• Lớp 8
  • Sinh Học
  • Mới nhất

21 Mỗi dây thần kinh tủy ở người gồm A: các nhóm sợi thần kinh vận động và nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua rễ vận động. B: các nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua rễ sau và nhóm sợi thần kinh vận động nối với tủy sống qua rễ trước. C: các nhóm sợi thần kinh cảm giác và nhóm sợi thần kinh vận động nối với tủy sống qua rễ cảm giác. D: các nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua rễ trước và nhóm sợi thần kinh vận động nối với tủy sống qua rễ sau nối với tủy sống qua rễ trước. 22 Khi nói về phản xạ có điều kiện, phát biểu nào sau đây đúng? A: Mang tính chất bẩm sinh. B: Mang tính chất cá thể, không di truyền. C: Bền vững theo thời gian. D: Cung phản xạ đơn giản. 23 Các tế bào thụ cảm thính giác nằm ở bộ phận nào của tai? A: Ốc tai màng. B: Các ống bán khuyên. C: Ốc tai xương. D: Cơ quan Cooti. 24 Thần kinh đối giao cảm gây ra phản ứng nào sau đây? A: Tăng nhu động ruột. B: Tăng lực và nhịp cơ tim. C: Dãn phế quản nhỏ. D: Giảm tiết nước bọt. 25 Tủy sống bao gồm …(1) .. ở giữa và bao quanh bởi …(2)… Chất xám là trung khu của các phản xạ …(3).... và chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tủy sống với nhau và với não bộ. Các cụm từ tương ứng với các số (1), (2), (3) lần lượt là: A: chất xám, chất trắng, không điều kiện. B: chất xám, chất trắng, có điều kiện. C: chất trắng, chất xám, không điều kiện. D: chất trắng, chất xám, có điều kiện. 26 Lớp màng nào sau đây của cầu mắt chứa các tế bào thu nhận kích thích về màu sắc và ánh sáng? A: Màng lưới. B: Màng giác. C: Màng cứng. D: Màng mạch. 27 Khi nói về hệ thần kinh sinh dưỡng, phát biểu nào sau đây sai? A: Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm hai phân hệ: giao cảm và đối giao cảm. B: Phân hệ giao cảm gây tăng lực và nhịp cơ tim, co mạch máu, giảm nhu động ruột. C: Phân hệ giao cảm gây giảm lực và nhịp cơ tim, co phế quản nhỏ, tăng nhu động ruột. D: Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của các cơ vân, cơ trơn, cơ tim và các tuyến. 28 Vùng thị giác nằm ở thùy nào của vỏ não? A: Thùy thái dương. B: Thùy trán. C: Thùy đỉnh. D: Thùy chẩm. 29 Cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh? (I). Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày đầy đủ. (II). Làm việc và nghỉ ngơi hợp lí. (III). Sống thanh thản, tránh lo âu phiền muộn. (IV). Tránh sử dụng những chất kích thích, gây nghiện có hại cho hệ thần kinh. Số phương án đúng là A: 3. B: 1. C: 4. D: 2.

1 đáp án
15 lượt xem

1 Ếch đã hủy não, để nguyên tủy sau đó dùng HCl 0,3% kích thích vào một chi dưới. Hiện tượng gì sẽ xảy ra? A: Ếch co hai chi trên. B: Ếch chỉ co chi bị kích thích. C: Ếch co cả hai chi dưới. D: Ếch co cả bốn chi. 2 Khi huyết áp tăng cao, cơ thể có phản ứng nào sau đây? A: Giảm nhịp và lực co tim đồng thời dãn mạch máu. B: Tăng nhịp và lực co tim đồng thời co mạch máu. C: Tăng nhịp và lực co tim đồng thời dãn mạch máu. D: Giảm nhịp và lực co tim đồng thời co mạch máu. 3 Bộ phận nào ở tai có nhiệm vụ thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian? A: Bộ phận tiền đình và ống bán khuyên. B: Chuỗi xương tai và vành tai. C: Chuỗi xương tai và ống tai. D: Vành tai và ống tai. 4 Lớp màng nào sau đây của cầu mắt có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen? A: Màng cứng. B: Màng mạch. C: Màng lưới. D: Màng giác. 5 Phần ngoại biên của hệ thần kinh giao cảm gồm A: các nơron trước hạch có sợi trục ngắn và các nơron sau hạch có sợi trục ngắn. B: chuỗi hạch thần kinh nằm gần cột sống, nơron trước hạch và nơron sau hạch. C: các nơron trước hạch có sợi trục dài và các nơron sau hạch có sợi trục ngắn. D: chuỗi hạch thần kinh nằm xa cột sống, nơron trước hạch và nơron sau hạch. 6 Khi nói về nơron, phát biểu nào sau đây sai? A: Nơron có chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. B: Nơron là loại tế bào đặc biệt, có nhiều nhân nằm ở phần thân. C: Mỗi nơron gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. D: Nơron là tế bào cấu tạo nên hệ thần kinh. 7 Để có giấc ngủ sâu, tốt cho cơ thể cần rèn những thói quen nào sau đây? (I). Thường xuyên đi bộ hoặc tập môn thể thao phù hợp vào buổi tối . (II). Tắm nước ấm, nghe nhạc nhẹ trước khi đi ngủ. (III). Sống thanh thản, tránh lo âu phiền muộn. (IV). Ăn no ngay trước khi ngủ. Số phương án đúng là A: 1. B: 3. C: 2. D: 4. 8 Ở vỏ não người, rãnh đỉnh là rãnh ngăn cách giữa A: thùy chẩm với thùy đỉnh. B: thùy trán với thùy đỉnh. C: thùy đỉnh và thùy thái dương. D: thùy thái dương và thùy chẩm. 9 Nếu một người bị chấn thương vùng thùy chẩm của đại não thì người này có thể bị ảnh hưởng đến khả năng A: nói. B: viết. C: nhìn. D: nghe. 10 Khi nói về tiếng nói và chữ viết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao. (II). Tiếng nói và chữ viết chỉ có ở con người. (III). Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm. (IV). Tiếng nói và chữ viết là cơ sở cho tư duy trừu tượng và tư duy bằng khái niệm. A: 3. B: 4. C: 2. D: 1. 11 Khi nói về sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện, phát biểu nào sau đây sai? A: Phản xạ có điều kiện mang tính bền vững có trung ương thần kinh là tủy sống. B: Trẻ càng lớn số lượng phản xạ có điều kiện xuất hiện càng nhiều và càng phức tạp. C: Bên cạnh việc hình thành các phản xạ mới cũng xảy ra quá trình ức chế các phạn xạ không còn thích hợp. D: Phản xạ có điều kiện có thể hình thành ở trẻ mới sinh từ rất sớm. 12 Có bao nhiêu vùng sau đây của vỏ não tham gia hình thành nên hệ thống tín hiệu thứ hai ở người? (I). Vùng vận động ngôn ngữ. (II). Vùng hiểu tiếng nói. (III).Vùng cảm giác. (IV). Vùng hiểu chữ viết. A: 3. B: 2. C: 1. D: 4. 13 Nếu một người bị chấn thương vùng thùy thái dương của đại não thì người này có thể bị ảnh hưởng đến khả năng A: nghe. B: nhìn. C: nói. D: viết. 14 Thần kinh đối giao cảm gây ra phản ứng nào sau đây? A: Dãn mạch máu ruột. B: Dãn phế quản nhỏ. C: Tăng lực và nhịp cơ tim. D: Giảm tiết nước bọt. 15 Nếu một người bị chấn thương vùng thùy trán của đại não thì người này có thể bị ảnh hưởng đến khả năng A: đi lại. B: nói. C: nhìn. D: nghe. 16 Vùng phân tích thị giác nằm ở thùy nào của đại não? A: Thùy chẩm. B: Thùy thái dương. C: Thùy trán. D: Thùy đỉnh. 17 Khi nói về dây thần kinh tủy, phát biểu nào sau đây đúng? A: Dây thần kinh tủy chỉ dẫn xung thần kinh từ các cơ quan về tủy sống.B: Dây thần kinh tủy gồm cả bó sợi thần kinh cảm giác và bó sợi thần kinh vận động. C: Dây thần kinh tủy chỉ dẫn xung thần kinh từ tủy sống đến các cơ quan. D: Dây thần kinh tủy gồm 30 đôi tương ứng với 30 đốt sống. 18 Trường hợp sau đây được gọi là bệnh về mắt? A: Viễn thị. B: Đau mắt hột. C: Cận thị. D: Loạn thị. 19 Nếu một người bị chấn thương vùng thùy trán của đại não thì người này có thể bị ảnh hưởng đến khả năng A: nghe. B: viết. C: nhìn. D: đi lại. 20 Nhóm sợi thần kinh vận động của dây thần kinh tủy có vai trò gì? A: Dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương tới cơ quan trả lời. B: Tiếp nhận kích thích, chuyển kích thích thành xung thần kinh. C: Phân tích các kích thích tiếp nhận được từ cơ quan thụ cảm. D: Dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh.

2 đáp án
85 lượt xem

Câu 1. Cận thị là A. tật mà hai mắt nằm quá gần nhau. B. tật mà mắt không có khả năng nhìn gần. C. tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần. D. tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa. Câu 2. Viễn thị thường gặp ở A. thai nhi. B. trẻ em. C. người lớn tuổi. D. thanh niên. Câu 3. Viễn thị có thể phát sinh do nguyên nhân nào dưới đây? 1. Do cầu mắt quá dài. 2. Do cầu mắt ngắn. 3. Do thể thủy tinh bị lão hóa. 4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần. Đáp án đúng là: A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 4. C. 1, 3. D. 2, 3. Câu 4. Đâu là nguyên nhân gây ra cận thị? 1. Do cầu mắt quá dài. 2. Do cầu mắt ngắn. 3. Do thể thủy tinh bị lão hóa. 4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần. Đáp án đúng là: A. 1, 4. B. 2, 4. C. 1, 3. D. 2, 3. Câu 5. Để khắc phục tật cận thị, ta cần đeo A. kính râm. B. kính lúp. C. kính hội tụ. D. kính phân kì. Câu 6. Để khắc phục tật viễn thị, ta cần đeo loại kính nào dưới đây? A. Kính viễn vọng. B. Kính hội tụ. C. Kính hiển vi. D. Kính phân kì. Câu 7. Trong các bệnh về mắt, bệnh nào phổ biến nhất? A. Đau mắt đỏ. B. Đau mắt hột. C. Đục thủy tinh thể. D. Thoái hóa điểm vàng. Câu 8: Nguyên nhân gây ra hầu hết các bệnh về mắt là do A. cầu mắt dài. B. cầu mắt ngắn. C. thể thủy tinh quá phồng. D. virut. Câu 9: Đâu là triệu chứng của tật loạn thị? A. Nhìn các hình ảnh bị mờ, nhòe, không rõ. B. Nhìn bình thường các vật ở xa, không nhìn rõ các vật ở gần. C. Nhìn bình thường vào buổi sáng, nhìn mờ vào buổi tối. D. Nhìn bình thường những vật ở gần, không nhìn rõ các vật ở xa. Câu 10. Kính hội tụ còn có tên gọi khác là A. kính râm. B. kính cận. C. kính lão. D. kính lúp.

2 đáp án
48 lượt xem

Câu 1. Cận thị là A. tật mà hai mắt nằm quá gần nhau. B. tật mà mắt không có khả năng nhìn gần. C. tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần. D. tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa. Câu 2. Viễn thị thường gặp ở A. thai nhi. B. trẻ em. C. người lớn tuổi. D. thanh niên. Câu 3. Viễn thị có thể phát sinh do nguyên nhân nào dưới đây? 1. Do cầu mắt quá dài. 2. Do cầu mắt ngắn. 3. Do thể thủy tinh bị lão hóa. 4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần. Đáp án đúng là: A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 4. C. 1, 3. D. 2, 3. Câu 4. Đâu là nguyên nhân gây ra cận thị? 1. Do cầu mắt quá dài. 2. Do cầu mắt ngắn. 3. Do thể thủy tinh bị lão hóa. 4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần. Đáp án đúng là: A. 1, 4. B. 2, 4. C. 1, 3. D. 2, 3. Câu 5. Để khắc phục tật cận thị, ta cần đeo A. kính râm. B. kính lúp. C. kính hội tụ. D. kính phân kì. Câu 6. Để khắc phục tật viễn thị, ta cần đeo loại kính nào dưới đây? A. Kính viễn vọng. B. Kính hội tụ. C. Kính hiển vi. D. Kính phân kì. Câu 7. Trong các bệnh về mắt, bệnh nào phổ biến nhất? A. Đau mắt đỏ. B. Đau mắt hột. C. Đục thủy tinh thể. D. Thoái hóa điểm vàng. Câu 8: Nguyên nhân gây ra hầu hết các bệnh về mắt là do A. cầu mắt dài. B. cầu mắt ngắn. C. thể thủy tinh quá phồng. D. virut. Câu 9: Đâu là triệu chứng của tật loạn thị? A. Nhìn các hình ảnh bị mờ, nhòe, không rõ. B. Nhìn bình thường các vật ở xa, không nhìn rõ các vật ở gần. C. Nhìn bình thường vào buổi sáng, nhìn mờ vào buổi tối. D. Nhìn bình thường những vật ở gần, không nhìn rõ các vật ở xa. Câu 10. Kính hội tụ còn có tên gọi khác là A. kính râm. B. kính cận. C. kính lão. D. kính lúp.

1 đáp án
79 lượt xem
1 đáp án
19 lượt xem

Ở người, bộ phận nào nằm giữa trụ não và đại não ? * 1 điểm A. Tủy sống B. Hạch thần kinh C. Não trung gian D. Tiểu não Bộ phận nào của não nối liền trực tiếp với tủy sống ? * 1 điểm A. Não trung gian B. Não giữa C. Cầu não D. Hành não Ở người, trụ não có chức năng chủ yếu là gì ? * 1 điểm A. Điều khiển các hoạt động có ý thức của con người. B. Điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan, đặc biệt là hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa. C. Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giúp giữ thăng bằng cơ thể. D. Là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt. Bộ phận nào của não là trạm cuối cùng chuyển tiếp của tất cả các đường truyền cảm giác từ dưới đi lên não ? * 1 điểm A. Cầu não B. Tiểu não C. Não giữa D. Não trung gian Con người có tất cả bao nhiêu đôi dây thần kinh não ? * 1 điểm A. 10 đôi B. 31 đôi C. 24 đôi D. 12 đôi Vỏ não được cấu tạo chủ yếu bởi các tế bào có hình dạng như thế nào ? * 1 điểm A. Hình tháp B. Hình nón C. Hình trứng D. Hình sao Ở người trưởng thành, diện tích bề mặt của vỏ não nằm trong khoảng bao nhiêu ? * 1 điểm A. 2300 – 2500 cm2 B. 1800 – 2000 cm2 C. 2000 – 2300 cm2 D. 2500 – 2800 cm2 Hầu hết các đường dẫn truyền nối giữa vỏ não và các phần dưới của não đều bắt chéo ở * 1 điểm A. hành tủy hoặc tủy sống. B. não trung gian hoặc trụ não. C. tủy sống hoặc tiểu não. D. tiểu não hoặc não giữa. Khi nói về cấu tạo của đại não, phát biểu nào dưới đây là đúng ? * 1 điểm A. Chất xám bao bọc bên ngoài, chất trắng nằm bên trong B. Chất xám bao bọc bên ngoài, chất trắng nằm bên trong tạo thành các nhân nền C. Chất trắng bao bọc bên ngoài, chất xám nằm bên trong D. Chất trắng bao bọc bên ngoài, chất xám nằm bên trong tạo thành các nhân nền Các nếp nhăn trên vỏ đại não có chức năng gì? * 1 điểm A. Giảm thể tích não bộ B. Tăng diện tích bề mặt C. Giảm trọng lượng của não D. Sản xuất nơron thần kinh Khoanh vào câu trả lời đúng

2 đáp án
80 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem

7 Khi nói về sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện, phát biểu nào sau đây sai? A: Bên cạnh việc hình thành các phản xạ mới cũng xảy ra quá trình ức chế các phạn xạ không còn thích hợp. B: Phản xạ có điều kiện có thể hình thành ở trẻ mới sinh từ rất sớm. C: Phản xạ có điều kiện mang tính bền vững có trung ương thần kinh là tủy sống. D: Trẻ càng lớn số lượng phản xạ có điều kiện xuất hiện càng nhiều và càng phức tạp. 9 Những cấu trúc nào sau đây có chất xám tạo thành lớp vỏ? A: Trụ não và não trung gian B: Tiểu não và hành não. C: Trụ não và não giữa. D: Tiểu não và đại não. 13 Một người bị tai nạn dẫn đến chấn thương cột sống ở vùng thắt lưng. Người nàycó thể A: mất khả năng ngôn ngữ. B: mất hoàn toàn cảm giác. C: không đi lại được. D: không còn ý thức. 16 Có bao nhiêu vùng sau đây của vỏ não tham gia hình thành nên hệ thống tín hiệu thứ hai ở người? (I). Vùng vận động ngôn ngữ. (II). Vùng hiểu tiếng nói. (III).Vùng cảm giác. (IV). Vùng hiểu chữ viết. A: 2. B: 4. C: 1. D: 3. 18 Nếu một người bị chấn thương vùng thùy trán của đại não thì người này có thể bị ảnh hưởng đến khả năng A: nhìn. B: đi lại. C: viết. D: nghe. 28 Khi nói về hệ thần kinh sinh dưỡng, phát biểu nào sau đây sai? A: Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của các cơ vân, cơ trơn, cơ tim và các tuyến. B: Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm hai phân hệ: giao cảm và đối giao cảm. C: Phân hệ giao cảm gây tăng lực và nhịp cơ tim, co mạch máu, giảm nhu động ruột. D: Phân hệ giao cảm gây giảm lực và nhịp cơ tim, co phế quản nhỏ, tăng nhu động ruột.

2 đáp án
21 lượt xem

33 Lớp màng nào sau đây của cầu mắt có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen? A: Màng giác. B: Màng mạch. C: Màng cứng. D: Màng lưới. 34 Khi nói về tiếng nói và chữ viết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao. (II). Tiếng nói và chữ viết chỉ có ở con người. (III). Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm. (IV). Tiếng nói và chữ viết là cơ sở cho tư duy trừu tượng và tư duy bằng khái niệm. A: 1. B: 2. C: 3. D: 4. 36 Thần kinh giao cảm gây ra phản ứng nào sau đây? A: Giảm nhu động ruột. B: Giảm lực và nhịp cơ tim. C: Tăng tiết nước bọt. D: Co phế quản nhỏ. 38 Các nhân xám trong trụ não ở người có chức năng chủ yếu là A: điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giúp giữ thăng bằng cơ thể. B: điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan. C: dẫn truyền các xung thần kinh. D: điều khiển các hoạt động có ý thức của con người. 39 Khi nói về tật cận thị, phát biểu nào sau đây sai? A: Thói quen đọc sách quá gần có thể dẫn đến tật cận thị. B: Người bị cận thị có thể do cầu mắt dài bẩm sinh. C: Người bị cận thị phải đeo kính có mặt lồi ( kính hội tụ). D: Người bị cận thị không có khả năng nhìn rõ các vật ở xa.

2 đáp án
22 lượt xem

22 Thần kinh đối giao cảm gây ra phản ứng nào sau đây? A: Tăng lực và nhịp cơ tim. B: Dãn mạch máu ruột. C: Giảm tiết nước bọt. D: Dãn phế quản nhỏ. 23 Cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh? (I). Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày đầy đủ. (II). Làm việc và nghỉ ngơi hợp lí. (III). Sống thanh thản, tránh lo âu phiền muộn. (IV). Tránh sử dụng những chất kích thích, gây nghiện có hại cho hệ thần kinh. Số phương án đúng là A: 2. B: 1. C: 4. D: 3. 27 Vùng phân tích thị giác nằm ở thùy nào của đại não? A: Thùy chẩm. B: Thùy thái dương. C: Thùy đỉnh. D: Thùy trán. 28 Khi nói về hệ thần kinh sinh dưỡng, phát biểu nào sau đây sai? A: Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của các cơ vân, cơ trơn, cơ tim và các tuyến. B: Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm hai phân hệ: giao cảm và đối giao cảm. C: Phân hệ giao cảm gây tăng lực và nhịp cơ tim, co mạch máu, giảm nhu động ruột. D: Phân hệ giao cảm gây giảm lực và nhịp cơ tim, co phế quản nhỏ, tăng nhu động ruột. 30 Trường hợp sau đây được gọi là bệnh về mắt? A: Loạn thị. B: Viễn thị. C: Đau mắt hột. D: Cận thị. 31 Ếch đã hủy não, để nguyên tủy sau đó dùng HCl 0,3% kích thích vào một chi dưới. Hiện tượng gì sẽ xảy ra? A: Ếch co cả hai chi dưới. B: Ếch chỉ co chi bị kích thích. C: Ếch co cả bốn chi. D: Ếch co hai chi trên.

2 đáp án
16 lượt xem

4 Nếu một người bị chấn thương vùng thùy thái dương của đại não thì người này có thể bị ảnh hưởng đến khả năng A:nghe. B:nói. C:viết. D:nhìn. 7 Khi nói về sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện, phát biểu nào sau đây sai? A:Bên cạnh việc hình thành các phản xạ mới cũng xảy ra quá trình ức chế các phạn xạ không còn thích hợp. B:Phản xạ có điều kiện có thể hình thành ở trẻ mới sinh từ rất sớm. C:Phản xạ có điều kiện mang tính bền vững có trung ương thần kinh là tủy sống. D:Trẻ càng lớn số lượng phản xạ có điều kiện xuất hiện càng nhiều và càng phức tạp. 9 Những cấu trúc nào sau đây có chất xám tạo thành lớp vỏ? A:Trụ não và não trung gian B:Tiểu não và hành não. C:Trụ não và não giữa. D:Tiểu não và đại não. 13 Một người bị tai nạn dẫn đến chấn thương cột sống ở vùng thắt lưng. Người nàycó thể A:mất khả năng ngôn ngữ. B:mất hoàn toàn cảm giác. C:không đi lại được. D:không còn ý thức. 16 Có bao nhiêu vùng sau đây của vỏ não tham gia hình thành nên hệ thống tín hiệu thứ hai ở người? (I). Vùng vận động ngôn ngữ. (II). Vùng hiểu tiếng nói. (III).Vùng cảm giác. (IV). Vùng hiểu chữ viết. A: 2. B: 4. C: 1. D: 3. 18 Nếu một người bị chấn thương vùng thùy trán của đại não thì người này có thể bị ảnh hưởng đến khả năng A: nhìn. B: đi lại. C: viết. D: nghe.

2 đáp án
77 lượt xem

4 Khi nói về phản xạ có điều kiện, phát biểu nào sau đây đúng? A: Bền vững theo thời gian. B: Cung phản xạ đơn giản. C: Mang tính chất bẩm sinh. D: Mang tính chất cá thể, không di truyền. 5 Mỗi dây thần kinh tủy ở người gồm A: các nhóm sợi thần kinh vận động và nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua rễ vận động. B: các nhóm sợi thần kinh cảm giác và nhóm sợi thần kinh vận động nối với tủy sống qua rễ cảm giác. C: các nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua rễ trước và nhóm sợi thần kinh vận động nối với tủy sống qua rễ sau nối với tủy sống qua rễ trước. D: các nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua rễ sau và nhóm sợi thần kinh vận động nối với tủy sống qua rễ trước. 6 Khi nói về dây thần kinh tủy, phát biểu nào sau đây đúng? A: Dây thần kinh tủy gồm 30 đôi tương ứng với 30 đốt sống. B: Dây thần kinh tủy chỉ dẫn xung thần kinh từ tủy sống đến các cơ quan. C: Dây thần kinh tủy gồm cả bó sợi thần kinh cảm giác và bó sợi thần kinh vận động. D: Dây thần kinh tủy chỉ dẫn xung thần kinh từ các cơ quan về tủy sống. 7 Một người bị tai nạn dẫn đến chấn thương cột sống ở vùng thắt lưng. Người nàycó thể A: mất hoàn toàn cảm giác. B: không còn ý thức. C: mất khả năng ngôn ngữ. D: không đi lại được.

