Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 8
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lịch Sử
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Thắng lợi nào đã làm thất bại bước đầu âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp? A: Thắng lợi của quân và dân Đà Nẵng. B: Chiến thắng trên sông Vàm Cỏ Đông. C: Chiến thắng Cầu Giấy lần I . D: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ II
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
93
2 đáp án
93 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Thắng lợi nào đã làm thất bại bước đầu âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp? A: Thắng lợi của quân và dân Đà Nẵng. B: Chiến thắng trên sông Vàm Cỏ Đông. C: Chiến thắng Cầu Giấy lần I . D: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ II
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Bằng những sự kiện lịch sử địa phương đã học em hãy chứng minh luận điểm: “Ngoài những người lãnh đạo các phong trào chống Pháp bằng bạo lực, ngay từ khi quân Pháp kéo vào Sài Gòn còn có rất nhiều chí sỉ yêu nước “đánh giặc” theo cách riêng của mình”. Mng giúp mình câu n nhé, cảm ơn ạ!
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1) so sánh phong trào Cần Vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế ? 2) Tại sao phong trào nông dân Yên Thế tồn tại lâu hơn bất cứ cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vương ? 3) Nêu nguyên nhân thất bại của phong trào nông dân Yên Thế ? 4) Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân Yên Thế ?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
94
2 đáp án
94 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1) so sánh hoàn cảnh, nội dung của Hiệp ước Hắc-măng và Hiệp ước Pa-tơ-nốt, từ đó nêu lên hậu quả của 2 hiệp ước này đối với nước ta lúc bấy giờ 2) Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng Thực dân Pháp như thế nào ? 3) Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lượt
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
95
2 đáp án
95 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
So sánh thái độ và hành động của nhân dân với triều đình phong kiến trước cuộc xâm lược của Pháp
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
115
2 đáp án
115 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Yếu tố nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành nền văn hóa Xô viết? A: Thành tựu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. B: Kế thừa những tinh hoa của di sản văn hoá nhân loại. C: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. D: Tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lê-nin
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong thời gian từ 1858-1873 ai là người thái bình đã tham gia chỉ huy chiến đấu chống pháp dưới quyền nguyễn chi phương
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
85
2 đáp án
85 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Em có nhận xét về thái độ chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến đầu thế kỉ XX là
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Em có nhận xét về thái độ chống Pháp của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân ta từ 1858 đến đầu thế kỉ XX là
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
84
2 đáp án
84 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu giá trị/ý nghia của giáo dục khoa cử thời Lê sơ với xã hội đương đại ?
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trình bày diễn biến sự kiện ở đà nẵng và gia định?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu phong trào đấu tranh của công nhân đầu thế kỉ XVIII.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
viet minh co vai tro gi trong giai phong mien nam
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
3.Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì? A. Khuất phục triều đình Mãn Thanh. B. Câu kết với các đế quốc khác đẻ xâu xé Trung Quốc. C. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện. D. Tiến hành chiến tranh với nước đế quốc Âu, Mỹ, Nhật Bản. 4.Cương lĩnh của Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga khẳng định nhiệm vụ trước mắt của Đảng ? A. Tiến hành cách mạng XHCN, thi hành cải cách dân chủ, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. B. Lật đổ chế độ Nga hoàng, thành lập nước cộng hòa, thi hành cải cách dân chủ, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. C. Thành lập nhà nước vô sản, thi hành cải cách dân chủ, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. Tiến hành cải cách dân chủ, Lật đổ chế độ Nga hoàng, thành lập nước cộng hòa. 5.Tổng thống Ru-dơ-ven đã làm gì để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng? A. Thực hiện chính sách mới. B. Giải quyết nạn thất nghiệp. C. Tổ chức lại sản xuất. D. Phục hưng công nghiệp. 6.Ý nghĩa lớn nhất đối với Nga khi thực hiện thành công chính sách kinh tế mới là gì A. Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch trong nước, bảo vệ được thành quả cách mạng B. Nước Nga đã chiến thắng các thế lực hù địch từ bên ngoài bao vây, tấn công phá hoại thành quả cách mạng C. Nhân dân Xô viết vượt qua mọi khó khăn, phấn khởi sản xuất, hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế D. Nước Nga phục hồi các công ti tư bản và giải quyết được những quyền lợi cơ bản cho các tầng lớp nhân dân 7.Sự ra đời của chủ nghĩa phát xít đã đưa đến nguy cơ nghiêm trọng nhất là A. phong trào đấu tranh của nhân dân bị đàn áp. B. các quyền tự do, dân chủ của nhân dân bị thủ tiêu. C. Đảng Cộng sản ở nhiều nước phải ngừng hoạt động. D. nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới đang đến gần. 8.Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) được thành lập dựa trên yêu cầu nào? A. Sự giúp đỡ từ bên ngoài B. Hợp tác kinh tế giữa các dân tộc trên đất nước Nga C. Tự nguyện, tự quyết của các dân tộc D. Tự liên minh chặt chẽ giữa các dân tộc trên lãnh thổ Xô viết nhằm tăng cường sức mạnh về mọi mặt. 9.Thái độ của nhân dân khi Nga hoàng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất ra sao? A. Ủng hộ Nga hoàng để mở rộng lãnh thổ. B. Phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga Hoàng. C. Yêu cầu Nga hoàng phải tiến hành một cuộc cải cách D. Biểu tình đòi Nga hoàng phải nhường ngôi cho người khác 10.Sự khủng hoảng về chính trị của các nước tư bản chủ nghĩa trong những năm 1918 – 1923 biểu hiện như thế nào? A. Cao trào cách mạng bùng lên mạnh mẽ ở châu Âu các nước thuộc địa và phụ thuộc. B. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt. C. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống chủ nghĩa tư bản ngày càng quyết liệt. D. Những người đứng đầu của các nước tư bản mâu thuẫn và đấu tranh với nhau. 11.Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước Đức, Ialia, Nhật Bản đã làm gì? A. Lôi kéo, tập hợp đồng minh để tiến hành chiến tranh đế quốc. B. phát xít hóa chế độ thống trị và phát động chiến tranh . C. Đàn áp các cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân. D. Thủ tiêu các quyền tự do, dân chủ của nhân dân. 12.Việt Nam học được gì trong Chính sách kinh tế mới ở Liên Xô, khi chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường? A. chuyển nền kinh tế bao cấp sang cơ chế thị trường. B. chuyển nền kinh tế quốc dân sang kinh tế tập thể. C. chuyển từ nền kinh tế do Nhà nước độc quyền sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lí của Nhà nước. D. chuyển nền kinh tế lạc hậu sang nền kinh tế hiện đại 13.Nhiệm vụ trọng tâm trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô là A. Hợp tác hóa nông nghiệp B. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa C. Phát triển các ngành công nghiệp du lịch và dịch vụ D. Đẩy mạnh quan hệ thương mại với các nước xã hội chủ nghĩa 14.Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở Liên Xô trong lĩnh vực nông nghiệp là gì? A. Biến Liên Xô từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp. B. Tiến hành tập thể hoá nông nghiệp. C. Thực hiện công nghiệp hoá trong nông nghiệp. D. Tất cả các nhiệm vụ trên. 15.Bốn nước Cộng hòa Xô viết đầu tiên trong Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (1922) gồm: A. Nga, Ucraina, Lítva và ngoại Cápcadơ. B. Nga, Ucraina, Ácách mạngêni và ngoại Cápcadơ. C. Nga, Ucraina, Tátgikixtan và ngoại Cápcadơ. D. Nga, Ucraina, Bêlôrútxia và Ngoại Cápcadơ. 16.Vì sao trong thời kì 1918 - 1923, cách mạng diễn ra mạnh mẽ ở Đức? A. Đức là nước bại trận, phải bồi thường chiến tranh và mất hết thuộc địa. B. Đức chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh, mâu thuẫn xã hội càng sâu sắc. C. Tác động của cách mạng tháng Mười Nga 1917. D. Đức chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh, mâu thuẫn xã hội sâu sắc, tác động của cách mạng tháng Mười Nga 1917. 17.Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã làm gì A. Kêu gọi sự giúp đỡ từ bên ngoài. B. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân. C. Quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy ở trong nước. D. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội ở trong nước.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
49
2 đáp án
49 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
trận Cầu Giấy thắng lợi có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta ?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
nhận xét về phong trào vũ trang chống pháp cuối thế kỉ XIX
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Quyết định sai lầm nào của triều đình nhà Nguyễn khiến nhân dân Việt Nam bất mãn, mở đầu cho việc “quyết đánh cả triều lẫn Tây ”?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
tại sao cuộc khởi nghĩa hương khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào cần vương
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Điểm chung giữa phong trào Cần vương và phong trào nông dân Yên Thế là A: xây dựng chế độ quân chủ lập hiến. B: dưới sự lãnh đạo của văn thân, sĩ phu yêu nước. C: giúp vua cứu nước. D: thể hiện tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc. 2 Người khởi xướng phong trào Đông du là A: Lương Văn Can. B: Huỳnh Thúc Kháng. C: Phan Châu Trinh. D: Phan Bội Châu. 3 Giai cấp xã hội mới xuất hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 - 1914) là A: nông dân, công nhân, tư sản dân tộc. B: tư sản dân tộc, tiểu tư sản, nông dân. C: tư sản, công nhân, tiểu tư sản. D: địa chủ, tư sản, tiểu tư sản. 4 Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng trong những năm 1858 - 1859 đã A: tiêu diệt toàn bộ lực lượng quân Pháp. B: bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp. C: xây dựng quân của triều đình lớn mạnh. D: buộc Pháp phải rút quân về nước. 5 Thực dân Pháp phải mất tới gần 30 năm để hoàn thành cơ bản công cuộc xâm lược Việt Nam vì A: chiến thuật “đánh nhanh, thắng nhanh” của chúng đã thất bại B: giới tư bản Pháp chưa hoàn toàn ủng hộ cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam. C: triều đình Nguyễn kiên quyết chống trả. D: Pháp vấp phải cuộc kháng chiến mạnh mẽ, bền bỉ của nhân dân ta. 6 Yên Thế là địa danh thuộc tỉnh A: Lạng Sơn. B: Tuyên Quang. C: Bắc Giang. D: Thái Nguyên. 7 Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác lần thứ nhất (1897 - 1914) ở Việt Nam nhằm mục đích A: xây dựng căn cứ quân sự ở Việt Nam. B: vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công. C: khai hóa văn minh cho dân tộc Việt Nam. D: phát triển kinh tế, văn hóa Việt Nam. 8 Nguyên nhân dẫn đến việc triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862? A: Lực lượng triều đình ít, vũ khí thô sơ. B: Muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ. C: Muốn chia sẻ quyền lợi với Pháp. D: Đồn Chí Hòa thất thủ. 9 Mục đích của Đông Kinh nghĩa thục là A: bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập, nếp sống mới. B: giáo dục lí luận cách mạng, chuẩn bị thành lập chính đảng ở Việt Nam. C: truyền bá tư tưởng Tự do - Bình đẳng - Bác ái của Đại cách mạng tư sản Pháp. D: tuyên truyền chủ nghĩa Mác vào tầng lớp thanh niên. 10 Triều đình Nguyễn đầu hàng hoàn toàn trước thực dân Pháp khi A: Pháp tấn công thành Hà Nội (1882). B: triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884). C: Pháp tấn công và xâm chiếm cửa biển Thuận An (1883). D: phong trào Cần vương (1896) thất bại. 11 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp đã tác động tích cực đến nền kinh tế Việt Nam như thế nào? A: Thay đổi tính chất của nền kinh tế. B: Du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam. C: Góp phần xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến. D: Nâng cao đời sống nhân dân. 12 Tình hình kinh tế, chính trị nước ta nửa cuối thế kỉ XIX là: A: đời sống nhân dân vô cùng khó khăn B: mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt hơn bao giờ hết. C: Triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu D: bộ máy chính quyền mục rỗng, nông nghiệp, công thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt. 13 Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương vì có A: quy mô rộng lớn, tổ chức chặt chẽ, kéo dài hơn 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất. B: quy mô rộng khắp trong cả nước, trình độ tổ chức cao, kéo dài 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất. C: sự chuẩn bị chu đáo về tổ chức, có trận đánh lớn gây cho Pháp nhiều khó khăn. D: thời gian kéo dài nhất, buộc Pháp chuyển sang “dùng người Việt đánh người Việt”. 14 Nguyên nhân bùng nổ của phong trào Yên Thế là do nông dân A: muốn lật đổ vương triều nhà Nguyễn. B: bị vua quan phong kiến áp bức nặng nề. C: chống Pháp để bảo vệ cuộc sống tự do. D: muốn giúp vua cứu nước. 15 Hạn chế lớn nhấn của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là A: chưa động viên được các tầng lớp xã hội tham gia. B: thiếu một lực lượng lãnh đạo tiên tiến. C: hậu cần thiếu thốn, trang thiết bị thô sơ. D: thiếu tổ chức và lãnh đạo không thống nhất. 16 Vị tướng chỉ huy quân và dân bảo vệ thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) là A: Hoàng Diệu. B: Nguyễn Tri Phương. C: Tôn Thất Thuyết. D: Phan Đình Phùng. Jup mik vs nha :3
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Em hãy liệt kê các cuộc nổi dậy ở Nam Kì trong khoảng thời gian bị Pháp xâm lược. Từ đó đưa ra nhận xét về tinh thần kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta.
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
80
1 đáp án
80 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 9: Đâu không phải là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Phong trào hòa bình dân chủ dâng cao ở các nước tư bản B. Chính sách trút gánh nặng khủng hoảng của các nước đế quốc C. Sự trưởng thành của các lực lượng dân tộc D. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga 1917
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hệ quả của cách mạng công nghiệp là A: Nảy sinh mâu thuẫn giữa lãnh chúa và nông nô. B: Nảy sinh mâu thuẫn giữa địa chủ phong kiến và nông dân. C: Nảy sinh mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ. D: Nảy sinh mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
LS8 bài 25. Gồm mấy nd, tên từng nd. tóm tắt những kiến thức cơ bản của từng nd. Vẽ sđtd về nd bài học
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Pháp xâm lược Bắc Kì nhằm mục đích gì? Nhân dân Hà Nội và các địa phương khác đã tổ chức kháng chiến như thế nào?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Lập bảng thống kê thái độ nhà Nguyễn , tinh thần đấu tranh của nhân dân ta từ 1958-1873?
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
77
2 đáp án
77 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Quan hệ tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Anh thể hiện ở điểm nào?. A: Sự xuất hiện của các trung tâm về công nghiệp. B: Sự phát triển của các công trường thủ công và ngành ngoại thương C: Sự phát triển của ngành ngoại thương D: Sự phát triển của các công trường thủ công. 15 Điểm nào sau đây là cơ bản nhất chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để: A: Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến. B: Không giải quyết được vấn đề mâu thuẫn của một xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến. C: Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. D: Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc và không tích cực chống phong kiến. 16 Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp hoàn thành quá trình xâm lược các nước nào ở Đông Nam Á? A: Thái Lan, Việt Nam, Cam-pu-chia. B: . Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Xin-ga-po. C: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. D: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan. 17 Cách mạng công nghiệp diễn ra vào: A: Từ những năm 60 của thế kỷ XVII B: Từ những năm 60 của thế kỷ XVIII C: Từ những năm 70 của thế kỷ XVI D: Từ những năm 80 của thế kỷ XVIII 18 Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ với sự kiện nào? A: Đức tuyên chiến với Pháp (3-8-1914). B: Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi (28-7-1914) C: Đức tuyên chiến với Nga (1-8-1914). D: Anh tuyên chiến với Đức (4--1914 19 Đầu thế kỉ XX, nước Nga đứng trước một tình thế như thế nào? A: Chính phủ Nga hoàng sắp bị sụp đổ. B: Kinh tế bị khủng hoảng trầm trọng. C: Bùng nổ cuộc cách mạng để xóa bỏ chế độ Nga hoàng. D: Các nước đế quốc lần lượt thôn tính Nga. 20 Đâu không phải là nguyên nhân các nước đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á: A: Các nước Đông Nam Á là sâu sau của Mĩ. B: Có vị trí địa lý chiến lược quan trọng. C: Giàu tài nguyên: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khóang sản. D: Có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn. 21 Ngày 28 - 8 - 1789 diễn ra sự kiện lịch sử nào ở Pháp? A: Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ra đời. B: Quốc hội lập hiến tuyên bố xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân. C: Quốc hội lập hiến thông qua Hiến pháp mới. D: Công nhân, thợ thủ công đánh chiếm nhà tù Ba-xti. 22 Từ nửa sau thế kỉ XVIII ở Anh đã tiến hành cuộc cách mạng gì? A: Cách mạng văn học nghệ thuật. B: Cách mạng tư sản. C: Cách mạng về kĩ thuật, khoa học. D: Cách mạng công nghiệp. 23 Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đã thực hiện chính sách gì? A: Tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường. B: Gây ảnh hưởng của mình với các nước Mĩ La-tinh. C: Thực hiện Chính sách kinh tế mới. D: Thực hiện Chính sách mới. 24 Vì sao Nhật thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây? A: Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh B: Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ C: Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt D: Vì Nhật có nền kinh tế phát triển 25 Quốc gia nào duy nhất ở Đông Nam Á không bị xâm lược? A: Thái Lan B: Đông Ti-mo C: Singapo D: Brunay
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
61
2 đáp án
61 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong quá trình khai thác, bóc lột các nước Đông Nam Á, thực dân Pháp đã không thực hiện biện pháp nào? A: Tăng thuế, đề ra nhiều loại thuế mới. B: Mở mang, phát triển công nghiệp ở thuộc địa. C: Cướp đất, lập đồn điền trồng các loại cây công nghiệp, đáp ứng nhu cầu của CNTB. D: Vơ vét, tài nguyên, khoáng sản đưa về chính quốc hoặc xuất khẩu. 2 Ngày 4-9-1870, tại Pa-ri đã diễn ra sự kiện A: nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, thiết lập nền cộng hòa. B: vua Phổ lên ngôi hoàng đế Đức. C: Na-pô-lê-ông III kí hiệp định đầu hàng Phổ. D: Công xã Pa-ri giành thắng lợi. 3 Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị là gì? A: Sau cải cách nền chính trị-xã hội Nhật ổn định. B: Nhật giữ vững được độc lập, chủ quyền và phát triển chủ nghĩa tư bản. C: Nhật trở thành nước tư bản đầu tiên ở châu Á. D: Nhật có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở châu Á 4 Kết quả của Cách mạng Nga 1905-1907 là A: quần chúng nhân dân giành được chính quyền ở một số địa phương, tạo điều đề cho cuộc cách mạng tiếp theo. B: giành thắng lợi, lật đổ chính quyền Nga hoàng, lập chính phủ lâm thời tư sản. C: thất bại, những đã làm suy yếu chính quyền Nga hoàng, lập chính phủ lâm thời tư sản. D: buộc Nga hoàng phải nới lỏng các quyền tự do dân chủ cho nhân dân. 5 Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì A: Đảng Cộng sản thành lập đóng vai trò lãnh đạo. B: Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo. C: Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á. D: Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp. 6 Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã đưa đến hậu quả nặng nề gì về mặt xã hội? A: Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ. B: Tình trạng bần cùng hóa, chết đói và mâu thuẫn giữa các tôn giáo. C: Nền thủ công nghiệp bị suy sụp. D: Nền văn minh lâu đời bị phá hoại. 7 Sau khi thành lập, Hoa Kì theo thể chế A: cộng hòa liên bang. B: quân chủ lập hiến. C: dân chủ cộng hòa. D: cộng hòa. 8 Pháp là nước có thuộc địa lớn thứ hai thế giới sau nước nào? A: Pháp B: Đức C: Anh D: Mĩ 9 Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có quy mô như thế nào? A: Phong trào nổ ra rầm rộ ở Đông Bắc Á. B: Phong trào có quy mô rộng khắp toàn châu Á. C: Phong trào diễn ra quyết liệt ở Đông Nam Á và Tây Á, D: Phong trào có quy mô mở rộng nổ ra ở Bắc Á, Đông Nam Á và Nam Á 10 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 làm cho mâu thuẫn giữa các nước đế quốc càng thêm sâu sắc, những giữa các nước đế quốc, phát xít lại có một điểm chung là A: đều đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. B: đều coi Liên Xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. C: đều thực hiện đường lối thỏa hiệp, nhượng bộ Liên Xô. D: đều tập trung sức mạnh về kinh tế và quân sự tấn công Liên Xô. 11 Vì sao giai đoạn 1924 - 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị? A: Mâu thuẫn xã hội được điều hòa. B: Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng. C: Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh. D: .Các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình. 12 Bốn nước đầu tiên trong Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là: A: Nga, Bê-lô-rút-xi-a, Ca-dắc-xtan và Ngoại Cap-ca-dơ. B: Nga, U-crai-na, Lít-va, Bê-la-rút-xi-a. C: Nga, U-crai-na, E-xtô-ni-a; và Lít va. D: Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ. 13 Nguyên nhân chủ yếu nào thực dân phương Tây (đặc biệt là Anh, Pháp) lại tranh giành Ấn Độ? A: Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn. B: Ấn Độ có truyền thống văn hóa lâu đời. C: Ấn Độ đất rộng người đông, tài nguyên phong phú. D: Chế độ phong kiến ở Ấn Độ đang phát triển.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
63
2 đáp án
63 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Bốn nước đầu tiên trong Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là: A: Nga, U-crai-na, E-xtô-ni-a; và Lít va. B: Nga, U-crai-na, Lít-va, Bê-la-rút-xi-a. C: Nga, Bê-lô-rút-xi-a, Ca-dắc-xtan và Ngoại Cap-ca-dơ. D: Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ. cảm ơn nhé
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Quốc gia nào duy nhất ở Đông Nam Á không bị xâm lược? A: Singapo B: Thái Lan C: Brunay D: Đông Ti-mo
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam chia làm bao nhiêu giai đoạn: * 1 điểm A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Giai đoạn đầu tiên hình thành lãnh thổ nước ta là: * 1 điểm A. Tiền Cambri B. Cổ sinh C. Trung sinh D. Tân kiến tạo Câu 3: Đặc điểm sinh vật trong giai đoạn Tiền Cambri: * 1 điểm A. Các loài sinh vật còn rất ít và đơn giản. B. Thời kì cực thịnh của bò sát khủng long và cây hạt trần. C. Giới sinh vật phát triển mạnh mẽ. D. Giới sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện. Câu 4: Giai đoạn Cổ kiến tạo kéo dài bao nhiêu năm: * 1 điểm A. 542 triệu năm B. 500 triệu năm C. 65 triệu năm D. 25 triệu năm. Câu 5: Đặc điểm không phải trong giai đoạn Tiền Cambri: * 1 điểm A. Phần đất liền nước ta là những mảng nền cổ còn nằm trải rác trên mặt biển nguyên thủy. B. Thời kì cực thịnh của bò sát khủng long và cây hạt trần. Giới sinh vật phát triển mạnh mẽ. C. Trong giai đoạn nay có nhiều vận động kiến tạo lớn. D. Giai đoạn này đã hình thành các mỏ than. Câu 6: Vận động tạo núi nào sau đây không trong giai đoạn Cổ kiến tạo * 1 điểm A. Ca-nê-đô-ni B. Hi-ma-lay-a C. In-đô-xi-ni D. Hec-xi-ni Câu 7: Sự kiện nổi bật trong giai đoạn tân kiến tạo là: * 1 điểm A. Vận động tạo nú Hi-ma-lay-a. B. Phần lớn lãnh thổ nước ta trở thành đất liền, một bộ phận vững chắc của châu Á-Thái Bình Dương. C. Hình thành các mỏ khoáng sản. D. Sự xuất hiện của con người. Câu 8: Vận động tạo núi nào sau đây trong giai đoạn Tân kiến tạo * 1 điểm A. Ca-nê-đô-ni B. Hec-xi-ni C. In-đô-xi-ni D. Hi-ma-lay-a Câu 9: Đặc điểm địa hình của nước ta trong giai đoạn Tân kiến tạo * 1 điểm A. Phần đất liền nước ta là những mảng nền cổ còn nằm trải rác trên mặt biển nguyên thủy. B. Địa hình nước ta bị ngoại lực bào mòn, hạ thấp trở thành những bề mặt san bằng. C. Hình thành các khối núi đá vôi hùng vĩ cùng với những bể than ở miền Bắc. D. Quá trình nâng cao địa hình làm cho sông ngòi trẻ lại và hoạt động mạnh mẽ. đồi núi được nâng cao và mở rộng. Câu 10 : Các đồng bằng lớn ở Việt Nam được hình thành trong giai đoạn: * 1 điểm A. Tiền Cambri B. Cổ sinh C. Trung sinh D. Tân kiến tạo
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
29
1 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị là gì? A: Sau cải cách nền chính trị-xã hội Nhật ổn định. B: Nhật có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở châu Á C: Nhật trở thành nước tư bản đầu tiên ở châu Á. D: Nhật giữ vững được độc lập, chủ quyền và phát triển chủ nghĩa tư bản.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
92
2 đáp án
92 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hãy giải thik phong trào mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chiến tranh 1929-1939? hãy giải thik hộ mk vs .
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cách mạng công nghiệp diễn ra vào: A: Từ những năm 70 của thế kỷ XVI B: Từ những năm 60 của thế kỷ XVII C: Từ những năm 60 của thế kỷ XVIII D: Từ những năm 80 của thế kỷ XVIII
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cách mạng công nghiệp diễn ra vào: A: Từ những năm 70 của thế kỷ XVI B: Từ những năm 60 của thế kỷ XVII C: Từ những năm 60 của thế kỷ XVIII D: Từ những năm 80 của thế kỷ XVIII
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Quan hệ tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Anh thể hiện ở điểm nào?. A: Sự phát triển của các công trường thủ công. B: Sự phát triển của ngành ngoại thương C: Sự phát triển của các công trường thủ công và ngành ngoại thương D: Sự xuất hiện của các trung tâm về công nghiệp.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ với sự kiện nào? A: Đức tuyên chiến với Pháp (3-8-1914). B: Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi (28-7-1914) C: Đức tuyên chiến với Nga (1-8-1914). D: Anh tuyên chiến với Đức (4--1914
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đầu thế kỉ XX, nước Nga đứng trước một tình thế như thế nào? A: Kinh tế bị khủng hoảng trầm trọng. B: Các nước đế quốc lần lượt thôn tính Nga. C: Bùng nổ cuộc cách mạng để xóa bỏ chế độ Nga hoàng. D: Chính phủ Nga hoàng sắp bị sụp đổ.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đầu thế kỉ XX, nước Nga đứng trước một tình thế như thế nào? A: Kinh tế bị khủng hoảng trầm trọng. B: Các nước đế quốc lần lượt thôn tính Nga. C: Bùng nổ cuộc cách mạng để xóa bỏ chế độ Nga hoàng. D: Chính phủ Nga hoàng sắp bị sụp đổ.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đầu thế kỉ XX, nước Nga đứng trước một tình thế như thế nào? A: Kinh tế bị khủng hoảng trầm trọng. B: Các nước đế quốc lần lượt thôn tính Nga. C: Bùng nổ cuộc cách mạng để xóa bỏ chế độ Nga hoàng. D: Chính phủ Nga hoàng sắp bị sụp đổ.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
57
2 đáp án
57 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
ừ nửa sau thế kỉ XVIII ở Anh đã tiến hành cuộc cách mạng gì? A: Cách mạng về kĩ thuật, khoa học. B: Cách mạng tư sản. C: Cách mạng công nghiệp. D: Cách mạng văn học nghệ thuật.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã đưa đến hậu quả nặng nề gì về mặt xã hội? A: Nền thủ công nghiệp bị suy sụp. B: Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ. C: Nền văn minh lâu đời bị phá hoại. D: Tình trạng bần cùng hóa, chết đói và mâu thuẫn giữa các tôn giáo.
1 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
53
1 đáp án
53 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì A: Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á. B: Đảng Cộng sản thành lập đóng vai trò lãnh đạo. C: Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo. D: Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Pháp là nước có thuộc địa lớn thứ hai thế giới sau nước nào? A: Anh B: Đức C: Mĩ D: Pháp
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Kết quả của Cách mạng Nga 1905-1907 là A: giành thắng lợi, lật đổ chính quyền Nga hoàng, lập chính phủ lâm thời tư sản. B: quần chúng nhân dân giành được chính quyền ở một số địa phương, tạo điều đề cho cuộc cách mạng tiếp theo. C: thất bại, những đã làm suy yếu chính quyền Nga hoàng, lập chính phủ lâm thời tư sản. D: buộc Nga hoàng phải nới lỏng các quyền tự do dân chủ cho nhân dân.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Từ nửa sau thế kỉ XVIII ở Anh đã tiến hành cuộc cách mạng gì? A: Cách mạng về kĩ thuật, khoa học. B: Cách mạng tư sản. C: Cách mạng công nghiệp. D: Cách mạng văn học nghệ thuật.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
56
2 đáp án
56 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ngày 4-9-1870, tại Pa-ri đã diễn ra sự kiện A: Công xã Pa-ri giành thắng lợi. B: vua Phổ lên ngôi hoàng đế Đức. C: Na-pô-lê-ông III kí hiệp định đầu hàng Phổ. D: nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, thiết lập nền cộng hòa.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 làm cho mâu thuẫn giữa các nước đế quốc càng thêm sâu sắc, những giữa các nước đế quốc, phát xít lại có một điểm chung là A: đều tập trung sức mạnh về kinh tế và quân sự tấn công Liên Xô. B: đều thực hiện đường lối thỏa hiệp, nhượng bộ Liên Xô. C: đều coi Liên Xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. D: đều đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1. Phong trào nông dân Yên Thế diễn ra trong thời gian nào? * 1 điểm A. Từ năm 1884 đến 1913. B. Từ năm 1885 đến 1895. C. Từ năm 1885 đến 1913. D. Từ năm 1884 đến 1895. Câu 2. Yên Thế thuộc địa phận của tỉnh nào? * 1 điểm A. Bắc Giang. B. Bắc Ninh. C. Hưng Yên. D. Thanh Hóa. Câu 3. Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1897, ai là lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế? * 1 điểm A. Đề Nắm. B. Đề Thám. C. Nguyễn Trung Trực. D. Phan Đình Phùng Câu 4. Trong giai đoạn từ 1884 đến năm 1892, ai là thủ lĩnh có uy tin nhất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế? * 1 điểm A. Đề Thám B. Đề Nắm C. Phan Đình Phùng D. Nguyễn Trung Trực Câu 5. Lãnh đạo của khởi nghĩa Yên Thế thuộc tầng lớp nào? * 1 điểm A. Văn thân, sĩ phu. B. Võ quan. C. Nông dân. D. Địa chủ. Câu 6. Giai đoạn 1893-1908 khi nhận thấy tương quan lực lượng của ta và địch quá chênh lệch, Đề Thám đã có một quyết định sáng suốt đó là? * 1 điểm A. Tìm cách giảng hoà với quân Pháp B. Lo tích luỹ lương thực C. Xây dựng đội quân tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu. D. Liên lạc với một số nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. Câu 7. Giai đoạn 1893-1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì? * 1 điểm A. Xây dựng phòng tuyến. B. Tìm cách giải hoà với quân Pháp. C. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở. D. Tích luỹ lương thực, xây dựng quân tinh nhuệ. Câu 8. Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? * 1 điểm A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu. B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. Câu 9. Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ? * 1 điểm A. Thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc. B. Là phong trào giải phóng dân tộc. C. Phong trào mang tính chất bảo vệ dân tộc. D. Phong trào mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản. Câu 10. Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế? * 1 điểm A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập. B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp. C. Chưa có sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến. D. Tất cả các câu trên đều đúng.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
94
2 đáp án
94 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nhận xét nào dưới đây là đúng về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1929 – 1939? A: Phong trào phát triển mạnh, giành những thắng lợi quan trọng. B: Giai cấp tư sản giữa vai trò lãnh đạo phong trào. C: Giai cấp công nhân là động lực chính của phong trào. D: Diến ra mạnh mẽ dưới sự tác động của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga.
2 đáp án
Lớp 8
Lịch Sử
20
2 đáp án
20 lượt xem
1
2
...
373
374
375
...
442
443
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×