• Lớp 8
  • Lịch Sử
  • Mới nhất
2 đáp án
22 lượt xem

Câu 1. Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp gặp phải sự phản kháng quyết liệt của lực lượng nào? * 1 điểm A. Một số quan lại yêu nước và nhân dân ở các địa phương, cả trong Nam lẫn ngoài Bắc. B. Một số văn thân, sĩ phu yêu nước trong triều đình Huế. C. Một số quan lại và nhân dân yêu nước ở Trung Kì. D. Toàn thể dân tộc Việt Nam. Câu 2. Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân phái chủ chiến trong triều đình Huế đại diện là những ai mạnh tay hành động chống Pháp? * 1 điểm A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản. B. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường. C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi. D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận. Câu 3. Phe chủ chiến do Tôn Thất Thuyết cầm đầu được lực lượng nào ủng hộ? * 1 điểm A. Nhân dân và các quan lại chủ chiến các địa phương. B. Các quan lại trong triều đình, C. Vua Hàm Nghi. D. Nhân dân cả nước. Câu 4. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào thời gian nào? * 1 điểm A. Đêm mùng 5 rạng sáng 6 -7-1885. B. Đêm mùng 6 rạng sáng 7-7-1886. C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885. D. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1885 Câu 5. Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đâu? * 1 điểm A. Tòa Khâm sứ và Hoàng Thành. B. Đồn Mang Cá và Hoàng Thành, C. Hoàng Thành. D. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá. Câu 6. Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần Vương được đặt dưới sự chỉ huy của ai? * 1 điểm A. Tôn Thất thuyết và Nguyễn Văn Tương. B. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết. C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn, D. Nguyễn Đức Nhuận, Đào Doãn Dịch. Câu 7. Nội dung cơ bản của Chiếu cần vương là gì? * 1 điểm A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước. B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. C. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa. D. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến. Câu 8. Phong trào cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu? * 1 điểm A. Bắc Kì và Nam Kì. B. Trung Kì và Nam Kì. C. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì. D. Trung Kì và Bắc Kì. Câu 9. Vua Hàm Nghi bị bắt vào thời gian nào? * 1 điểm A. Tháng 10 năm 1888. B. Tháng 11 năm 1888. C. Tháng 12 năm 1888. D. Tháng 01 năm 1889. Câu 10. Sau khi bắt được vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đưa ông đi đày ở đâu? * 1 điểm A. Ở Tuy-ni-di. B. Ở An-giê-ri. C. Ở Mê-hi-cô. D. Ở Nam Phi.

