• Lớp 8
  • Sinh Học
  • Mới nhất

Câu 1. Con người có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy ? 31 đôi 12 đôi 26 đôi 15 đôi Câu 2. Rễ trước của tủy sống còn có tên gọi khác là gì ? Rễ li tâm Rễ cảm giác Rễ vận động Rễ hướng tâm Câu 3. Dây thần kinh tủy được cấu tạo như thế nào ? Tùy từng loại mà dây thần kinh được cấu tạo bởi bó sợi thần kinh vận động hoặc bó sợi cảm giác Chỉ được cấu tạo bởi bó sợi thần kinh vận động Chỉ được cấu tạo bởi bó sợi thần kinh cảm giác Bao gồm bó sợi thần kinh cảm giác và bó sợi thần kinh vận động Câu 4. Rễ sau ở tủy sống là: Rễ cảm giác hoặc rễ vận động. Rễ vừa có chức năng cảm giác, vừa có chức năng vận động. Rễ vận động Rễ cảm giác Câu 5. Khi tiến hành cắt rễ trước liên quan đến dây thần kinh đi đến chi sau bên phải của ếch rồi kích thích bằng HCl 1%, hiện tượng gì sẽ xảy ra ? Chi sau bên phải co, các chi còn lại thì không Chi sau bên phải không co nhưng co các chi còn lại Tất cả các chi đều co Tất cả các chi đều không co Câu 6. Khi tiến hành cắt rễ sau liên quan đến dây thần kinh đi đến chi sau bên trái của ếch rồi kích thích bằng HCl 1%, hiện tượng gì sẽ xảy ra ? Chi sau bên phải co, các chi còn lại thì không Tất cả các chi đều không co Tất cả các chi đều co Chi sau bên trái không co nhưng co các chi còn lại Câu 7. Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha ? Vì nó bao gồm cả bó sợi thần kinh hướng tâm (cảm giác) và bó sợi thần kinh li tâm (vận động) Vì nó vừa thu nhận, vừa trả lời kích thích Vì nó vừa chịu sự chi phối của hệ thần kinh sinh dưỡng, vừa chịu sự điều khiển của hệ thần kinh vận động Tất cả các phương án Câu 8. Ở tủy sống, rễ trước có vai trò gì ? Phân tích và xử lí các kích thích tiếp nhận được từ cơ quan thụ cảm Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan thụ cảm về trung ương Dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương tới cơ quan đáp ứng Tất cả các phương án Câu 9. Ở tủy sống, rễ sau có vai trò gì? Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan thụ cảm về trung ương Phân tích và xử lí các kích thích tiếp nhận được từ cơ quan thụ cảm Dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương tới cơ quan đáp ứng Tất cả các phương án Câu 10. Thành phần nào dưới đây là một bộ phận của dây thần kinh tủy? Rễ vận động Hạch thần kinh Lỗ tủy Hành não

2 đáp án
88 lượt xem

Câu 1. Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là đúng ? A. Cấu tạo đơn bào B. Chưa có rễ chính thức C. Cây có hoa D. Thân đã có mạch dẫn Câu 2. Rêu thường sống ở A. môi trường nước. B. nơi ẩm ướt. C. nơi khô hạn. D. môi trường không khí. Câu 3. Hình thức sinh sản của rêu là A. sinh sản bằng bào tử. B. sinh sản bằng hạt. C. sinh sản bằng cách phân đôi D. sinh sản bằng cách nảy chồi. Câu 4. Cây rêu con được tạo thành trực tiếp từ A. tế bào sinh dục cái. B. tế bào sinh dục đực. C. bào tử. D. túi bào tử. Câu 5. Trên cây rêu trưởng thành, cơ quan sinh sản nằm ở A. mặt dưới của lá cây. B. ngọn cây. C. rễ cây. D. quả. Câu 6. Ở cây rêu không có bộ phận nào? A. Rễ giả. B. Thân. C. Hoa. D. Lá. Câu 7. Rêu khác với thực vật có hoa ở đặc điểm nào dưới đây ? A. Chưa có rễ chính thức. B. Thân chưa có mạch dẫn. C. Chưa có hoa. D. Thực vật sống ở cạn. Câu 8. Rêu là thực vật bậc cao vì A. có thân và lá chính thức. B. có rễ thật sự. C. thân đã có mạch dẫn. D. sống nơi ẩm ướt. Câu 9. Em có thể tìm thấy rêu ở nơi nào sau đây ? A. Dọc bờ biển. B. Chân tường rào C. Trên sa mạc khô nóng. D. Trong lòng đại dương. Câu 10. Rêu sau khi chết đi có thể được dùng làm A. hồ dán. B. thức ăn cho con người. C. thuốc. D. phân bón.

