• Lớp 8
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Vì sao trước cách mạng, nhân dân Nga mâu thuẫn với Nga hoàng? A: Nga hoàng không trang bị đầy đủ vũ khí cho quân đội. B: Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc. C: Nga hoàng đánh thuế ruộng đất rất cao. D: Nga hoàng đầu hàng, để các nước đế quốc xâm chiếm Nga. 7 Điểm nào sau đây chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để? A: Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. B: Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc và không tích cực chống phong kiến. C: Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế của nhà Thanh nhưng chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến ở Trung Quốc. D: Không giải quyết được vấn đề mâu thuẫn của một xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến. 8 Tại sao nói Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là một đảng kiểu mới? A: Đảng bảo vệ quền lợi của giai cấp tư sản Nga. B: Đảng bảo vệ quền lợi của giai cấp tư sản và nhân dân lao động Nga. C: Đảng chủ trương làm cách mạng tư sản. D: Đảng bảo vệ quyền lợi của nhân dân lao động Nga. 9 Cách mạng tư sản Anh thắng lợi vào thế kỉ XVII có ý nghĩa gì ? A: Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn, đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới B: Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đem lại lợi ích cho nhân dân. C: Khẳng định sức mạnh của giai cấp tư sản và quý tộc mới. D: Đem lại quyền lợi cho đông đảo nhân dân lao động. 10 Cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất vì A: củng cố nền thống trị của chế độ quân chủ chuyên chế. B: cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng. C: cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, đưa tư sản lên cầm quyền. D: cách mạng đã thiết lập được nền cộng hòa tư sản. 11 Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị là gì? A: Nhật Bản trở thành nước tư bản đầu tiên ở châu Á. B: Nhật Bản giữ vững được độc lập, chủ quyền và phát triển chủ nghĩa tư bản. C: Nhật Bản có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở châu Á. D: Sau cải cách nền chính trị - xã hội Nhật Bản ổn định. 12 Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A: Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo cách mạng. B: Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á. C: Đảng Cộng sản thành lập đóng vai trũ lãnh đạo. D: Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp. 13 Kết cục cơ bản nhất của Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A: Đức mất hết thuộc địa, Anh và Pháp mở rộng thuộc địa. B: Các nước đế quốc suy yếu, nhân loại bị thiệt hại nặng nề, phong trào cách mạng thế giới lên cao. C: Phe Liên Minh thất bại. D: Nước Mĩ giàu mạnh lên sau chiến tranh. 14 Cuộc cách mạng nào được coi là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới? A: Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI. B: Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII. C: Cách mạng Pháp (1789-1794). D: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. 15 Công xã Pa-ri tồn tại được A: 70 ngày. B: 72 ngày. C: 73 ngày. D: 71 ngày. 16 Vì sao việc đánh chiếm pháo đài Ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng Pháp? A: Pháo đài là nơi giam cầm những người chống đối chế độ phong kiến. B: Pháo đài được xây dựng để bảo vệ thành Pa-ri. C: Pháo đài tượng trưng cho uy quyền của nhà vua. D: Chế độ quân chủ chuyên chế bị giáng đòn đầu tiên quan trọng. 17 Sau Cách mạng tháng Hai, tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật nhất? A: Hai chính quyền song song tồn tại. B: Nhân dân phản đối chiến tranh. C: Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh. D: Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh. 18 Đâu không phải là ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tháng Mười Nga 1917? A: Cách mạng làm thay đổi hoàn toàn vận mênh đất nước và số phận hàng trăm triệu con người, đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền. B: Cách mạng để lại nhiều bài học quý báu cho giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới. C: Từ đây các nước đế quốc noi gương nước Nga đi lên xây dựng CNXH. D: Cách mạng làm thay đổi thế giới - một chế độ mới, một nhà nước mới - nhà nước XHCN ra đời. 19 Hệ quả của cách mạng công nghiệp là A: Nảy sinh mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản B: Nảy sinh mâu thuẫn giữa lãnh chúa và nông nô. C: Nảy sinh mâu thuẫn giữa địa chủ phong kiến và nông dân. D: Nảy sinh mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ.

2 đáp án
18 lượt xem

“Bình Tây đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho ai? A: Nguyễn Hữu Huân. B: Trương Định. C: Nguyễn Trung Trực. D: Võ Duy Dương. 5 Mục đích đấu tranh của phong trào nông dân Yên Thế là A: phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. B: phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến. C: phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. D: khôi phục chế độ phong kiến. 6 Phong trào chống thuế ở Trung Kì diễn ra dưới ảnh hưởng trực tiếp của A: hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục. B: phong trào Duy Tân. C: khởi nghĩa Thái Nguyên. D: phong trào Đông du. 7 Hạn chế cơ bản nhất của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX là A: Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc. B: Rập khuôn, mô phỏng nước ngoài. C: Chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. D: Chưa hợp thời thế. 8 Vị thủ lĩnh có uy tín nhất trong phong trào Yên Thế trong những năm 1884 - 1892 là A: Nguyễn Thiện Thuật. B: Phan Đình Phùng. C: Đề Nắm. D: Đề Thám 9 Tính chất của phong trào nông dân Yên Thế là A: lực lượng tham gia. B: phong trào mang tính chất tự vệ, tự phát. C: giai cấp lãnh đạo. D: mục tiêu đấu tranh. 10 Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế là A: thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế. B: quân Pháp ra lệnh bắt vua Hàm Nghi để đưa đi đầy ở An-giê-ri. C: phái chủ hòa trong triều đình Huế đứng về phía Pháp, cô lập phái chủ chiến. D: quân Pháp ra lệnh bắt giam Tôn Thất Thuyết. 11 Hoạt động nổi bật của Hội Duy tân là A: tổ chức ám sát các tên đầu sỏ trong bộ máy chính quyền thực dân. B: tổ chức phong trào Đông du. C: vận động cải cách xã hội. D: tổ chức nhân dân xuống đường biểu tình. 12 Nhận xét nào sau đây đúng về thái độ chống Pháp của triều đình Huế ở Gia Định năm 1859? A: Đoàn kết, tập hợp nhân dân chống Pháp. B: Bất hợp tác với Pháp. C: Kiên quyết chống Pháp đến cùng. D: Không kiên quyết chống Pháp. 13 Nhận định nào không đúng về phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX? A: Lãnh đạo khởi nghĩa là các văn thân, sĩ phu yêu nước. B: Thể hiện rõ tinh thần duy tân cải cách. C: Gây cho Pháp nhiều khó khăn, tổn thất. D: Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 14 Năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha viện lý do gì để nổ súng tấn công Đà Nẵng (Việt Nam)? A: Triều đình Huế cho quân tấn công quân Tây Ban Nha ở Biển Đông. B: Triều đình Huế thực hiện chính sách “cấm đạo, đuổi giáo sĩ”. C: Triều đình Huế không thực hiện hiệp ước đã kí với chính phủ Pháp. D: Pháp cho rằng triều đình không tiếp nhận quốc thư là sỉ nhục nước Pháp. 15 Phong trào Đông du tan rã vì A: Phan Bội Châu bị bắt giam. B: thực dân Pháp câu kết với Nhật, trục xuất những người yêu nước Việt Nam. C: Phan Bội Châu nhận thấy việc học không có tác dụng. D: phụ huynh đấu tranh đòi đưa con em họ về nước. 16 Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ở Việt Nam? A: Khởi nghĩa Yên Thế.(1884 – 1813) B: Khởi nghĩa Hương Khê (188 – 1895). C: Khởi nghĩa Bãi Sậy. (1883 – 1892) D: Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887). 17 Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu là A: chống Pháp và phong kiến. B: dựa vào Pháp xây dựng nước Việt Nam cộng hòa. C: dùng bạo lực giành độc lập. D: cải cách nâng cao dân sinh, dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến. 18 Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) tại Việt Nam, ở lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách A: khai thác công nghiệp nhẹ. B: xây dựng hệ thống giao thông. C: đặt ra nhiều thứ thuế mới. D: cướp đoạt ruộng đất. 19 Đặc điểm nổi bật của kinh tế Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là A: quan hệ sản xuất phong kiến được hỗ trợ bởi quan hệ sản xuất tư bản. B: quan hệ sản xuất tư bản được du nhập và tồn tại đan xen với quan hệ sản xuất phong kiến. C: quan hệ sản xuất tư bản được du nhập đầy đủ vào Việt Nam. D: quan hệ sản xuất phong kiến được thay thế hoàn toàn bởi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

2 đáp án
100 lượt xem

Giúp mk vs 10 p nữa mk phải nộp nài r Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) tại Việt Nam, ở lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách A: cướp đoạt ruộng đất. B: khai thác công nghiệp nhẹ. C: đặt ra nhiều thứ thuế mới. D: xây dựng hệ thống giao thông. 2 Phong trào Đông du tan rã vì A: phụ huynh đấu tranh đòi đưa con em họ về nước. B: Phan Bội Châu nhận thấy việc học không có tác dụng. C: Phan Bội Châu bị bắt giam. D: thực dân Pháp câu kết với Nhật, trục xuất những người yêu nước Việt Nam. 3 Năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha viện lý do gì để nổ súng tấn công Đà Nẵng (Việt Nam)? A: Triều đình Huế cho quân tấn công quân Tây Ban Nha ở Biển Đông. B: Triều đình Huế không thực hiện hiệp ước đã kí với chính phủ Pháp. C: Pháp cho rằng triều đình không tiếp nhận quốc thư là sỉ nhục nước Pháp. D: Triều đình Huế thực hiện chính sách “cấm đạo, đuổi giáo sĩ”. 4 Đông kinh nghĩa thục là trường học được sáng lập bởi A: Cường Để. B: Phan Châu Trinh. C: Phan Bội Châu. D: Lương Văn Can. 5 Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách A: tình hình đất nước ngày một nguy khốn. B: họ có lòng yêu nước, thương dân. C: họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình. D: họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù. 6 Khởi nghĩa Yên Thế là A: phong trào của nông dân. B: phong trào của binh lính. C: phong trào Cần Vương. D: phong trào của dân tộc ít người. 7 Đặc điểm nổi bật của kinh tế Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là A: quan hệ sản xuất tư bản được du nhập đầy đủ vào Việt Nam. B: quan hệ sản xuất phong kiến được hỗ trợ bởi quan hệ sản xuất tư bản. C: quan hệ sản xuất tư bản được du nhập và tồn tại đan xen với quan hệ sản xuất phong kiến. D: quan hệ sản xuất phong kiến được thay thế hoàn toàn bởi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. 8 Ai là người thảo ra “Chiếu Cần Vương”? A: Hoàng Hoa Thám. B: Vua Hàm Nghi. C: Hoàn Diệu. D: Tôn Thất Thuyết. 9 Vị thủ lĩnh có uy tín nhất trong phong trào Yên Thế trong những năm 1884 - 1892 là A: Phan Đình Phùng. B: Nguyễn Thiện Thuật. C: Đề Thám D: Đề Nắm. 10 Đầu thế kỉ XX, những sự kiện nào trên thế giới tác động đến xã hội Việt Nam? A: Học tuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc (1905). B: Sự ra đời của chủ nghĩa Mác. C: Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu và cuộc Duy tân ở Nhật Bản. D: Cuộc Duy tân của Thiên hoàng Minh Trị ở Nhật (1868). 11 Người chỉ huy quân ta bảo vệ thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) là A: Hoàng Diệu. B: Nguyễn Tri Phương. C: Tôn Thất Thuyết. D: Phan Đình Phùng. 12 Mục đích đấu tranh của phong trào nông dân Yên Thế là A: phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến. B: phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. C: phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. D: khôi phục chế độ phong kiến. 13 Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ở Việt Nam? A: Khởi nghĩa Yên Thế.(1884 – 1813) B: Khởi nghĩa Bãi Sậy. (1883 – 1892) C: Khởi nghĩa Hương Khê (188 – 1895). D: Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887). 14 Hoạt động nổi bật của Hội Duy tân là A: vận động cải cách xã hội. B: tổ chức ám sát các tên đầu sỏ trong bộ máy chính quyền thực dân. C: tổ chức phong trào Đông du. D: tổ chức nhân dân xuống đường biểu tình. 15 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam không nhằm mục đích nào dưới đây? A: Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa. B: Du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam. C: Bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt. D: Vơ vét nguồn tài nguyên thiên nhiên. 16 Nhận định nào không đúng về phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX? A: Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. B: Lãnh đạo khởi nghĩa là các văn thân, sĩ phu yêu nước. C: Thể hiện rõ tinh thần duy tân cải cách. D: Gây cho Pháp nhiều khó khăn, tổn thất. 17 Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế là A: phái chủ hòa trong triều đình Huế đứng về phía Pháp, cô lập phái chủ chiến. B: thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế. C: quân Pháp ra lệnh bắt giam Tôn Thất Thuyết. D: quân Pháp ra lệnh bắt vua Hàm Nghi để đưa đi đầy ở An-giê-ri. 18 Phong trào chống thuế ở Trung Kì diễn ra dưới ảnh hưởng trực tiếp của A: hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục. B: phong trào Duy Tân. C: phong trào Đông du. D: khởi nghĩa Thái Nguyên.

2 đáp án
14 lượt xem