2 đáp án
76 lượt xem

Điểm nào dưới đây là điểm giống nhau giữa tình hình Việt Nam và Xiêm vào giữa thế kỷ XIX? A: Đều thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng”. B: Bị các nước tư bản phương Tây xâm lược . C: Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương Tây. D: Đều khủng hoảng và mong muốn cải cách. 14 Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là A: làm mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì. B: làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam. C: làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam. D: làm mất chủ quyền của dân tộc ta. 15 Nước tư bản nào đã liên quân với Pháp để tấn công ĐàNẵng vào 1858 ? A: Bồ Đào Nha B: Hà Lan. C: Tây Ban Nha. D: Anh. 16 Người đứng đầu Đông Kinh nghĩa thục là ai ? A: Phan Châu Trinh. B: Lương Văn Can. C: Trần Quý Cáp. D: Phan Bội Châu. 17 Thực dân Pháp thi hành các chính sách khai thác mọi lĩnh vực nhằm mục đích A: Thúc đẩy các ngành kinh tế của Việt Nam phát triển. B: Khơi dậy sức tiềm năng của nền kinh tế nước ta. C: Vơ vét sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để phục vụ cho nền kinh tế chính quốc. D: Góp phần cải thiện cuộc sống cho nhân dân Việt Nam. 18 Nông dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa nhằm mục đích gì? A: Giúp vua cứu nước B: Cứu nước, cứu nhà C: Bảo vệ cuộc sống D: Giành lại độc lập. 19 Thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây vì A: thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế. B: lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắn, bị giết. C: ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh. D: lực lượng của ta bố phòng mỏng. 20 Lãnh đạo cao nhất của khởi nghĩa Hương Khê là A: Cao Thắng. B: Nguyễn Thiện Thuật. C: Tôn Thất Thuyết. D: Phan Đình Phùng. 21 Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng Pháp A: Nhân dân không có thái độ đấu tranh. B: Làm theo mệnh lệnh của triều đình nhà Nguyễn. C: Nhân dân phản đối triều đình Nguyễn, nêu cao quyết tâm chống Pháp, khởi nghĩa khắp nơi. D: Lo sợ không dám đấu tranh. 22 Lãnh đạo phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là giai tầng nào? A: Địa chủ phong kiến. B: Sĩ phu yêu nước. C: Công nhân. D: Tư sản. 23 Ngày 5-6-1862 triều đình Huế đã kí với Pháp bản hiệp ước nào dưới đây? A: Giáp Tuất. B: Hac-mang. C: Pa-tơ-nốt. D: Nhâm Tuất. 24 Khởi nghĩa Yên Thế mang tính chất của cuộc A: Đấu tranh tự phát của nông dân. B: cách mạng tư sản kiểu cũ. C: đấu tranh dân chủ. D: đấu tranh giải phóng dân tộ 25 Đối với con đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, thái độ của Nguyễn Ái Quốc là A: Có thái độ thờ ơ vì khẳng định đó là con đường thất bại. B: Rất tán thành và vô cùng khâm phục. C: Rất khâm phục nhưng không tán thành. D: Hăng hái tiếp nối con đường mà các bậc tiền bối đã chọn.

2 đáp án
34 lượt xem

Cuộc khởi nghĩa nào sau đây được xem là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? A: Khởi nghĩa Yên Thế. B: Khởi nghĩa Ba Đình. C: Khởi nghĩa Bãi Sậy. D: Khởi nghĩa Hương Khê. 2 Hoạt động chủ yếu của Hội Duy tân thông qua A: phong trào chống thuế. B: phong trào Đông Du. C: cuộc vận động Duy tân về mọi lĩnh vực trong kinh tế. D: phong trào Duy tân. 3 Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1918 đóng vai trò như thế nào trong việc xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam? A: Là định hướng cơ bản. B: Chỉ là một nhân tố trong nhiều nhân tố. C: Đây là giai đoạn quyết định. D: Là điều kiện quan trọng. 4 Nguyên nhân dẫn đến việc các quan lại, sĩ phu triều Nguyễn đưa ra những đề nghị cải cách là A: Do tình trạng đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh. B: Cải cách kinh tế để thu hút vốn đầu tư của các nước. C: Xuất phát từ lợi ích của bản thân họ muốn cải tổ lại nền kinh tế. D: Họ muốn bắt tay với thực dân Pháp để đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. 5 Mục tiêu cứu nước của Phan Châu Trinh A: Dựa Pháp giành độc lập. B: Chống phong kiến giành độc lập. C: Cải cách và chống phong kiến. D: Chống Pháp giành độc lập. 6 Tên tướng Pháp đưa quân ra đánh Bắc Kì lần thứ hai là A: Gác-ni-e. B: Cuốc-bê. C: Hác-măng. D: Ri-vi-e. 7 Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành trong hoàn cảnh lịch sử nào? A: Các nước tư bản Âu-Mỹ bắt đầu đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. B: Thực dân Pháp chịu tổn thất nặng nề của Chiến tranh thế giới thứ nhất. C: Thực dân Pháp cần chuẩn bị đầy đủ cho Chiến tranh thế giới thứ nhất. D: Thực dân Pháp đã cơ bản bình định xong Việt Nam về quân sự. 8 Từ chỗ là giai cấp ít nhiều giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh dân tộc ở cuối thế kỉ XIX, giờ đây giai cấp địa chủ phong kiến đã thay đổi như thế nào? A: Trở thành tầng lớp thượng lưu ở nông thôn Việt Nam. B: Đa số trở thành tay sai của thực dân Pháp, một bộ phận câu kết với đế quốc áp bức, bóc lột nhân dân. C: Trở thành tay sai cho thực dân Pháp. D: Trở thành tầng lớp quý tộc mới ở nông thôn Việt Nam. 9 Chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng là A: Nguyễn Trung Trực. B: Nguyễn Tri Phương. C: Trương Định. D: Hoàng Diệu. 10 Tháng 8 – 1908, phong trào Đông du tan rã vì A: phụ huynh đòi đưa con em về nước trước thời hạn. B: nhà cầm quyền Pháp cấu kết với Nhật Bản, trục xuất những người yêu nước Việt Nam (kể cả Phan Bội Châu) C: Phan Bội Châu không thấy tác dụng nên đưa học sinh về nước. D: đã hết thời gian đào tạo, phải về nước. 11 Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở A: Trung Kì và Nam Kì. B: Trung Kì. C: Trung Kì và Bắc Kì. D: Nam Kì. 12 Trong chương trình khai thác lần thứ nhất ở Việt Nam, trong công nghiệp thực dân Pháp tập trung vào ngành A: chế tạo máy. B: cơ khí. C: khai thác mỏ và kim loại. D: hóa chất, năng lượng.

2 đáp án
118 lượt xem

Giúp mình với các bạn giỏi sử 8 ơi : 1/ Sau hai Hiệp ước 1883 và 1884, tình hình triều đình Huế phân hóa như thế nào? 2/ Giới thiệu đôi nét về Tôn Thất Thuyết? Ông đã làm gì để chuẩn bị cho cuộc chiến chống thực dân Pháp? 3/ Trước việc làm của Tôn Thất Thuyết, Pháp đã có thái độ và hành động như thế nào? Kết quả ra sao? 4/ Sau cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại Tôn Thất Thuyết đã làm gì? 5/ Khi ra tới Tân Sở vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết có hành động gì? 6/ Em hiểu thế nào là Cần Vương? * Nội dung cơ bản cuả “ Chiếu Cần vương”? * Em hãy nêu mục đích, đối tượng kêu gọi, tác dụng của “Chiếu Cần Vương”? - Mục đích: ………………………………………………………………………… - Đối tượng kêu gọi: ……………………………………………………………….. - Tác dụng: ………………………………………………………………………… 7/ Vì sao “Chiếu Cần vương” được các văn thân sĩ phu và nhân dân ủng hộ, hưởng ứng? 8/ Nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần vương? 9/ Học sinh lập bảng niên biểu về diễn biến của phong trào Cần Vương: GIAI ĐOẠN THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM KẾT QUẢ Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Em có nhận xét gì về quy mô và phạm vi giai đoạn thứ 1 của phong trào Cần vương? - Quy mô: ………………………………………………………………………………… - Phạm vi: ………………………………………………………………………………… Tại sao phong trào Cần vương không nổ ra ở Nam kì? 10/ Vì sao phong trào vũ trang chống Pháp giai đoạn này đều thất bại? 11/ Bộ phận lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Địa bàn hoạt động ? …………………………………………………………………….. Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa: ………………………………………………………

2 đáp án
102 lượt xem

Câu 24: Nguyên nhân quyết định dẫn đến phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân 6 tỉnh Nam Kì? A. Sai lầm về đường lối lãnh đạo. B. Triều đình ngăn cản nhân dân đánh Pháp C. Phan Thanh Giản kí hiệp ước Nhâm Tuất D. Pháp mạnh hơn một phương thức sản suất. Câu 26: Để mở rộng cuộc chiến tranh ra cả nước, trước tiên là đánh chiếm Bắc mĩ lần thứ nhất , thực dân Pháp đã A. Thiết lập bộ máy cai trị ở Nam Kì, gấp rút đào tạo tay sai đưa ra Bắc Kì. B. Phái gián điệp ra Bắc Kì điều tra tình hình, gây rối mất trật tự dựng lên “vụ Đuy-puy”. C. Cho gián điệp gây rối, bắt quan lại và người dân đưa xuống tàu trở về Nam Kì. D. Gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương yêu cầu giải tán quân đội triều đình. Câu 27: Mục đích thực dân Pháp khi tạo dựng lên “vụ Đuy-puy”(từ cuối năm 1872) ở Bắc Kì nhằm A. Ép triều đình Huế cho thương nhân người Pháp được tự do đi lại, buôn bán. B. Gây mất đoàn kết nội bộ trong nhân dân để chuẩn bị cho chiến tranh xâm lược. C. Gây mất trật tự, sau đó lấy cớ giúp triều đình Huế ra Bắc Kì dẹp loạn rồi xâm lược . D. Phản đối chính sách của triều đình Huế nhờ nhà Thanh đưa quân sang giúp đỡ. Câu 28: Cho các sự kiện :1) nổ súng chiếm thành Hà Nội; 2)đánh chiếm các tỉnh đồng bằng Bắc Kì;3) Gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương yêu cầu giải tán quân đội triều đình, nộp khí giới; 4) Gác-ni-ê đưa quân ra Bắc Kì; 5) Tạo dựng lên “vụ Đuy-puy”. Hãy sắp xếp các sự kiện về quá trình thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất(1873) A. 5,2,3,1,4 B. 5,4,1,3,2 C. 1,2,3,5,4 D. 5,4,3,1,2 Câu 29: Ý nào dưới đây phản ánh không đúng về tinh thần quyết đánh của quan quân triều đình nhà Nguyễn khi thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội lần 1(1873)? A. Lập các nghĩa hội phong trào “tị địa” , phối hợp với nhân dân đánh Pháp đến cùng B. Tổng dốc Hà Nội Nguyễn Tri Phương Đốc thúc quân sĩ chiến đấu dũng cảm. C. 100 binh sĩ triều đình do Viên Chưởng Cơ chiến đấu hi sinh đến người cuối cùng. D. Tổng đốc Hà Nội bị thương nặng, khước từ sự chữa chạy của Pháp, nhịn ăn đến chết. Câu 30: Khi tiến đánh Hà Nội và Bắc Kì lần thứ nhất (1873),thực dân Pháp: A. Ít gây trở ngại lớn vì nhiều quan quân triều đình đầu hàng . B. Gặp phải sự chống cự quyết liệt của quan quân triều đình. C. Bị tổn thất lớn, phải kí hiệp ước Giáp Tuất (1874), rút quân ra khỏi Bắc Kì D. Vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân Câu 31: Sau chiến thắng Cầu Giấy lần 1(1873), tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình Huế với các tầng lớp nhân dân có gì khác biệt? A. Vua quan triều đình vui mừng, cổ vũ nhân dân kháng chiến chống Pháp . B. Vua Tự Đức ngăn cản nhân dân đánh Pháp, quan lại triều đình C. Triều đình ra lệnh nhân dân bãi binh để thương lượng, nhân dân nghe lệnh triều đình. D. Triều đình kí hiệp ước Giáp Tuất, nhân dân phản đối và kiên quyết đánh Pháp đến cùng. Câu 32: Việc triều đình Huế kí với pháp hiệp ước Giáp Tuất (1874) đã ảnh hưởng gì đến cục diện kháng chiến chống Pháp cùa nhân dân ta? A. Tạo điều kiện cho thực dân Pháp mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược. B. Làm dấy lên phong trào phản đối Hiệp ước Giáp Tuất trên cả nước. C. Cứu nguy cho số phận của quân Pháp, gây bất lợi cho nhân dân kháng chiến. D. Triều đình Huế tiếp tục lấn sâu vào con đường thương lượng, đầu hàng. Câu 33: Từ những năm 70 của thế kỉ XIX , thực dân Pháp ráo riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam là do? A. Triều đình Huế vi phạm hiệp ước Giáp Tuất (1874). B. Nước pháp đã chuyển sang giai đoạn đế quốc quân phiệt hiếu chiến. C. Các nước đế quốc đã thống nhất xong việc phân chia thị trường trên thế giới. D. Nhu cầu về thị trường, nguyên liệu và nhân công ngày càng cấp thiết. Câu 34: Chỉ huy Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai? A. Gác-ni-ê B. Cuốc-xi C. Ri- vi- e D. Pôn Đu-me Câu 35: Điểm chung nhất về hành động xâm lược của thực dân Pháp trong hai lần đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì(1873 và 1882-1883)là gì? A. Không tôn trọng những điều khoản đã kí với triều đình Huế. B. Sử dụng sức mạnh quân sự ép triều đình đầu hàng. C. Gửi tối hậu thư và sau đó cho quân nổ sung xâm lược. D. Sử dụng các thủ đoạn chính trị, sau đó cho quân nổ súng xâm lược. Câu 36: Điểm chung trong hai lần chiến thắng Cầu Giấy (1873-1883) của quân dân ta là? A. Đều có sự chỉ huy của quan quân triều đình, do Lưu Vĩnh Phúc đứng đầu. B. Thể hiện sự quyết tâm của quan quân triều đình trong kháng chiến chống Pháp. C. Đều có sự phối hợp chặt chẽ của quân đội Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc. D. Làm cho quân Pháp hoảng loạn và âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” thất bại. Câu 37: Chỉ huy quân đội triều đình kháng chiến chống thực dân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần 2(1882) là? A. Tổng đốc Nguyễn Tri Phương B. Tổng đốc Hoàng Diệu C. Tổng đốc Trương Quan Đảng D. Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc M.n giúp e vs e cảm ơn mn nhiều

2 đáp án
24 lượt xem

1 Người đứng đầu Đông Kinh nghĩa thục là ai ? A: Trần Quý Cáp. B: Lương Văn Can. C: Phan Châu Trinh. D: Phan Bội Châu. 2 Mục tiêu cứu nước của Phan Châu Trinh A: Cải cách và chống phong kiến. B: Chống phong kiến giành độc lập. C: Chống Pháp giành độc lập. D: Dựa Pháp giành độc lập. 3 Trong chương trình khai thác lần thứ nhất ở Việt Nam, trong công nghiệp thực dân Pháp tập trung vào ngành A: hóa chất, năng lượng. B: khai thác mỏ và kim loại. C: cơ khí. D: chế tạo máy. 4 Tên tướng Pháp đưa quân ra đánh Bắc Kì lần thứ hai là A: Ri-vi-e. B: Cuốc-bê. C: Gác-ni-e. D: Hác-măng. 5 Đối với con đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, thái độ của Nguyễn Ái Quốc là A: Rất tán thành và vô cùng khâm phục. B: Hăng hái tiếp nối con đường mà các bậc tiền bối đã chọn. C: Rất khâm phục nhưng không tán thành. D: Có thái độ thờ ơ vì khẳng định đó là con đường thất bại. 6 Cuộc khởi nghĩa nào sau đây được xem là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? A: Khởi nghĩa Yên Thế. B: Khởi nghĩa Bãi Sậy. C: Khởi nghĩa Hương Khê. D: Khởi nghĩa Ba Đình. 7 Lãnh đạo phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là giai tầng nào? A: Công nhân. B: Địa chủ phong kiến. C: Sĩ phu yêu nước. D: Tư sản. 8 Hoạt động chủ yếu của Hội Duy tân thông qua A: cuộc vận động Duy tân về mọi lĩnh vực trong kinh tế. B: phong trào Duy tân. C: phong trào chống thuế. D: phong trào Đông Du. 9 Nguyên nhân dẫn đến việc các quan lại, sĩ phu triều Nguyễn đưa ra những đề nghị cải cách là A: Họ muốn bắt tay với thực dân Pháp để đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. B: Xuất phát từ lợi ích của bản thân họ muốn cải tổ lại nền kinh tế. C: Do tình trạng đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh. D: Cải cách kinh tế để thu hút vốn đầu tư của các nước. 10 Thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây vì A: lực lượng của ta bố phòng mỏng. B: ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh. C: thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế. D: lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắn, bị giết. 11 Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành trong hoàn cảnh lịch sử nào? A: Thực dân Pháp chịu tổn thất nặng nề của Chiến tranh thế giới thứ nhất. B: Các nước tư bản Âu-Mỹ bắt đầu đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. C: Thực dân Pháp đã cơ bản bình định xong Việt Nam về quân sự. D: Thực dân Pháp cần chuẩn bị đầy đủ cho Chiến tranh thế giới thứ nhất. 12 Tháng 8 – 1908, phong trào Đông du tan rã vì A: đã hết thời gian đào tạo, phải về nước. B: nhà cầm quyền Pháp cấu kết với Nhật Bản, trục xuất những người yêu nước Việt Nam (kể cả Phan Bội Châu) C: Phan Bội Châu không thấy tác dụng nên đưa học sinh về nước. D: phụ huynh đòi đưa con em về nước trước thời hạn. Là định hướng cơ bản.

2 đáp án
23 lượt xem

13 Lãnh đạo cao nhất của khởi nghĩa Hương Khê là A: Nguyễn Thiện Thuật. B: Phan Đình Phùng. C: Cao Thắng. D: Tôn Thất Thuyết. 14 Khởi nghĩa Yên Thế mang tính chất của cuộc A: đấu tranh dân chủ. B: đấu tranh giải phóng dân tộ C: Đấu tranh tự phát của nông dân. D: cách mạng tư sản kiểu cũ. 15 Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng Pháp A: Nhân dân phản đối triều đình Nguyễn, nêu cao quyết tâm chống Pháp, khởi nghĩa khắp nơi. B: Nhân dân không có thái độ đấu tranh. C: Lo sợ không dám đấu tranh. D: Làm theo mệnh lệnh của triều đình nhà Nguyễn. 16 Ngày 5-6-1862 triều đình Huế đã kí với Pháp bản hiệp ước nào dưới đây? A: Hac-mang. B: Giáp Tuất. C: Pa-tơ-nốt. D: Nhâm Tuất. 17 Nước tư bản nào đã liên quân với Pháp để tấn công ĐàNẵng vào 1858 ? A: Hà Lan. B: Tây Ban Nha. C: Bồ Đào Nha D: Anh. 18 Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là A: làm mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì. B: làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam. C: làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam. D: làm mất chủ quyền của dân tộc ta. 19 Nông dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa nhằm mục đích gì? A: Cứu nước, cứu nhà B: Giành lại độc lập. C: Bảo vệ cuộc sống D: Giúp vua cứu nước 20 Thực dân Pháp thi hành các chính sách khai thác mọi lĩnh vực nhằm mục đích A: Vơ vét sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để phục vụ cho nền kinh tế chính quốc. B: Góp phần cải thiện cuộc sống cho nhân dân Việt Nam. C: Thúc đẩy các ngành kinh tế của Việt Nam phát triển. D: Khơi dậy sức tiềm năng của nền kinh tế nước ta. 21 Từ chỗ là giai cấp ít nhiều giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh dân tộc ở cuối thế kỉ XIX, giờ đây giai cấp địa chủ phong kiến đã thay đổi như thế nào? A: Trở thành tầng lớp quý tộc mới ở nông thôn Việt Nam. B: Đa số trở thành tay sai của thực dân Pháp, một bộ phận câu kết với đế quốc áp bức, bóc lột nhân dân. C: Trở thành tay sai cho thực dân Pháp. D: Trở thành tầng lớp thượng lưu ở nông thôn Việt Nam. 22 Chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng là A: Hoàng Diệu. B: Nguyễn Trung Trực. C: Nguyễn Tri Phương. D: Trương Định. 23 Điểm nào dưới đây là điểm giống nhau giữa tình hình Việt Nam và Xiêm vào giữa thế kỷ XIX? A: Bị các nước tư bản phương Tây xâm lược . B: Đều thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng”. C: Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương Tây. D: Đều khủng hoảng và mong muốn cải cách. 24 Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở A: Trung Kì và Bắc Kì. B: Trung Kì. C: Nam Kì. D: Trung Kì và Nam Kì. 25 Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1918 đóng vai trò như thế nào trong việc xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam? A: Đây là giai đoạn quyết định. B: Chỉ là một nhân tố trong nhiều nhân tố. C: Là điều kiện quan trọng. D: Là định hướng cơ bản.

2 đáp án
17 lượt xem

16 Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) tại Việt Nam, ở lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách A: cướp đoạt ruộng đất. B: đặt ra nhiều thứ thuế mới. C: xây dựng hệ thống giao thông. D: khai thác công nghiệp nhẹ. 17 Ai là người thảo ra “Chiếu Cần Vương”? A: Hoàng Hoa Thám. B: Tôn Thất Thuyết. C: Vua Hàm Nghi. D: Hoàn Diệu. 18 Hiệp ước chấm dứt sự tồn tại của triều đình Huế với tư cách là một quốc gia độc lập là A: Hiệp ước Pa-tơ-nốt. B: Hiệp ước Nhâm Tuất. C: Hiệp ước Giáp Tuất. D: Hiệp ước Hác-măng. 19 Khởi nghĩa Yên Thế là A: phong trào Cần Vương. B: phong trào của binh lính. C: phong trào của dân tộc ít người. D: phong trào của nông dân. 20 Người chỉ huy quân ta bảo vệ thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) là A: Hoàng Diệu. B: Phan Đình Phùng. C: Tôn Thất Thuyết. D: Nguyễn Tri Phương. 21 Đông kinh nghĩa thục là trường học được sáng lập bởi A: Phan Bội Châu. B: Lương Văn Can. C: Cường Để. D: Phan Châu Trinh. 22 Nhận định nào không đúng về phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX? A: Thể hiện rõ tinh thần duy tân cải cách. B: Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. C: Gây cho Pháp nhiều khó khăn, tổn thất. D: Lãnh đạo khởi nghĩa là các văn thân, sĩ phu yêu nước. 23 Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu là A: cải cách nâng cao dân sinh, dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến. B: chống Pháp và phong kiến. C: dựa vào Pháp xây dựng nước Việt Nam cộng hòa. D: dùng bạo lực giành độc lập. 24 Phong trào Đông du tan rã vì A: phụ huynh đấu tranh đòi đưa con em họ về nước. B: thực dân Pháp câu kết với Nhật, trục xuất những người yêu nước Việt Nam. C: Phan Bội Châu nhận thấy việc học không có tác dụng. D: Phan Bội Châu bị bắt giam. 25 Hạn chế cơ bản nhất của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX là A: Rập khuôn, mô phỏng nước ngoài. B: Chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. C: Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc. D: Chưa hợp thời thế.

2 đáp án
81 lượt xem

Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách A: tình hình đất nước ngày một nguy khốn. B: họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình. C: họ có lòng yêu nước, thương dân. D: họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù. 2 Đặc điểm nổi bật của kinh tế Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là A: quan hệ sản xuất phong kiến được hỗ trợ bởi quan hệ sản xuất tư bản. B: quan hệ sản xuất phong kiến được thay thế hoàn toàn bởi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. C: quan hệ sản xuất tư bản được du nhập và tồn tại đan xen với quan hệ sản xuất phong kiến. D: quan hệ sản xuất tư bản được du nhập đầy đủ vào Việt Nam. 3 Phong trào chống thuế ở Trung Kì diễn ra dưới ảnh hưởng trực tiếp của A: phong trào Đông du. B: khởi nghĩa Thái Nguyên. C: phong trào Duy Tân. D: hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục. 4 Năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha viện lý do gì để nổ súng tấn công Đà Nẵng (Việt Nam)? A: Triều đình Huế thực hiện chính sách “cấm đạo, đuổi giáo sĩ”. B: Pháp cho rằng triều đình không tiếp nhận quốc thư là sỉ nhục nước Pháp. C: Triều đình Huế không thực hiện hiệp ước đã kí với chính phủ Pháp. D: Triều đình Huế cho quân tấn công quân Tây Ban Nha ở Biển Đông. 5 Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ở Việt Nam? A: Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887). B: Khởi nghĩa Yên Thế.(1884 – 1813) C: Khởi nghĩa Bãi Sậy. (1883 – 1892) D: Khởi nghĩa Hương Khê (188 – 1895). 6 Tính chất của phong trào nông dân Yên Thế là A: giai cấp lãnh đạo. B: phong trào mang tính chất tự vệ, tự phát. C: mục tiêu đấu tranh. D: lực lượng tham gia. 7 Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế là A: quân Pháp ra lệnh bắt vua Hàm Nghi để đưa đi đầy ở An-giê-ri. B: thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế. C: quân Pháp ra lệnh bắt giam Tôn Thất Thuyết. D: phái chủ hòa trong triều đình Huế đứng về phía Pháp, cô lập phái chủ chiến. 8 Đầu thế kỉ XX, những sự kiện nào trên thế giới tác động đến xã hội Việt Nam? A: Học tuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc (1905). B: Sự ra đời của chủ nghĩa Mác. C: Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu và cuộc Duy tân ở Nhật Bản. D: Cuộc Duy tân của Thiên hoàng Minh Trị ở Nhật (1868). 9 Mục đích đấu tranh của phong trào nông dân Yên Thế là A: phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. B: phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến. C: phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. D: khôi phục chế độ phong kiến. 10 “Bình Tây đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho ai? A: Trương Định. B: Võ Duy Dương. C: Nguyễn Trung Trực. D: Nguyễn Hữu Huân. 11 Sự thất bại của phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam sau này? A: Tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ từ bên ngoài. B: Phát huy sự đoàn kết của toàn dân tộc. C: Vai trò lãnh đạo của lực lượng cách mạng tiên tiến. D: Kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị. 12 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam không nhằm mục đích nào dưới đây? A: Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa. B: Bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt. C: Du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam. D: Vơ vét nguồn tài nguyên thiên nhiên. 13 Nhận xét nào sau đây đúng về thái độ chống Pháp của triều đình Huế ở Gia Định năm 1859? A: Không kiên quyết chống Pháp. B: Đoàn kết, tập hợp nhân dân chống Pháp. C: Kiên quyết chống Pháp đến cùng. D: Bất hợp tác với Pháp. 14 Vị thủ lĩnh có uy tín nhất trong phong trào Yên Thế trong những năm 1884 - 1892 là A: Đề Nắm. B: Đề Thám C: Nguyễn Thiện Thuật. D: Phan Đình Phùng. 15 Hoạt động nổi bật của Hội Duy tân là A: tổ chức phong trào Đông du. B: tổ chức nhân dân xuống đường biểu tình. C: tổ chức ám sát các tên đầu sỏ trong bộ máy chính quyền thực dân. D: vận động cải cách xã hội.

2 đáp án
18 lượt xem