2 đáp án
35 lượt xem

Câu 1. Ở hệ thần kinh người, bộ phận trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây ? A. Tiểu não B. Trụ não C. Tủy sống D. Hạch thần kinh Câu 2. Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ? A. Cấu tạo B. Chức năng C. Tần suất hoạt động D. Thời gian hoạt động. Câu 3. Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là A. hạch thần kinh. B. dây thần kinh. C. cúc xináp. D. nơron. Câu 4. Dựa vào chức năng, hệ thần kinh người được chia thành mấy loại? A. 4 B. 3 C. 2. D. 1 Câu 5. Bao miêlin là cấu trúc nằm trên bộ phận nào của nơron ? A. Thân nơron. B. Sợi trục . C. Sợi nhánh. D. Cúc xináp Câu 6. Nơron có chức năng gì ? A. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh B. Tiếp nhận và xử lí các kích thích C. Trả lời các kích thích D. Tất cả các phương án còn lại Câu 7. Ở người có khoảng bao nhiêu nơron? A. 1 tỉ nơron B. 100 tỉ nơron C. 1000 tỉ nơron D. 10 tỉ nơron Câu 8. Khi nói về nơron, nhận định nào dưới đây là sai ? A. Không có khả năng phân chia B. Không có khả năng tái sinh phần cuối sợi trục C. Có nhiều sợi trục D. Có nhiều sợi nhánh Câu 9. Cúc xináp nằm ở vị trí nào trên nơron ? A. Giữa các bao miêlin B. Đầu sợi nhánh C. Cuối sợi trục D. Thân nơron Câu 10. Hệ thần kinh gồm A. não bộ và tủy sống. B. bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên. C. dây thần kinh và hạch thần kinh. D. bó sợi cảm giác và bó sợi vận động. Câu 11. Con người có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy ? A. 31 đôi B. 12 đôi C. 26 đôi D. 15 đôi Câu 12. Rễ trước của tủy sống còn có tên gọi khác là gì ? A. Rễ li tâm B. Rễ cảm giác C. Rễ vận động D. Rễ hướng tâm Câu 13. Dây thần kinh tủy được cấu tạo như thế nào ? A. Tùy từng loại mà dây thần kinh tủy được cấu tạo bởi bó sợi thần kinh vận động hoặc bó sợi cảm giác. B. Chỉ được cấu tạo bởi bó sợi thần kinh vận động C. Chỉ được cấu tạo bởi bó sợi thần kinh cảm giác D. Bao gồm bó sợi thần kinh cảm giác và bó sợi thần kinh vận động Câu 14. Rễ sau ở tủy sống là A. rễ cảm giác hoặc rễ vận động. B. rễ vừa có chức năng cảm giác, vừa có chức năng vận động. C. rễ vận động. D. rễ cảm giác. Câu 15. Khi tiến hành cắt rễ trước liên quan đến dây thần kinh đi đến chi sau bên phải của ếch rồi kích thích bằng HCl 1%, hiện tượng gì sẽ xảy ra ? A. Chi sau bên phải co, các chi còn lại thì không B. Chi sau bên phải không co nhưng co các chi còn lại C. Tất cả các chi đều co D. Tất cả các chi đều không co Câu 16. Khi tiến hành cắt rễ sau liên quan đến dây thần kinh đi đến chi sau bên trái của ếch rồi kích thích bằng HCl 1%, hiện tượng gì sẽ xảy ra ? A. Chi sau bên phải co, các chi còn lại thì không B. Tất cả các chi đều không co C. Tất cả các chi đều co D. Chi sau bên trái không co nhưng co các chi còn lại Câu 17. Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha ? A. Vì nó bao gồm cả bó sợi thần kinh hướng tâm (cảm giác) và bó sợi thần kinh li tâm (vận động) B. Vì nó vừa thu nhận, vừa trả lời kích thích C. Vì nó vừa chịu sự chi phối của hệ thần kinh sinh dưỡng, vừa chịu sự điều khiển của hệ thần kinh vận động D. Tất cả các phương án còn lại Câu 18. Ở tủy sống, rễ trước có vai trò gì ? A. Phân tích và xử lí các kích thích tiếp nhận được từ cơ quan thụ cảm B. Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan thụ cảm về trung ương C. Dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương tới cơ quan phản ứng D. Tất cả các phương án còn lại Câu 19. Ở tủy sống, rễ sau có vai trò gì ? A. Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan thụ cảm về trung ương B. Phân tích và xử lí các kích thích tiếp nhận được từ cơ quan thụ cảm C. Dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương tới cơ quan phản ứng D. Tất cả các phương án còn lại Câu 20. Thành phần nào dưới đây là một bộ phận của dây thần kinh tủy ? A. Rễ vận động B. Hạch thần kinh C. Lỗ tủy D. Hành não

1 đáp án
99 lượt xem
2 đáp án
36 lượt xem

I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Lớp nào nằm ngoài cùng, tiếp xúc với môi trường trong cấu trúc của da? A. Lớp biểu bì C. Lớp mỡ dưới ra B. Lớp bì D. Lớp mạch máu Câu 2: Đặc điểm nào không có ở tầng sừng của da? A. Dễ bong C. Chứa hạt sắc tố B. Tế bào chết D. Tế bào xếp sít nhau Câu 3: Lông và móng có bản chất là gì? A. Một loại tế bào trong cấu trúc da B. Sản phẩm của các túi cấu tạo từ tầng tế bào sống C. Các thụ quan D. Một mảng mô tăng sinh Câu 4: Nguyên nhân nào không liên quan đến hiện tượng có nhiều màu da khác nhau? A. Do ảnh hưởng của nhiệt độ C. Do di truyền B. Do lớp sắc tố dưới da D. Do độ dày của lớp mỡ dưới da Câu 5: Vì sao xuất hiện sẹo trên da? A. Nhiễm trùng B. Nọc độc của động vật gây ra C. Tế bào da tăng sinh quá mức để lấp đầy phần da bị tổn thương D. Tác dụng phụ của phản ứng trao đổi chất trong cơ thể Câu 6: Vì sao không nên nặn trứng cá? A. Trứng cá cũng có chức năng giữ nhiệt cho da B. Trứng cá là một bộ phận cần thiết duy trì sự sống của tế bào da C. Tạo ra những vết thương hở ở da D. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 7: Vì sao không nên tắm nước lạnh? A. Khiến lỗ chân lông đóng lại C. Tế bào da nhanh bị lão hóa B. Ảnh hưởng hệ tuần hoàn bên trong D. Mất cân bằng nhiệt bên trong cơ thể Câu 8: Vì sao mùa đông da thường trắng hơn mùa hè? A. Sắc tố da tạo ra ít C. Lớp mỡ dưới da dày lên B. Da không bị cháy vì nắng D. Mạch máu co lại Câu 9: Vì sao dễ bị viêm ở những nơi vết thương lớn? A. Tế bào da tăng sinh mạnh C. Chất lỏng trong cơ thể bị rò ra ngoài B. Vi khuẩn dễ xâm nhập D. Bạch cầu chuyển đến vết thương nhiều Câu 10: Vì sao lâu không tắm sẽ cảm thấy ngứa ngáy? A. Lớp tế bào chết tăng lên C. Sản phẩm của tuyến nhờn tạo ra nhiều B. Vi khuẩn trên da rất nhiều D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

2 đáp án
37 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem

Help mk đúng 7/10 mk cho 5 sao và cảm ơn. Câu 1: Cận thị là: * 1 điểm A. tật mà hai mắt nằm quá gần nhau. B. tật mà mắt không có khả năng nhìn gần. C. tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần. D. tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa. Câu 2: Viễn thị thường gặp ở: * 1 điểm A. thai nhi. B. trẻ em. C. người lớn tuổi. D. thanh niên. Câu 3: Viễn thị có thể phát sinh do nguyên nhân nào dưới đây? 1. Do cầu mắt quá dài; 2. Do cầu mắt ngắn; 3. Do thể thủy tinh bị lão hóa; 4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần. * 1 điểm A. 1, 2, 3 4 B. 2, 4 C. 1, 3 D. 2, 3 Câu 4: Để khắc phục tật cận thị, ta cần đeo: * 1 điểm A. kính râm. B. kính lúp. C. kính hội tụ. D. kính phân kì. Câu 5: Nguyên nhân phổ biến gây tật cận thị? * 1 điểm Do bẩm sinh cầu mắt quá dài. Do bẩm sinh cầu mắt quá ngắn. Do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường. Do không rửa mắt thường xuyên bằng nước muối loãng. Câu 6: Trong các bệnh về mắt, bệnh nào phổ biến nhất ? * 1 điểm A. Đau mắt đỏ B. Đau mắt hột C. Đục thủy tinh thể D. Thoái hóa điểm vàng Câu 7: Bệnh đau mắt hột dẫn đến hậu quả là: * 1 điểm Gây viễn thị Gây cận thị. Gây loạn thị. Gây đục màng giác dẫn đến mù lòa. Câu 8: Để phòng ngừa các bệnh về mắt do vi sinh vật gây ra, chúng ta cần lưu ý điều gì ? * 1 điểm A. Hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh B. Hạn chế sờ tay lên mắt, dụi mắt C. Nhỏ mắt thường xuyên bằng nước muối sinh lí 0,9% D. Cả 3 đáp án trên đều đúng. Câu 9: Các dấu hiệu nhận biết tật cận thị là: * 1 điểm A) Nhìn vật phải đưa sát mắt mói thấy rõ. B) Hay nheo mắt để nhìn vật đặc biệt là khi ánh sáng yếu. C) Thường xuyên dụi mắt, nheo mắt, nghiêng đầu nhìn. D) Cả A, B, C đều đúng. Câu 10: Khi đi tàu xe, không nên đọc sách vì: * 1 điểm A) Khi đi tàu xe có đông người nên không tập trung đọc sách được. B) Khoảng cách giữa sách và mắt luôn thay đổi nên mắt phải luôn điều tiết gây mỏi mắt, có hại cho mắt. C) Khoảng cách giữa sách và mắt luôn thay đổi, sách bị rung. D) Khi đi tàu xe căng thẳng thần kinh nên đọc sách sẽ có hại cho mắt.

2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
82 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem