóm máu B D. Nhóm máu AB   Câu 32. Câu nào sai trong các câu dưới đây khi nói về các hoạt động đảm bảo hệ cơ xương phát triển cân đối: A. Mang vác đều trên cả hai tay        B. Ngồi học ngay ngắn C. Đeo cặp/ balo trên một vai        D. Tập TDTT thường xuyên   Câu 33. ..(1)... là phản ứng của cơ thể, trả lời các kích thích của ... (2)....dưới sự điều khiển của ... (3) . Câu 34. Xương có tính đàn hồi và rắn chắc vì: A. Cấu trúc hình ống và có muối khoáng.                 B. Xương có tuỷ xương và có chất hữu cơ. C. Kết hợp chất hữu cơ và muối khoáng (vô cơ).         D. Cấu trúc hình ống có chứa tuỷ xương   Câu 35. Khớp được cử động dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp là A. khớp bán động    B. khớp động        C. khớp bất động    D. khớp đốt sống   Câu 36. Xương đùi có dạng hình gì? A. Hình ống dài    B. hình bản dẹt    C. Hình tròn        D. Hình cầu Câu 37. Chức năng của bach cầu Limpho-T  là: A. Phá hủy tế bào nhiễm virut , vi khuẩn                      B. Ăn vi khuẩn. C. Tiết kháng thể vô hiệu kháng nguyên .                     D. Tạo miễn dịch. Câu 38. Nhóm máu B cho được người có nhóm máu: A. Nhóm máu A.                                B. Nhóm máu B và AB. C. Nhóm máu AB và A.                                               D. Nhóm máu B và A. Câu 39. Các nan xương sắp xếp như thế nào trong mô xương xốp? A. Xếp nối tiếp nhau tạo thành các rãnh chứa tủy đỏ B. Xếp theo hình vòng cung và đan xen nhau tạo thành các ô chứa tủy đỏ C. Xếp gối đầu lên nhau tạo ra các khoang xương chứa tủy vàng D. Xếp thành từng bó và nằm giữa các bó là tủy đỏ   Câu 40. Ở lứa tuổi nào, sự phân hủy xương diễn ra nhanh hơn sự tạo thành? A. Nhi đồng        B. Thiếu niên        C. Người già        D. Người trưởng thành

2 đáp án
32 lượt xem

Câu 1: Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu ? A. Nhóm máu O B. Nhóm máu AB C. Nhóm máu A D. Nhóm máu B Câu 2. Vì sao khi sốt, cần uống bổ sung nhiều nước oresol/ nước cam? A. Để duy trì máu ở trạng thái lỏng dễ dàng vận chuyển trong mạch B. Để cơ thể chống mất máu C. Để tế bào liên hệ thường xuyên với môi trường ngoài D. Để da không bị đỏ Câu 3. Các nan xương sắp xếp như thế nào trong mô xương xốp? A. Xếp nối tiếp nhau tạo thành các rãnh chứa tủy đỏ B. Xếp theo hình vòng cung và đan xen nhau tạo thành các ô chứa tủy đỏ C. Xếp gối đầu lên nhau tạo ra các khoang xương chứa tủy vàng D. Xếp thành từng bó và nằm giữa các bó là tủy đỏ Câu 4. Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là: Chất kháng sinh B. Chất kháng thể C. Kháng nguyên D. Protein độc Câu 5. Giúp trao đổi chất giữa tế bào với môi trường ngoài tế bào là chức năng của A. Nhân B. Màng tế bào C. Ti thể D. Bộ máy gôngi Câu 6. Cơ có tính chất gì? A. Co và đẩy        B. Kéo và dãn    C. Co và dãn        D. Hút và đẩy  Câu 7. Trong cơ thể sống, tế bào nằm chìm ngập trong loại dịch nào A.Dịch nhân B.Máu C.Nước mô D. Bạch huyết Câu 8. Gặp người bị tai nạn gãy xương, cần thực hiện các bước theo thứ tự sau: 1. Lau sạch vết thương                      3. Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ gãy 2. Băng bó từ khuỷu đến cổ tay                  4. Đặt nạn nhân nằm yên A.1,2,3,4.              B. 4,3,2,1           C. 4,1,3,2.                     D. 3,1,4,2.   Câu 9. Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây ? A.Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động Câu 10. Mô là tập hợp các……………chuyên hóa , có cấu trúc giống nhau , cùng thực hiện một chức năng nhất định. A . cơ quan               B. hệ cơ quan           C. cơ thể              D. tế bào  Câu 11. Ở lứa tuổi nào, sự phân hủy xương diễn ra nhanh hơn sự tạo thành? A. Nhi đồng        B. Thiếu niên        C. Người già        D. Người trưởng thành Câu 12. Câu nào sai khi nói về các nhóm máu ở người: A. Người có 4 nhóm máu là O, A, B và AB. B. Nhóm máu O chuyên cho và nhóm AB chuyên nhận. C. Hồng cầu A ngưng kết khi gặp α, B ngưng kết khi gặp β. D. Nhóm máu O trên hồng cầu có kháng nguyên A, huyết tương có α. Câu 13. Bộ phận đóng vai trò  điều khiển hoạt động sống của tế bào là: A. Màng tế bào B. Nhân tế bào. C. Chất tế bào D. Lưới nội chất Câu 14. Mỏi cơ là hiện tượng cơ làm việc A. Nặng và lâu làm cho biên độ co cơ giảm rồi ngừng hẳn B. Nhẹ và lâu làm biên độ co cơ nhanh hơn C. Nặng và lâu nên biên độ co cơ bình thường D. Nhẹ và nhanh làm cơ phấn khích nên biên độ co cơ nhanh Câu 15. Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết kháng thể ? A. Bạch cầu mônô B. Bạch cầu limphô B C. Bạch cầu limphô T D. Bạch cầu ưa axit Câu 16. Điểm giống nhau giữa mô cơ trơn , mô cơ vân , mô cơ tim là đều A .Tế bào có một nhân B. Có khả năng co , dãn C. Có khả năng tiếp nhận thông tin kích thích D. Cả A, B , C đều đúng   Câu 17. Để cơ và xương phát triển cân đối, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Khi đi, đứng hay ngồi học/làm việc cần giữ đúng tư thế, tránh cong vẹo cột sống B. Lao động vừa sức C. Rèn luyện thân thể thường xuyên D. Cả B và C Câu 18: Đơn vị cấu tạo của cơ thể là: A. tế bào B. mô C. cơ quan D. hệ cơ quan Câu 19. Khi nói về cơ chế co cơ, nhận định nào sau đây là đúng ? A. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ ngắn lại. B. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ dài r C. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ dài ra. D. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại. Câu 20. Hồng cầu kết hợp với chất khí nào dưới đây thì máu sẽ có màu đỏ tươi ? A.N2 B. CO2 C. O2 D. CO

2 đáp án
120 lượt xem
2 đáp án
39 lượt xem
1 đáp án
118 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem

: Khi cơ hoạt động quá sức, quá căng thẳng, thiếu hụt ATP, mất nước, giảm nồng độ ion, tích lũy nhiều axit lactic dẫn đến hiện tượng nào sau đây ở cơ? A. Nhược năng. B. Chuột rút. C. Dãn cơ. D. Viêm gân. Câu 30: Sự co của cơ nào sau đây giúp xương cử động tại các khớp từ đó giúp cơ thể thực hiện được các hoạt động thể lực? A. Cơ tim. B. Cơ vân. C. Cơ liên sườn. D. Cơ hoành. Câu 31: Để phát triển cơ, xương và đặc biệt giúp cơ thể dẻo dai ta nên tham gia môn thể thao nào sau đây? A. Bóng đá. B. Bóng rổ C. Thể dục dụng cụ. D. Chạy bộ. Câu 32: Đâu là hành động em không nên làm để bảo vệ bản thân tránh khỏi những tai nạn thương tích? A. Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. B. Quan sát và chấp hành các biển cảnh báo. C. Đi xe đạp dàn hang ngang cùng bạn bè. D. Học tập kĩ thuật bơi. Câu 33: Khi gặp trẻ bị hóc dị vật ta nên xử lý như thế nào? A. Để mặc trẻ gào khóc cho đến khi trôi dị vật xuống bụng. B. Dùng tay móc dị vật ra ngoài cho trẻ. C. Cho trẻ ăn một lượng thức ăn lớn hơn trôi dị vật. D. Sơ cứu nhanh đúng cách, nhanh chóng đưa trẻ đến bệnh viện. Câu 34: Đâu không phải là một môn thể thao giúp tăng cường hoạt động thể lực? A. Chạy bộ. B. Bơi lội. C. Bóng đá. D. Chơi game.

1 đáp án
54 lượt xem
1 đáp án
31 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem