• Lớp 8
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
69 lượt xem
1 đáp án
66 lượt xem
2 đáp án
49 lượt xem

Câu 21: Nội dung nào dưới đây là ý nghĩa của đức tính tôn trọng người khác? A. Giúp cho con người cảm thấy thanh thản. B. Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người. C. Làm cho xã hội công bằng, tốt đẹp hơn. D. Là cơ sở để quan hệ xã hội trở lên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn. Câu 22: Trên đường đi học về em nhìn thấy một thanh niên đi xe máy phóng nhanh vượt ẩu gây tai nạn khiến 1 em học sinh bị ngã gãy tay. Trong tình huống đó em sẽ chọn cách giải quyết nào dưới đây? A. Lờ đi chỗ khác và coi như không biết. B. Hô hoán, nhờ sự trợ giúp của người lớn. C. Đèo em bé đó đến gặp công an. D. Đạp thật nhanh về nhà. Câu 23: Câu nói “Điều gì không rõ ràng thì không nên thừa nhận” ( Descartes ) thể hiện đức tính nào dưới đây ? A. Liêm khiết B. Tôn trọng lẽ phải C. Tôn trọng pháp luật D. Giữ chữ tín Câu 24: Trên đường đi học, P nhặt được chiếc ví trong đó có các giấy tờ tùy thân và 5 triệu đồng, P đã mang chiếc ví đó đến đồn công an để trả lại người đã mất. Việc làm đó của P thể hiện A. P là người tiết kiệm. B. P là người vô cảm. C. P là người giả tạo. D. P là người liêm khiết, tốt bụng. Câu 25: Câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nào dưới đây nói về tính liêm khiết? A. Cây ngay không sợ chết đứng. B. Khó mà biết lẽ, biết lời Biết ăn, biết ở, hơn người giàu sang C. Lá lành, đùm lá rách. D. Áo rách, cốt cách người thương. Câu 26: Cho tình huống: “A ăn trộm tiền đóng học của B và bị em phát hiện. A bèn nói: Tớ sẽ cho cậu 1 nửa số tiền tớ lấy được nhưng cậu phải giữ bí mật”. Trong tình huống này em lên làm như thế nào? A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết. B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. C. Lấy số tiền mà A cho và im lặng. D. Đe dọa A, bắt A phải đưa hết tiền cho mình. Câu 27: Câu tục ngữ “Nhất tự vi sư bán tự vi sư” nói đến phẩm chất đạo đức nào đưới đây? A. Tấm lòng tôn trọng đối với thầy giáo. B. Tấm lòng trung thành đối với thầy giáo. C. Tấm lòng tự trọng của học sinh đối với thầy giáo. D. Tấm lòng vị tha đối với thầy, cô giáo. Câu 28: Phương án nào dưới đây không được gọi là tôn trọng người khác? A. Luôn bao dung với những lỗi lầm của người khác. B. Chỉ nên dành sự tôn trọng cho ai tôn trọng mình. C. Tôn trọng người khác là cách ứng xử cần thiết đối với tất cả mọi người ở mọi lúc mọi nơi. D. Luôn lễ phép, chào hỏi khi gặp người lớn tuổi. Câu 29: Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải? A. Giúp cho con người cảm thấy thanh thản. B. Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người. C. Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn. D. Làm ảnh hưởng xấu tới các mối quan hệ xã hội. Câu 30: Để được mọi người xung quanh tôn trọng trước hết chúng ta phải A. học thật giỏi. B. thật giàu có. C. tôn trọng người khác. D. trở nên nổi tiếng.

2 đáp án
122 lượt xem

Câu 30: Để được mọi người xung quanh tôn trọng trước hết chúng ta phải A. học thật giỏi. B. thật giàu có. C. tôn trọng người khác. D. trở nên nổi tiếng. Câu 31: Câu ca dao, tục ngữ dưới đây nói đến đức tính nào của con người? “Nói chín thì phải làm mười Nói mười làm chín kẻ cười người chê." A. Giữ chữ tín. B. Tôn trọng người khác. C. Tự trọng. D. Trách nhiệm. Câu 32: Giữ chữ tín là A. Biết giữ lời hứa. B. Tin tưởng lời người khác nói tuyệt đối. C. Không trọng lời nói của nhau. D. Không tin tưởng nhau. Câu 33: Hành vi nào sau đây không được gọi là tôn trọng lẽ phải? A. Chấp hành tốt nội qui của nhà trường. B. Thực hiện tốt những qui định của pháp luật. C. Chỉ làm những việc mình thích, không phê phán những việc làm sai trái. D. Lắng nghe ý kiến của người khác, tranh luận để tìm ra chân lí. Câu 34. Hành vi nào dưới đây thể hiện đức tính tôn trọng người khác? A. Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện. B. Nói chuyên, làm việc riêng trong giờ học. C. Châm chọc, chế giễu người khuyết tật. D. Bật nhạc to giữa đêm khuya. Câu 35: Biểu hiện nào dưới đây nói về phẩm chất giữ chữ tín? A. Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện. B. Chỉ cần đảm bảo chất lượng tốt nhất đối với những hợp đồng quan trọng. C. Coi trọng lời hứa trong mọi trường hợp. D. Có thể không giữ lời hứa với khách hàng nhỏ để giữ được khách hàng lớn. Câu 36: Hành vi nào sau đây thể hiện việc không giữ chữ tín? A. Bố mua tặng Nam chiếc xe đạp đúng ngày sinh nhật như đã hứa. B. Bà Hoa vay tiền của ngân hàng và trả lãi đúng kỳ hạn. C. Trang trả sách cho thư viện đúng lịch hẹn. D. Hải không tham gia học nhóm vì bận xem phim. Câu 37: Hành động nào dưới đây thể hiện không tôn trọng lẽ phải? A. Hải khuyên bạn của mình không nên nghỉ học đi chơi. B. Lan đội mũ bảo hiểm khi được bố chở bằng xe máy. C. Bình nhắc nhở bạn không được quay cóp khi kiểm tra. D. Vào công viên, Nam vứt rác bừa bãi. Câu 38: B và M chơi rất thân với nhau. Một hôm, M sang nhà B chơi, thấy nhà B có rất nhiều sách nói về thế giới khoa học, M đã mượn B một quyển về đọc và hứa sẽ trả vào tuần sau. Nhiều tuần trôi qua, M đã không tự giác trả B do đã làm mất quyển sách đó. Hành vi của M đã vi phạm phẩm chất đạo đức nào dưới đây? A. Giữ chữ tín. C. Yêu thương con người. B. Liêm khiết. D. Siêng năng, kiên trì. Câu 39: Ông A là cán bộ sở X nhiều lần nhận tiền hối lộ của anh B để cấp chứng từ, hồ sơ giả của sở X. Ông M vô tình phát hiện được việc làm của ông A nên đã tố cáo việc làm của ông A với ông H là giám đốc sở X. Những ai dưới đây là người không tôn trọng lẽ phải? A. Ông A, anh B. C. Ông A, ông M. B. Ông H, anh B. D. Ông H, ông A. Câu 40: Câu ca dao: "Cười người chớ vội cười lâu, cười người hôm trước hôm sau người cười" muốn nhắc nhở mọi người cần thực hiện tốt phẩm chất đạo đức nào dưới đây? A. Tôn trọng lẽ phải. B. Liêm khiết. C. Giữ chữ tín. D.Tôn trọng người khác.

2 đáp án
89 lượt xem

Câu 21: Nội dung nào dưới đây là ý nghĩa của đức tính tôn trọng người khác? A. Giúp cho con người cảm thấy thanh thản. B. Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người. C. Làm cho xã hội công bằng, tốt đẹp hơn. D. Là cơ sở để quan hệ xã hội trở lên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn. Câu 22: Trên đường đi học về em nhìn thấy một thanh niên đi xe máy phóng nhanh vượt ẩu gây tai nạn khiến 1 em học sinh bị ngã gãy tay. Trong tình huống đó em sẽ chọn cách giải quyết nào dưới đây? A. Lờ đi chỗ khác và coi như không biết. B. Hô hoán, nhờ sự trợ giúp của người lớn. C. Đèo em bé đó đến gặp công an. D. Đạp thật nhanh về nhà. Câu 23: Câu nói “Điều gì không rõ ràng thì không nên thừa nhận” ( Descartes ) thể hiện đức tính nào dưới đây ? A. Liêm khiết B. Tôn trọng lẽ phải C. Tôn trọng pháp luật D. Giữ chữ tín Câu 24: Trên đường đi học, P nhặt được chiếc ví trong đó có các giấy tờ tùy thân và 5 triệu đồng, P đã mang chiếc ví đó đến đồn công an để trả lại người đã mất. Việc làm đó của P thể hiện A. P là người tiết kiệm. B. P là người vô cảm. C. P là người giả tạo. D. P là người liêm khiết, tốt bụng. Câu 25: Câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nào dưới đây nói về tính liêm khiết? A. Cây ngay không sợ chết đứng. B. Khó mà biết lẽ, biết lời Biết ăn, biết ở, hơn người giàu sang C. Lá lành, đùm lá rách. D. Áo rách, cốt cách người thương. Câu 26: Cho tình huống: “A ăn trộm tiền đóng học của B và bị em phát hiện. A bèn nói: Tớ sẽ cho cậu 1 nửa số tiền tớ lấy được nhưng cậu phải giữ bí mật”. Trong tình huống này em lên làm như thế nào? A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết. B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. C. Lấy số tiền mà A cho và im lặng. D. Đe dọa A, bắt A phải đưa hết tiền cho mình. Câu 27: Câu tục ngữ “Nhất tự vi sư bán tự vi sư” nói đến phẩm chất đạo đức nào đưới đây? A. Tấm lòng tôn trọng đối với thầy giáo. B. Tấm lòng trung thành đối với thầy giáo. C. Tấm lòng tự trọng của học sinh đối với thầy giáo. D. Tấm lòng vị tha đối với thầy, cô giáo. Câu 28: Phương án nào dưới đây không được gọi là tôn trọng người khác? A. Luôn bao dung với những lỗi lầm của người khác. B. Chỉ nên dành sự tôn trọng cho ai tôn trọng mình. C. Tôn trọng người khác là cách ứng xử cần thiết đối với tất cả mọi người ở mọi lúc mọi nơi. D. Luôn lễ phép, chào hỏi khi gặp người lớn tuổi. Câu 29: Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải? A. Giúp cho con người cảm thấy thanh thản. B. Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người. C. Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn. D. Làm ảnh hưởng xấu tới các mối quan hệ xã hội. Câu 30: Để được mọi người xung quanh tôn trọng trước hết chúng ta phải A. học thật giỏi. B. thật giàu có. C. tôn trọng người khác. D. trở nên nổi tiếng.

2 đáp án
53 lượt xem

Câu 1: Cán bộ A cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế, gây hậu quả nghiêm trọng; lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Công ty cổ phần X. Việc làm của cán bộ A đã trái với đức tính nào dưới đây? A.Liêm khiết B. Sống tiết kiệm. C. Sống thực dụng. D. Sống vô cảm. Câu 2. Câu thành ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề” nói về đức tính nào sau đây? A. Trung thực B. Liêm khiết. . C. Tiết kiệm. D. Cần cù. Câu 3. “Công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái” được gọi là A.lẽ phải. B. tiết kiệm. C. tôn trọng lẽ phải. D. khiêm tốn. Câu 4. “Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa” là A. tôn trọng sự thật. C. tôn trọng người khác. B. liêm khiết. D. giữ chữ tín. Câu 5. Câu thành ngữ “Gió chiều nào theo chiều ấy” nói về những người chưa có phẩm chất đạo đức nào dưới đây? A. Tôn trọng lẽ phải. B. Trung thực. C. Chăm chỉ. D. Chí công vô tư. Câu 6. “Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác” được gọi là A. liêm khiết. B. công bằng. C. lẽ phải. D. tôn trọng người khác. Câu 7. Biểu hiện nào dưới đây được gọi là tôn trọng người khác? A. Lắng nghe ý kiến góp ý của các bạn trong lớp. B. Vu khống cho người khác. C. Bịa đặt, nói xấu người khác sau lưng. D. Cười nói to trong đám tang. Câu 8. Nhà bà D và bà G cãi nhau vì bà D cho rằng bà G vứt rác sang nhà bà mình. Trước tình huống đó em sẽ A. nói với bố mẹ em biết để bố mẹ em sang nhà bà D, bà G giúp đỡ họ hòa giải. B. mặc kệ vì không liên quan đến gia đình mình. C. đứng xem hai bà cãi nhau. D. về phe bà D, cãi nhau với bà G. Câu 9. Tôn trọng người khác được thể hiện thông qua những hình thức nào dưới đây? A. Cử chỉ và hành động. B. Cử chỉ và lời nói. C. Cử chỉ, hành động, lời nói. D. Lời nói và hành động. Câu 10. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện đúng phẩm chất giữ chữ tín? A. Chỉ biết hứa suông, không hành động. B. Buôn bán hàng giả thu lợi nhuận cao. C. Nói một đằng làm một nẻo. D. Quyết tâm làm cho đến cùng.