1 đáp án
18 lượt xem

Câu 20: Hoạt động hô hấp bình thường được điều hòa nhờ A. Cơ thế thần kinh, thể dịch B. Cơ chế tự điều chỉnh C. Ý thức của con người D. Co dãn của cơ hô hấp Câu 21: Người tích cực rèn luyện thân thể, khi cùng một cường độ lao động, lâu mệt hơn người ít rèn luyện vì: 1. Sức co của các cơ hô hấp tăng, thể tích lượng ngực tăng 2. Lượng khí lưu thông trong phổi lớn 3. Hệ cơ phát triển, dẻo dai 4. Dung tích sống cao hơn Câu trả lời đúng là A. 1,2,3 B. 1,2,4 C. 1,3,4 D. 2,3,4 Câu 22: Nhận đinh nào là sai về sự biến đổi thức ăn trong ống tiêu hóa ở người? A. Biến đổi lí học B. Biến đổi sinh học C. Biến đổi hóa học D. Biến đổi lí và hóa học Câu 23: Trong quá trình tiêu hóa, nước bọt có chức năng chủ yếu A. Làm ẩm các tiểu phần thức ăn, kết viên và biến đổi gluxit và mantozơ B. Làm ẩm thức ăn, tiêu hóa một phần gluxit thành đường matozơ nhờ enzim amilaza C. Là dung môi hòa tan một số chất trong thức ăn và bảo vệ răng miệng D. Lam mềm, nhuyễn thức ăn, biến đổi tinh bột thành đường Câu 24: Gan có những chức năng A. Tiêu hóa, điều hòa, khử độc B. Điều hòa, khử độc, hấp thụ, chọn lọc C. Khử độc. tiêu hóa, hấp thụ, chọn lọc D. Khử độc, điều hòa quá trình trao đổi chất Câu 25: Dạ dày cấu tạo phù hợp với chức năng thể hiện ở 1. là một túi lớn, thành dày 2. có 3 lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo rất khỏe 3. có 2 lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng 4. Lớp niêm mạc gấp nếp và có nhiều tuyến tiết dịch vị Câu trả lời đúng là A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 1,2,4 D.2,3,4 Câu 26: Dạ dày có vai trò 1. Chứa thức ăn 2. Co bóp, nghiền nát thức ăn 3. Tiết dịch vị tiêu hóa thức ăn protein 4. Tiêu hóa các chất béo Câu trả lời đúng là A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 2,3,4 D. 1,2,4 Câu 27: Cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng của nó là: 1. Ruột non có kích thước rất dài 2. Thành ruột có lớp cơ dọc, cơ vòng 3. Thành ruột có lớp cơ dọc, cơ chéo 4. Có nhiều lông ruột và vi lông 5. Cùng hệ thống mao mạch máu và bạch huyết dày đặc 6. Trong thành ruột non có nhiều nếp gấp, nhiều tuyến tiết dịch vị Câu trả lời đúng là A. 1,2,3,4,5 B. 1,2,4,5,6 C. 1,2,3,5,6 D. 1,2,3,4,6 Câu 28: Hoạt động tiêu hóa ở ruột non là A. Tiêu hóa lí học và hóa học B. Tiêu hóa lí học và hấp thụ các chất đơn giản C. Tiêu hóa hóa học và hấp thụ các chất đơn giản D. Hấp thụ các chất dinh dưỡng, thải các chất cặn bã Câu 29: Với một khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sự tiêu hóa có hiệu quả thì thành phần chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là A. Axit amin, vitamin, đường đôi B. Axit amin. đường đơn, glixêrin, axit béo C. Axit amin, đường đơn, axit béo D. Lipit, gluxit, peptit Câu 30: Điều nào sau đây là ăn uống không đúng cách? A. Ăn xong đi học hoặc đi làm ngày B. Đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị C. Ăn chậm, nhai kĩ D. Tạo bầu không khí vui vẻ, thoải mái trong lúc

2 đáp án
42 lượt xem