• Lớp 8
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

11 Sự kiện đánh chiếm pháo đài nhà ngục Baxti có ý nghĩa lịch sử như thế nào? A: Pháo đài được xây dựng để bảo vệ thành Pari. B: Pháo đài tượng trưng cho uy quyền của nhà vua. C: Chế độ quân chủ chuyên chế bị giáng đòn đầu tiên quan trọng, cách mạng bước đầu thắng lợi. D: Pháo đài là nơi giam cầm những người chống chế độ phong kiến. 12 Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì? A: Khuất phục triều đình Mãn Thanh. B: Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện. C: Cấu kết với các nước đế quốc khác để xâu xé Trung Quốc. D: Tiến hành chiến tranh với các nước đế quốc Âu, Mỹ, Nhật Bản. 13 Đến đầu thế kỉ XX, nước nào ở Đông Nam Á không bị biến thành thuộc địa? A: Việt Nam. B: Mã Lai. C: Xiêm (Thái Lan). D: In-đô-nê-xi-a. 14 Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1925 đến năm 1941, thành tựu lớn nhất mà Liên Xô đạt được là A: nền nông nghiệp được tập thể hóa, cơ giới hóa và có quy mô sản xuất lớn. B: thanh toán được nạn mù chữ, thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học cho mọi người và phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở các thành phố. C: nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. D: từ một nước nông nghiệp trở thành một nước công nghiệp, với sản lượng đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ). 15 Cuộc chiến tranh bùng nổ vào tháng 8/1914 nhanh chóng trở thành cuộc chiến tranh thế giới vì A: nhiều loại vũ khí hiện đại trên thế giới lúc bấy giờ đều được sử dụng trong chiến tranh. B: chiến tranh lan rộng nhiều nước châu Âu. C: tham gia chiến tranh có một số nước châu Âu và cả nước Mĩ ở phía tây bán cầu. D: cuộc chiến tranh đã lôi cuốn khoảng 38 nước trên thế giới tham chiến và nhiều thuộc địa cũng bị lôi vào vòng khói lửa. 16 Đâu là nguyên nhân cơ bản chứng tỏ cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng triệt để nhất? A: Cách mạng đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Giacobanh. B: Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng. C: Thiết lập được nền cộng hòa tư sản. D: Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền. 17 Khi nền sản xuất mới TBCN ra đời trong lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn mới nào nảy sinh? A: Mâu thuẫn giữa tư sản với các tầng lớp nhân dân. B: Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản. C: Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân. D: Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công.

2 đáp án
22 lượt xem

Ý nào không phản ánh đúng tình hình nước Nga khi bắt tay vào công cuộc khôi phục đất nước sau chiến tranh là A: sau thất bại trong cuộc can thiệp vũ trang vào nước Nga, 14 nước đế quốc buộc phải công nhận nước Nga Xô viết. B: bọn phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn ở nhiều nơi. C: đất nước bị tàn phá nặng nề. D: nền kinh tế bị suy giảm nghiêm trọng so với trước chiến tranh. 2 Nền sản xuất TBCN với sự hình thành hai giai cấp mới đó là: A: giai cấp tư sản và giai cấp nông dân. B: giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến. C: giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. D: giai cấp tư sản và gia cấp tiểu tư sản. 3 Sự kiện đánh dấu bước ngoặt của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) là A: Liên Xô tham gia chiến tranh. B: Hồng quân Liên Xô tiến công quân Đức tại vòng cung Cuốc – xcơ. C: Mĩ tham gia chiến tranh. D: Hồng quân Liên Xô phản công quân Đức tại Xta-lin-grát. 4 Ai là người lãnh đạo cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ? A: G Oasinhton. B: Ôliver Crôm Oen. C: Saclơ I. D: Roobespie. 5 Để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng 1929 - 1933, chính phủ Mỹ thực hiện chính sách gì? A: Thực hiện Chính sách mới của Ru-dơ-ven. B: Tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường. C: Gây ảnh hưởng của mình với các nước Mỹ Latinh. D: Thực hiện chính sách Kinh tế mới. 6 Mục đích của phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc là A: chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. B: đòi tăng lương và giảm giờ làm công nhân. C: chống lại lực lượng phản cách mạng của Tưởng Giới Thạch. D: đòi phong kiến Mãn Thanh phải thực hiện cải cách dân chủ. 7 Tình hình nước Nga trước cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ hai (2/1917) có điểm gì giống so với tình hình nước Nga trước cuộc Cách mạng 1905 – 1907 là A: các cuộc cách mạng đều đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích Nga. B: phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng. C: Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản. D: Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Đức và các nước đồng minh của Đức. 8 Vì sao nói thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước? A: Vì con người đã tìm ra sắt và áp dụng vào sản xuất. B: Vì máy móc, động cơ hơi nước ra đời giúp giảm bớt sức lao động cho con người. C: Vì máy móc, động cơ hơi nước xuất hiện và được áp dụng ngày càng nhiều vào trong sản xuất chứng tỏ sự phát của nền công nghiệp TBCN. D: Vì máy móc được chế tạo và áp dụng vào sản xuất. 9 Tính chất của cuộc Duy tân năm 1868 ở Nhật Bản là gì? A: Cách mạng dân chủ tư sản. B: Cách mạng tư sản. C: Cách mạng tư sản không triệt để. D: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. 10 Các nước Đông Nam Á bị thực dân Âu- Mĩ xâm lược không phải do nguyên nhân nào dưới đây? A: Có nền văn minh lâu đời. B: Có nguồn tài nguyên phong phú. C: Có nguồn lao động dồi dào. D: Chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng.

2 đáp án
25 lượt xem

5 Lãnh đạo cao nhất của khởi nghĩa Hương Khê là A: Nguyễn Thiện Thuật. B: Cao Thắng. C: Phan Đình Phùng. D: Tôn Thất Thuyết. 6 Nước tư bản nào đã liên quân với Pháp để tấn công ĐàNẵng vào 1858 ? A: Anh. B: Hà Lan. C: Bồ Đào Nha D: Tây Ban Nha. 7 Nông dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa nhằm mục đích gì? A: Cứu nước, cứu nhà B: Giành lại độc lập. C: Bảo vệ cuộc sống D: Giúp vua cứu nước 8 Người đứng đầu Đông Kinh nghĩa thục là ai ? A: Phan Bội Châu. B: Lương Văn Can. C: Phan Châu Trinh. D: Trần Quý Cáp. 9 Chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng là A: Trương Định. B: Hoàng Diệu. C: Nguyễn Tri Phương. D: Nguyễn Trung Trực. 10 Cuộc khởi nghĩa nào sau đây được xem là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? A: Khởi nghĩa Bãi Sậy. B: Khởi nghĩa Yên Thế. C: Khởi nghĩa Ba Đình. D: Khởi nghĩa Hương Khê. 11 Đối với con đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, thái độ của Nguyễn Ái Quốc là A: Hăng hái tiếp nối con đường mà các bậc tiền bối đã chọn. B: Có thái độ thờ ơ vì khẳng định đó là con đường thất bại. C: Rất tán thành và vô cùng khâm phục. D: Rất khâm phục nhưng không tán thành. 12 Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1918 đóng vai trò như thế nào trong việc xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam? A: Là điều kiện quan trọng. B: Đây là giai đoạn quyết định. C: Chỉ là một nhân tố trong nhiều nhân tố. D: Là định hướng cơ bản. 13 Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở A: Trung Kì và Nam Kì. B: Nam Kì. C: Trung Kì và Bắc Kì. D: Trung Kì. 14 Thực dân Pháp thi hành các chính sách khai thác mọi lĩnh vực nhằm mục đích A: Khơi dậy sức tiềm năng của nền kinh tế nước ta. B: Góp phần cải thiện cuộc sống cho nhân dân Việt Nam. C: Vơ vét sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để phục vụ cho nền kinh tế chính quốc. D: Thúc đẩy các ngành kinh tế của Việt Nam phát triển. 15 Tên tướng Pháp đưa quân ra đánh Bắc Kì lần thứ hai là A: Ri-vi-e. B: Cuốc-bê. C: Hác-măng. D: Gác-ni-e. 16 Thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây vì A: lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắn, bị giết. B: lực lượng của ta bố phòng mỏng. C: thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế. D: ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh. 17 Lãnh đạo phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là giai tầng nào? A: Địa chủ phong kiến. B: Tư sản. C: Sĩ phu yêu nước. D: Công nhân. 18 Trong chương trình khai thác lần thứ nhất ở Việt Nam, trong công nghiệp thực dân Pháp tập trung vào ngành A: cơ khí. B: chế tạo máy. C: hóa chất, năng lượng. D: khai thác mỏ và kim loại. 19 Nguyên nhân dẫn đến việc các quan lại, sĩ phu triều Nguyễn đưa ra những đề nghị cải cách là A: Cải cách kinh tế để thu hút vốn đầu tư của các nước. B: Họ muốn bắt tay với thực dân Pháp để đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. C: Do tình trạng đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh. D: Xuất phát từ lợi ích của bản thân họ muốn cải tổ lại nền kinh tế. 20 Điểm nào dưới đây là điểm giống nhau giữa tình hình Việt Nam và Xiêm vào giữa thế kỷ XIX? A: Bị các nước tư bản phương Tây xâm lược . B: Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương Tây. C: Đều khủng hoảng và mong muốn cải cách. D: Đều thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng”.

2 đáp án
15 lượt xem

giúp mình chỉ 10 câu trắc nghiệm thôi :Câu 1: Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại là do?    A. Quân dân ta chiến đấu anh dũng.    B. Tài chỉ huy của Nguyễn Tri Phương    C. Quân Pháp thiếu lương thực.    D. Khí hậu khắc nghiệt. Câu 2: Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là ai?    A. Trương Định. B. Nguyễn Trung Trực.    C. Nguyễn Hữu Huân. D. Trương Quyền. Câu 3: Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?    A. Việt Nam có vị trí địa ý thuận lợi.    B. Việt Nam có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.    C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn.    D. Chế độ phong kiến thống trị ở Việt Nam đã suy yếu. Câu 4: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?    A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.    B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hội.    C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.    D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần. Câu 5: Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?    A. Kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh”.    B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế.    C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng.    D. Chiếm Đà Nẵng, khống chế cả miền Trung. Câu 6: Trung tâm hệ thống chiến lũy Chí Hòa do ai trấn giữ?    A. Trương Định. B. Nguyễn Tri Phương.    C. Phan Thanh Giản. D. Nguyễn Trường Tộ. Câu 7: Nhiều người đã dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc là ai?    A. Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị,… B. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Quyền, Phan Văn Trị,..    C. Nguyễn Đình Chiểu, Phan Tồn, Phan Liêm,…    D. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,… Câu 8: Sau hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình đã có hành động gì?    A. Tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung và Bắc Kỳ.    B. Lãnh đạo nhân dân tổ chức kháng chiến.    C. Kiên quyết đòi Pháp trả lại các tỉnh đã chiếm đóng.    D. Hòa hoãn với Pháp để chống lại nhân dân. Câu 9: Câu nói “ Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?    A. Trương Định    B. Trương Quyền    C. Nguyễn Trung Trực    D. Nguyễn Tri Phương Câu 10: Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây?    A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng.    B. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch khong đánh.    C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết.    D. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế.

2 đáp án
21 lượt xem

1Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trên lĩnh vực: A: kinh tế - xã hội B: kinh tế - văn hóa - xã hội C: văn hóa - giáo dục D: sản xuất 2 Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp hoàn thành quá trình xâm lược các nước nào ở Đông Nam Á? A: Thái Lan, Việt Nam, Cam-pu-chia. B: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan. C: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Xin-ga-po. D: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. 3 Nét nổi bật của tình hình các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A: ác nước thắng trận thu được nhiều nguồn lợi nhờ chiến tranh nên giàu lên nhanh chóng. B: các nước châu Âu dựa vào sự giúp đỡ của Mĩ để khôi phục nên kinh tế, C: các nước châu Âu vươn lên mạnh mẽ sau chiến tranh, chi phối tình hình mọi mặt ở châu Âu. D: các nước thắng trận và bại trận đều suy sụp nặng nề về kinh tế, không ổn định về chính trị. 4 Kết quả của cuộc cách mạng Tân Hợi? A: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời. B: Cuộc cách mạng thất bại. C: Thành lập chế độ Cộng Hòa, tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Trung Quốc. D: Chế độ quân chủ chuyên chế vẫn còn tồn tại. 5 Duyên cớ trực tiếp nổ ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918)? A: Do hậu quả của cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905). B: Do Thái tử Áo - Hung bị một phần tử Xéc-bi ám sát (ngày 28 - 06 - 1914). C: Do hậu quả của cuộc chiến tranh Anh - Bồ (1899 - 1902). D: Do hậu quả của cuộc chiến tranh Mỹ, Tây Ban Nha (1898). 6 Từ nửa sau thế kỉ XVIII, sản xuất bằng máy móc được tiến hành ở đâu? A: Đức B: Pháp C: Anh D: Nhật 7 Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật? A: Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh B: Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh. C: Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh D: Hai chính quyền song song tồn tại. 8 Năm 1870, Pháp tuyên chiến với Phổ nhằm A: giảm nhẹ mâu thuẫn trong nước, ngăn cản quá trình thống nhất Đức. B: gây thanh thế với Áo, nhằm khuất phục nước này. C: giúp đỡ giai cấp tư sản Đức hoàn thành thống nhất đất nước. D: ngăn chặn âm mưu của Phổ trong việc thôn tính nước Pháp. 9 Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI được xem là A: cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới. B: cuộc đấu tranh thống nhất đất nước. C: cuộc cách mạng dân chủ tư sản đầu tiên trên thế giới. D: cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. 10 Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đã A: phát xít hóa chế độ B: thực hiện chính sách giải quyết thất nghiệp, C: liên kết chặt chẽ với các nước châu Âu trong việc giải quyết tình trạng khủng hoảng. D: thực hiện Chính sách mới, cải cách nền kinh tế, xã hội. 11 Đâu không phải là nguyên nhân Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa và trở thành một cường quốc công nghiệp? A: Tiến hành cải cách Duy Tân Minh Trị về nhiều mặt. B: Nhật Bản nhận viện trợ của Mỹ. C: Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng. D: Thu lợi từ chiến tranh xâm lược. 12 Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong các cuộc khởi nghĩa chống Anh của nhân dân Ấn Độ là A: cuộc biểu ình chống chính sách “chia để trị” 1905 B: khởi nghĩa xi-pay C: khởi nghĩa của công nhân Bom-bay D: cuộc đấu tranh của Đảng quốc đại. 13 Nguyên nhân cơ bản nào chứng minh Cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất?.. A: Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền. B: Thiết lập được nền cộng hoà tư sản C: Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng D: Cách mạng đã đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia – cô – banh. 14 Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai so với chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm khác là A: Đức là lò lửa gây ra chiến tranh. B: Do hậu quả của cuộc đại khủng hoảng kinh tế - xã hội. C: do mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc. D: Có sự hình thành 2 khối đế quốc đối lập nhau. 15 Quốc gia nào ở Đông Nam Á thoát khỏi tình trạng là nước thuộc địa của tư bản phương Tây? A: Xiêm (Thái Lan) B: Sing-ga-pore C: Mã Lai (Ma-lay-xi-a) D: Việt Nam 16 Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Nga trong cuộc Cách mạng 1905 – 1907 là A: chống sự bóc lột thậm tệ của giai cấp tư sản. B: đòi tự do, dân chủ, đòi nghỉ ngày chủ nhật có lương. C: chống chế độ Nga hoàng, chống chiến tranh đế quốc. D: chống liên minh tư sản – phong kiến cấu kết với nhau áp bức, bóc lột nhân dân. 17 Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A: Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á. B: Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp. C: Đảng Cộng sản thành lập ở tất cả các quốc gia. D: Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo.

2 đáp án
21 lượt xem
1 đáp án
85 lượt xem

15 Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng Pháp A: Nhân dân phản đối triều đình Nguyễn, nêu cao quyết tâm chống Pháp, khởi nghĩa khắp nơi. B: Nhân dân không có thái độ đấu tranh. C: Lo sợ không dám đấu tranh. D: Làm theo mệnh lệnh của triều đình nhà Nguyễn. 16 Ngày 5-6-1862 triều đình Huế đã kí với Pháp bản hiệp ước nào dưới đây? A: Hac-mang. B: Giáp Tuất. C: Pa-tơ-nốt. D: Nhâm Tuất. 17 Nước tư bản nào đã liên quân với Pháp để tấn công ĐàNẵng vào 1858 ? A: Hà Lan. B: Tây Ban Nha. C: Bồ Đào Nha D: Anh. 18 Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là A: làm mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì. B: làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam. C: làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam. D: làm mất chủ quyền của dân tộc ta. 19 Nông dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa nhằm mục đích gì? A: Cứu nước, cứu nhà B: Giành lại độc lập. C: Bảo vệ cuộc sống D: Giúp vua cứu nước 20 Thực dân Pháp thi hành các chính sách khai thác mọi lĩnh vực nhằm mục đích A: Vơ vét sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để phục vụ cho nền kinh tế chính quốc. B: Góp phần cải thiện cuộc sống cho nhân dân Việt Nam. C: Thúc đẩy các ngành kinh tế của Việt Nam phát triển. D: Khơi dậy sức tiềm năng của nền kinh tế nước ta. 21 Từ chỗ là giai cấp ít nhiều giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh dân tộc ở cuối thế kỉ XIX, giờ đây giai cấp địa chủ phong kiến đã thay đổi như thế nào? A: Trở thành tầng lớp quý tộc mới ở nông thôn Việt Nam. B: Đa số trở thành tay sai của thực dân Pháp, một bộ phận câu kết với đế quốc áp bức, bóc lột nhân dân. C: Trở thành tay sai cho thực dân Pháp. D: Trở thành tầng lớp thượng lưu ở nông thôn Việt Nam. 22 Chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng là A: Hoàng Diệu. B: Nguyễn Trung Trực. C: Nguyễn Tri Phương. D: Trương Định. 23 Điểm nào dưới đây là điểm giống nhau giữa tình hình Việt Nam và Xiêm vào giữa thế kỷ XIX? A: Bị các nước tư bản phương Tây xâm lược . B: Đều thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng”. C: Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương Tây. D: Đều khủng hoảng và mong muốn cải cách. 24 Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở A: Trung Kì và Bắc Kì. B: Trung Kì. C: Nam Kì. D: Trung Kì và Nam Kì. 25 Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1918 đóng vai trò như thế nào trong việc xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam? A: Đây là giai đoạn quyết định. B: Chỉ là một nhân tố trong nhiều nhân tố. C: Là điều kiện quan trọng. D: Là định hướng cơ bản.

2 đáp án
25 lượt xem

Đối với con đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, thái độ của Nguyễn Ái Quốc là A: Rất tán thành và vô cùng khâm phục. B: Hăng hái tiếp nối con đường mà các bậc tiền bối đã chọn. C: Rất khâm phục nhưng không tán thành. D: Có thái độ thờ ơ vì khẳng định đó là con đường thất bại. 6 Cuộc khởi nghĩa nào sau đây được xem là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? A: Khởi nghĩa Yên Thế. B: Khởi nghĩa Bãi Sậy. C: Khởi nghĩa Hương Khê. D: Khởi nghĩa Ba Đình. 7 Lãnh đạo phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là giai tầng nào? A: Công nhân. B: Địa chủ phong kiến. C: Sĩ phu yêu nước. D: Tư sản. 8 Hoạt động chủ yếu của Hội Duy tân thông qua A: cuộc vận động Duy tân về mọi lĩnh vực trong kinh tế. B: phong trào Duy tân. C: phong trào chống thuế. D: phong trào Đông Du. 9 Nguyên nhân dẫn đến việc các quan lại, sĩ phu triều Nguyễn đưa ra những đề nghị cải cách là A: Họ muốn bắt tay với thực dân Pháp để đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. B: Xuất phát từ lợi ích của bản thân họ muốn cải tổ lại nền kinh tế. C: Do tình trạng đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh. D: Cải cách kinh tế để thu hút vốn đầu tư của các nước. 10 Thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây vì A: lực lượng của ta bố phòng mỏng. B: ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh. C: thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế. D: lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắn, bị giết. 11 Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành trong hoàn cảnh lịch sử nào? A: Thực dân Pháp chịu tổn thất nặng nề của Chiến tranh thế giới thứ nhất. B: Các nước tư bản Âu-Mỹ bắt đầu đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. C: Thực dân Pháp đã cơ bản bình định xong Việt Nam về quân sự. D: Thực dân Pháp cần chuẩn bị đầy đủ cho Chiến tranh thế giới thứ nhất. 12 Tháng 8 – 1908, phong trào Đông du tan rã vì A: đã hết thời gian đào tạo, phải về nước. B: nhà cầm quyền Pháp cấu kết với Nhật Bản, trục xuất những người yêu nước Việt Nam (kể cả Phan Bội Châu) C: Phan Bội Châu không thấy tác dụng nên đưa học sinh về nước. D: phụ huynh đòi đưa con em về nước trước thời hạn. 13 Lãnh đạo cao nhất của khởi nghĩa Hương Khê là A: Nguyễn Thiện Thuật. B: Phan Đình Phùng. C: Cao Thắng. D: Tôn Thất Thuyết. 14 Khởi nghĩa Yên Thế mang tính chất của cuộc A: đấu tranh dân chủ. B: đấu tranh giải phóng dân tộ C: Đấu tranh tự phát của nông dân. D: cách mạng tư sản kiểu cũ.

2 đáp án
90 lượt xem