• Lớp 8
  • Lịch Sử
  • Mới nhất
2 đáp án
26 lượt xem

21 Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ A: giai cấp nông dân bị tước ruộng đất. B: tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp. C: giai cấp tư sản bị thực dân Pháp đình chỉ hoạt động kinh doanh. D: giai cấp địa chủ nhỏ bị thực dân Pháp thu toàn bộ ruộng đất. 22 Việt Nam bị chia làm ba xứ với ba chế độ cai trị khác nhau là A: Bắc Kì là xứ bảo hộ, Trung Kì theo chế độ thuộc địa, Nam Kì là xứ nửa bảo hộ B: Bắc Kì là xứ thuộc địa, Trung Kì nửa bảo hộ, Nam Kì theo chế độ bảo hộ. C: Bắc Kì theo chế độ bảo hộ, Trung Kì là nửa bảo hộ, Nam Kì là chế độ thuộc địa. D: Bắc Kì là xứ nửa bảo hộ, Trung Kì là chế độ bảo hộ, Nam Kì theo chế độ thuộc địa. 23 Lãnh đạo nghĩa quân Yên Thế thuộc tầng lớp A: Nông dân. B: Võ quan. C: Văn thân sĩ phu. D: Địa chủ. 24 Đầu thế kỉ XX, trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nam, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường nào? A: Đi theo con đường Duy tân của Nhật Bản. B: Đi theo cách mạng vô sản ở Pháp. C: Đi theo con đường dân chủ tư sản . D: Đi theo con đường cách mạng tháng Mười Nga. 25 Nội dung cơ bản của Hiệp ước 5-6-1862 là gì? A: Triều đình Huế chấp nhận cho Pháp được vào Việt Nam tự do buôn bán trao đổi nhưng vẫn dưới quyền kiểm soát của triều đình. B: Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam kì và đảo Côn Lôn, bãi bỏ lệnh cấm đạo, bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí. C: Triều đình chấp thuận cho Pháp xây dựng các cơ sở hạ tầng ở 1 số Thành phố lớn nhằm phát triển các ngành kinh tế của Việt Nam. D: Pháp và triều đình cùng bắt tay với nhau trong việc dựng các ngành kinh tế, đẩy mạnh quan hệ ngoại giao giữa hai nước.

2 đáp án
89 lượt xem

Trả lời hết mà đúng mình hứa vote và cảm ơn ctrlhn nhé Điểm chung giữa phong trào Cần vương và phong trào nông dân Yên Thế là A: xây dựng chế độ quân chủ lập hiến. B: dưới sự lãnh đạo của văn thân, sĩ phu yêu nước. C: giúp vua cứu nước. D: thể hiện tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc. 2 Người khởi xướng phong trào Đông du là A: Lương Văn Can. B: Huỳnh Thúc Kháng. C: Phan Châu Trinh. D: Phan Bội Châu. 3 Giai cấp xã hội mới xuất hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 - 1914) là A: nông dân, công nhân, tư sản dân tộc. B: tư sản dân tộc, tiểu tư sản, nông dân. C: tư sản, công nhân, tiểu tư sản. D: địa chủ, tư sản, tiểu tư sản. 4 Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng trong những năm 1858 - 1859 đã A: tiêu diệt toàn bộ lực lượng quân Pháp. B: bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp. C: xây dựng quân của triều đình lớn mạnh. D: buộc Pháp phải rút quân về nước. 5 Thực dân Pháp phải mất tới gần 30 năm để hoàn thành cơ bản công cuộc xâm lược Việt Nam vì A: chiến thuật “đánh nhanh, thắng nhanh” của chúng đã thất bại B: giới tư bản Pháp chưa hoàn toàn ủng hộ cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam. C: triều đình Nguyễn kiên quyết chống trả. D: Pháp vấp phải cuộc kháng chiến mạnh mẽ, bền bỉ của nhân dân ta. 6 Yên Thế là địa danh thuộc tỉnh A: Lạng Sơn. B: Tuyên Quang. C: Bắc Giang. D: Thái Nguyên. 7 Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác lần thứ nhất (1897 - 1914) ở Việt Nam nhằm mục đích A: xây dựng căn cứ quân sự ở Việt Nam. B: vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công. C: khai hóa văn minh cho dân tộc Việt Nam. D: phát triển kinh tế, văn hóa Việt Nam. 8 Nguyên nhân dẫn đến việc triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862? A: Lực lượng triều đình ít, vũ khí thô sơ. B: Muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ. C: Muốn chia sẻ quyền lợi với Pháp. D: Đồn Chí Hòa thất thủ. 9 Mục đích của Đông Kinh nghĩa thục là A: bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập, nếp sống mới. B: giáo dục lí luận cách mạng, chuẩn bị thành lập chính đảng ở Việt Nam. C: truyền bá tư tưởng Tự do - Bình đẳng - Bác ái của Đại cách mạng tư sản Pháp. D: tuyên truyền chủ nghĩa Mác vào tầng lớp thanh niên. 10 Triều đình Nguyễn đầu hàng hoàn toàn trước thực dân Pháp khi A: Pháp tấn công thành Hà Nội (1882). B: triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884). C: Pháp tấn công và xâm chiếm cửa biển Thuận An (1883). D: phong trào Cần vương (1896) thất bại. 11 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp đã tác động tích cực đến nền kinh tế Việt Nam như thế nào? A: Thay đổi tính chất của nền kinh tế. B: Du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam. C: Góp phần xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến. D: Nâng cao đời sống nhân dân. 12 Tình hình kinh tế, chính trị nước ta nửa cuối thế kỉ XIX là: A: đời sống nhân dân vô cùng khó khăn B: mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt hơn bao giờ hết. C: Triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu D: bộ máy chính quyền mục rỗng, nông nghiệp, công thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt.

1 đáp án
27 lượt xem

Thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây vì A: lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắn, bị giết. B: lực lượng của ta bố phòng mỏng. C: thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế. D: ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh. 17 Lãnh đạo phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là giai tầng nào? A: Địa chủ phong kiến. B: Tư sản. C: Sĩ phu yêu nước. D: Công nhân. 18 Trong chương trình khai thác lần thứ nhất ở Việt Nam, trong công nghiệp thực dân Pháp tập trung vào ngành A: cơ khí. B: chế tạo máy. C: hóa chất, năng lượng. D: khai thác mỏ và kim loại. 19 Nguyên nhân dẫn đến việc các quan lại, sĩ phu triều Nguyễn đưa ra những đề nghị cải cách là A: Cải cách kinh tế để thu hút vốn đầu tư của các nước. B: Họ muốn bắt tay với thực dân Pháp để đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. C: Do tình trạng đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh. D: Xuất phát từ lợi ích của bản thân họ muốn cải tổ lại nền kinh tế. 20 Điểm nào dưới đây là điểm giống nhau giữa tình hình Việt Nam và Xiêm vào giữa thế kỷ XIX? A: Bị các nước tư bản phương Tây xâm lược . B: Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương Tây. C: Đều khủng hoảng và mong muốn cải cách. D: Đều thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng”. 21 Khởi nghĩa Yên Thế mang tính chất của cuộc A: đấu tranh dân chủ. B: cách mạng tư sản kiểu cũ. C: Đấu tranh tự phát của nông dân. D: đấu tranh giải phóng dân tộ 22 Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành trong hoàn cảnh lịch sử nào? A: Thực dân Pháp chịu tổn thất nặng nề của Chiến tranh thế giới thứ nhất. B: Thực dân Pháp cần chuẩn bị đầy đủ cho Chiến tranh thế giới thứ nhất. C: Các nước tư bản Âu-Mỹ bắt đầu đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. D: Thực dân Pháp đã cơ bản bình định xong Việt Nam về quân sự. 23 Mục tiêu cứu nước của Phan Châu Trinh A: Cải cách và chống phong kiến. B: Dựa Pháp giành độc lập. C: Chống Pháp giành độc lập. D: Chống phong kiến giành độc lập. 24 Từ chỗ là giai cấp ít nhiều giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh dân tộc ở cuối thế kỉ XIX, giờ đây giai cấp địa chủ phong kiến đã thay đổi như thế nào? A: Đa số trở thành tay sai của thực dân Pháp, một bộ phận câu kết với đế quốc áp bức, bóc lột nhân dân. B: Trở thành tầng lớp quý tộc mới ở nông thôn Việt Nam. C: Trở thành tầng lớp thượng lưu ở nông thôn Việt Nam. D: Trở thành tay sai cho thực dân Pháp. 25 Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là A: làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam. B: làm mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì. C: làm mất chủ quyền của dân tộc ta. D: làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam

2 đáp án
19 lượt xem

Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách A: tình hình đất nước ngày một nguy khốn. B: họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình. C: họ có lòng yêu nước, thương dân. D: họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù. 2 Đặc điểm nổi bật của kinh tế Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là A: quan hệ sản xuất phong kiến được hỗ trợ bởi quan hệ sản xuất tư bản. B: quan hệ sản xuất phong kiến được thay thế hoàn toàn bởi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. C: quan hệ sản xuất tư bản được du nhập và tồn tại đan xen với quan hệ sản xuất phong kiến. D: quan hệ sản xuất tư bản được du nhập đầy đủ vào Việt Nam. 3 Phong trào chống thuế ở Trung Kì diễn ra dưới ảnh hưởng trực tiếp của A: phong trào Đông du. B: khởi nghĩa Thái Nguyên. C: phong trào Duy Tân. D: hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục. 4 Năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha viện lý do gì để nổ súng tấn công Đà Nẵng (Việt Nam)? A: Triều đình Huế thực hiện chính sách “cấm đạo, đuổi giáo sĩ”. B: Pháp cho rằng triều đình không tiếp nhận quốc thư là sỉ nhục nước Pháp. C: Triều đình Huế không thực hiện hiệp ước đã kí với chính phủ Pháp. D: Triều đình Huế cho quân tấn công quân Tây Ban Nha ở Biển Đông. 5 Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ở Việt Nam? A: Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887). B: Khởi nghĩa Yên Thế.(1884 – 1813) C: Khởi nghĩa Bãi Sậy. (1883 – 1892) D: Khởi nghĩa Hương Khê (188 – 1895). 6 Tính chất của phong trào nông dân Yên Thế là A: giai cấp lãnh đạo. B: phong trào mang tính chất tự vệ, tự phát. C: mục tiêu đấu tranh. D: lực lượng tham gia. 7 Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế là A: quân Pháp ra lệnh bắt vua Hàm Nghi để đưa đi đầy ở An-giê-ri. B: thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế. C: quân Pháp ra lệnh bắt giam Tôn Thất Thuyết. D: phái chủ hòa trong triều đình Huế đứng về phía Pháp, cô lập phái chủ chiến. 8 Đầu thế kỉ XX, những sự kiện nào trên thế giới tác động đến xã hội Việt Nam? A: Học tuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc (1905). B: Sự ra đời của chủ nghĩa Mác. C: Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu và cuộc Duy tân ở Nhật Bản. D: Cuộc Duy tân của Thiên hoàng Minh Trị ở Nhật (1868). 9 Mục đích đấu tranh của phong trào nông dân Yên Thế là A: phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. B: phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến. C: phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. D: khôi phục chế độ phong kiến. 10 “Bình Tây đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho ai? A: Trương Định. B: Võ Duy Dương. C: Nguyễn Trung Trực. D: Nguyễn Hữu Huân. 11 Sự thất bại của phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam sau này? A: Tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ từ bên ngoài. B: Phát huy sự đoàn kết của toàn dân tộc. C: Vai trò lãnh đạo của lực lượng cách mạng tiên tiến. D: Kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị. 12 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam không nhằm mục đích nào dưới đây? A: Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa. B: Bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt. C: Du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam. D: Vơ vét nguồn tài nguyên thiên nhiên. 13 Nhận xét nào sau đây đúng về thái độ chống Pháp của triều đình Huế ở Gia Định năm 1859? A: Không kiên quyết chống Pháp. B: Đoàn kết, tập hợp nhân dân chống Pháp. C: Kiên quyết chống Pháp đến cùng. D: Bất hợp tác với Pháp. 14 Vị thủ lĩnh có uy tín nhất trong phong trào Yên Thế trong những năm 1884 - 1892 là A: Đề Nắm. B: Đề Thám C: Nguyễn Thiện Thuật. D: Phan Đình Phùng. 15 Hoạt động nổi bật của Hội Duy tân là A: tổ chức phong trào Đông du. B: tổ chức nhân dân xuống đường biểu tình. C: tổ chức ám sát các tên đầu sỏ trong bộ máy chính quyền thực dân. D: vận động cải cách xã hội. 16 Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) tại Việt Nam, ở lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách A: cướp đoạt ruộng đất. B: đặt ra nhiều thứ thuế mới. C: xây dựng hệ thống giao thông. D: khai thác công nghiệp nhẹ.

2 đáp án
23 lượt xem

vote 5 sao cho người tl I.Quá trình xâm lược VN của Pháp -Ngày 31-8-1858, .......................................... âm mưu đánh nhanh .......... -Ngày .................. quân pháp tấn công vào bán đảo Sơn Trà mở đầu cho cuộc xâm lược VN . Sau 5 tháng chúng chỉ chiếm ................... kế hoạch đánh nhanh ............ chúng chuyển sang kế hoạch " đánh lần.............." -Tháng 5- 1859,TD Pháp ............................................. tấn công và chiếm thành ....................... -Tháng ...........,TD Pháp tấn công và chiếm đại đồn Chí Hòa Thừa thắng chúng chiễm 3 tỉnh Nam Kì :.............. -Thiết lập bộ máy thống trị , tiễn hành bóc lột về kinh tế nhằm chiễm nơi đây thành bàn đạp để chiễm nốt............... , mở rộng đánh chiếm Bắc Kì , xâm lược campuchia -Tháng 8-1867,TD pháp chiếm 3 tỉnh miền tây Nam Kì (........................................) mà ko tốn một viên đạn nào -Lấy cớ giải quyết vụ .......................... TD Pháp đưa quân ra Bắc Kì . Ngày 20-11-1873 , chúng tấn công.................................... -Tháng .......... TD Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kì theo hiệp ước Giáp Tuất -Tháng 4 -1822 TD Pháp tiễn đánh ............ -Tháng.................. TD Pháp tấn công cửa biển Thuận An . triều Nguyễn ................................... chấm dứt sự tồn tại của pk độc lập VN ...................................... kéo dài cho đến năm 1945

2 đáp án
34 lượt xem

21 Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành trong hoàn cảnh lịch sử nào? A: Thực dân Pháp cần chuẩn bị đầy đủ cho Chiến tranh thế giới thứ nhất. B: Thực dân Pháp chịu tổn thất nặng nề của Chiến tranh thế giới thứ nhất. C: Các nước tư bản Âu-Mỹ bắt đầu đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. D: Thực dân Pháp đã cơ bản bình định xong Việt Nam về quân sự. 22 Nông dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa nhằm mục đích gì? A: Giúp vua cứu nước B: Giành lại độc lập. C: Bảo vệ cuộc sống D: Cứu nước, cứu nhà 23 Lãnh đạo cao nhất của khởi nghĩa Hương Khê là A: Cao Thắng. B: Tôn Thất Thuyết. C: Phan Đình Phùng. D: Nguyễn Thiện Thuật. 24 Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1918 đóng vai trò như thế nào trong việc xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam? A: Chỉ là một nhân tố trong nhiều nhân tố. B: Là điều kiện quan trọng. C: Đây là giai đoạn quyết định. D: Là định hướng cơ bản. 25 Đối với con đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, thái độ của Nguyễn Ái Quốc là A: Hăng hái tiếp nối con đường mà các bậc tiền bối đã chọn. B: Rất tán thành và vô cùng khâm phục. C: Rất khâm phục nhưng không tán thành. D: Có thái độ thờ ơ vì khẳng định đó là con đường thất bại.

2 đáp án
94 lượt xem

Nước tư bản nào đã liên quân với Pháp để tấn công ĐàNẵng vào 1858 ? A: Anh. B: Bồ Đào Nha C: Tây Ban Nha. D: Hà Lan. 20 Trong chương trình khai thác lần thứ nhất ở Việt Nam, trong công nghiệp thực dân Pháp tập trung vào ngành A: cơ khí. B: chế tạo máy. C: khai thác mỏ và kim loại. D: hóa chất, năng lượng. 21 Lãnh đạo cao nhất của khởi nghĩa Hương Khê là A: Phan Đình Phùng. B: Nguyễn Thiện Thuật. C: Cao Thắng. D: Tôn Thất Thuyết. 22 Ngày 5-6-1862 triều đình Huế đã kí với Pháp bản hiệp ước nào dưới đây? A: Nhâm Tuất. B: Giáp Tuất. C: Hac-mang. D: Pa-tơ-nốt. 23 Nông dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa nhằm mục đích gì? A: Giúp vua cứu nước B: Cứu nước, cứu nhà C: Giành lại độc lập. D: Bảo vệ cuộc sống 24 Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành trong hoàn cảnh lịch sử nào? A: Thực dân Pháp chịu tổn thất nặng nề của Chiến tranh thế giới thứ nhất. B: Thực dân Pháp đã cơ bản bình định xong Việt Nam về quân sự. C: Thực dân Pháp cần chuẩn bị đầy đủ cho Chiến tranh thế giới thứ nhất. D: Các nước tư bản Âu-Mỹ bắt đầu đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. 25 Tên tướng Pháp đưa quân ra đánh Bắc Kì lần thứ hai là A: Gác-ni-e. B: Hác-măng. C: Ri-vi-e. D: Cuốc-bê.

2 đáp án
15 lượt xem

4 Thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây vì A: lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắn, bị giết. B: thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế. C: ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh. D: lực lượng của ta bố phòng mỏng. 5 Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng Pháp A: Nhân dân không có thái độ đấu tranh. B: Lo sợ không dám đấu tranh. C: Làm theo mệnh lệnh của triều đình nhà Nguyễn. D: Nhân dân phản đối triều đình Nguyễn, nêu cao quyết tâm chống Pháp, khởi nghĩa khắp nơi. 6 Lãnh đạo phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là giai tầng nào? A: Tư sản. B: Công nhân. C: Địa chủ phong kiến. D: Sĩ phu yêu nước. 7 Chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng là A: Hoàng Diệu. B: Nguyễn Trung Trực. C: Trương Định. D: Nguyễn Tri Phương. 8 Nguyên nhân dẫn đến việc các quan lại, sĩ phu triều Nguyễn đưa ra những đề nghị cải cách là A: Do tình trạng đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh. B: Cải cách kinh tế để thu hút vốn đầu tư của các nước. C: Họ muốn bắt tay với thực dân Pháp để đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. D: Xuất phát từ lợi ích của bản thân họ muốn cải tổ lại nền kinh tế. 9 Khởi nghĩa Yên Thế mang tính chất của cuộc A: cách mạng tư sản kiểu cũ. B: đấu tranh dân chủ. C: Đấu tranh tự phát của nông dân. D: đấu tranh giải phóng dân tộ 10 Điểm nào dưới đây là điểm giống nhau giữa tình hình Việt Nam và Xiêm vào giữa thế kỷ XIX? A: Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương Tây. B: Bị các nước tư bản phương Tây xâm lược . C: Đều thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng”. D: Đều khủng hoảng và mong muốn cải cách. 11 Mục tiêu cứu nước của Phan Châu Trinh A: Dựa Pháp giành độc lập. B: Chống Pháp giành độc lập. C: Cải cách và chống phong kiến. D: Chống phong kiến giành độc lập. 12 Thực dân Pháp thi hành các chính sách khai thác mọi lĩnh vực nhằm mục đích A: Góp phần cải thiện cuộc sống cho nhân dân Việt Nam. B: Khơi dậy sức tiềm năng của nền kinh tế nước ta. C: Thúc đẩy các ngành kinh tế của Việt Nam phát triển. D: Vơ vét sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để phục vụ cho nền kinh tế chính quốc. 13 Đối với con đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, thái độ của Nguyễn Ái Quốc là A: Rất khâm phục nhưng không tán thành. B: Có thái độ thờ ơ vì khẳng định đó là con đường thất bại. C: Rất tán thành và vô cùng khâm phục. D: Hăng hái tiếp nối con đường mà các bậc tiền bối đã chọn. 14 Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là A: làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam. B: làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam. C: làm mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì. D: làm mất chủ quyền của dân tộc ta. 15 Hoạt động chủ yếu của Hội Duy tân thông qua A: cuộc vận động Duy tân về mọi lĩnh vực trong kinh tế. B: phong trào Duy tân. C: phong trào Đông Du. D: phong trào chống thuế. 16 Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở A: Nam Kì. B: Trung Kì và Bắc Kì. C: Trung Kì. D: Trung Kì và Nam Kì. 17 Người đứng đầu Đông Kinh nghĩa thục là ai ? A: Trần Quý Cáp. B: Lương Văn Can. C: Phan Bội Châu. D: Phan Châu Trinh.

2 đáp án
16 lượt xem

Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách A: họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình. B: họ có lòng yêu nước, thương dân. C: tình hình đất nước ngày một nguy khốn. D: họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù. 4 “Bình Tây đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho ai? A: Nguyễn Hữu Huân. B: Trương Định. C: Nguyễn Trung Trực. D: Võ Duy Dương. 5 Mục đích đấu tranh của phong trào nông dân Yên Thế là A: phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. B: phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến. C: phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. D: khôi phục chế độ phong kiến. 6 Phong trào chống thuế ở Trung Kì diễn ra dưới ảnh hưởng trực tiếp của A: hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục. B: phong trào Duy Tân. C: khởi nghĩa Thái Nguyên. D: phong trào Đông du. 7 Hạn chế cơ bản nhất của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX là A: Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc. B: Rập khuôn, mô phỏng nước ngoài. C: Chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. D: Chưa hợp thời thế.

2 đáp án
21 lượt xem

6 Yếu tố có tác động quyết định nhất đưa đến những thành tựu của khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX là A: cuộc cách mạng công nghiệp phát triển. B: đời sống của nhân dân được nâng cao. C: nhiều phát minh khoa học ra đời. D: những tiến bộ, phát minh từ các ngành khoa học cơ bản. 7 Sự kiện nào tác động đến sự thay đổi cục diện diễn biến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)? A: Cách mạng tháng Hai bùng nổ ở Nga. B: Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện. C: Phe Hiệp ước liên tiếp mở các cuộc tấn công. D: Mĩ nhảy vào tham chiến. 8 Khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) thay đổi thành A: cuộc đối đầu giữa chù nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội. B: cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc. C: cuộc chiến tranh giữa đế quốc, phát xít với lực lượng yêu chuộng hòa bình. D: cuộc đối đầu giữa các nước đế quốc và các nước phát xít. 9 Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng kết quả thực hiện Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven? A: Đã giải quyết được nạn nạn thất nghiệp. B: Tạo tiềm lực kinh tế để xuất khẩu tư bản C: Giữ được quyền kiểm soát của Nhà nước. D: Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính. 10 Để đưa đất nước Nhật ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, giới cầm quyền Nhật đã tiến hành biện pháp gì ? A: Đẩy mạnh phát triển nền kinh tế trên tất cả các lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp B: Tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. C: Cải tiến kĩ thuật thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động. D: Mở rộng lãnh thổ, khôi phục lại kinh tế sau cuộc khủng hoảng.

2 đáp án
17 lượt xem

1 Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII đã đưa loài người sang nền văn minh A: trí tuệ. B: công nghiệp. C: hậu công nghiệp. D: nông nghiệp. 2 Đặc điểm nổi bật tình hình các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là đều A: bị suy sụp về kinh tế. B: mất hết thuộc địa. C: nhanh chóng ổn định chính trị, phát triển kinh tế. D: thiết lập nhà nước Cộng hòa tư sản. 3 Tình hình kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A: Phát triển vượt bậc B: Phát triển ổ định. C: Phát triển nhưng không ổn định D: Rơi vào khủng hoảng trầm trọng 4 Để khắc phục hậu quả khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, các nước Anh, Pháp , Mĩ đã tiến hành A: tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới. B: chiến tranh xâm lược, tranh giành thuộc địa từ các nước đế quốc. C: thiết lập các chế độ độc tài phát xít, chạy đua vũ trang. D: cải cách kinh tế - xã hội, đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất. 5 Tháng 9- 1931, Nhật bản đã tiến hành A: xâm lược đất nước Trung Quốc rộng lớn. B: đánh chiếm vùng Tây Bắc Trung Quốc. C: đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc. D: xây dựng chính quyền bù nhìn ở Trung Quốc.

2 đáp án
87 lượt xem