1 đáp án
45 lượt xem

Câu 1. Trung thực là: A. Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải. B. Trung thực là sống ngay thẳng, thật thà. C. Trung thực là lối sống giản dị, trong sạch. D. Trung thực là biết coi trọng danh dự, phẩm giá, lợi ích của người khác. Câu 2. Biểu hiện của đức tính trung thực là? A. Nhặt được của rơi trả người đánh mất. B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra. C. Không nói dối. D. Cả A, B, C. Câu 3. Đối lập với trung thực là? A. Giả dối. B. Tiết kiệm. C. Chăm chỉ. D. Khiêm tốn. Câu 4. Câu thành ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề” nói về đức tính nào? A. Liêm khiết. B. Trung thực. C. Giản dị. D. Tiết kiệm. Câu 5. Sống liêm khiết có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? A. Giúp cho con người cảm thấy thanh thản. B. Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người. C. Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn. D. Cả ba đáp án trên. Câu 6. Những hành vi nào trong những hành vi sau đây thể hiện tính liêm khiết? A. Ở lớp học, tự mình làm bài, không quay cóp. B. Ở nhà, phải chuẩn bị ôn tập cho tốt để làm bài tốt, dựa vào sức mình để đạt kết quả đích thực. C. Luôn luôn có ý thức kiên trì phấn đấu để đạt kết quả cao trong việc làm và trong học tập. D. Cả ba đáp án trên. Câu 7. Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá của người khác được gọi là: A. Liêm khiết. B. Công bằng. C. Lẽ phải. D. Tôn trọng người khác. Câu 8. Biểu hiện nào trong những biểu hiện dưới đây thể hiện sự không tôn trọng người khác? A. Bịa đặt, nói xấu sau lưng người khác. B. Có ý thức bảo vệ danh dự bản thân. C. Thẳng thắn góp ý để người khác sửa chữa khuyết điểm. D. Mặc trang phục phù hợp với lứa tuổi học sinh. Câu 9. Đáp án nào dưới đây nói đúng, đầy đủ nhất về hợp tác ? A. Hợp tác là cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau trong công việc, trong một lĩnh vực nào đó, nhằm một mục đích chung. B. Hợp tác là cùng hoạt động vì mục đích chung. C. Hợp tác là hỗ trợ lẫn nhau trong học tập. D. Hợp tác là hoạt động vì lợi ích chung. Câu 10. Câu tục ngữ : “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”, nói về đức tính nào ? A. Yêu thương, đùm bọc. B. Đoàn kết, hợp tác. C. Bao dung, vị tha. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 11. Đối lập với đoàn kết là gì? A. Vô ơn bội nghĩa. B. Giả dối. C. Hoang phí. D. Chia bè kết phái. Giúp mik vs! Mai mik thi r!!!

2 đáp án
73 lượt xem

Câu 1 (4,0 điểm). Đọc kĩ các thông tin sau, trả lời các câu hỏi bên dưới. (1) Theo Báo Hà Nam, ngày 04/10/ 2019, trên đường đi học thêm về, em Trần Đức Phúc, học sinh lớp 6B, Trường THCS Hòa Hậu, huyện Lý Nhân nhặt được tập tiền 20 triệu đồng. Em đã đến Ủy ban nhân dân xã trao số tiền trên cho Công an xã để tìm người đánh mất trả lại. (2) Theo Báo Giáo dục & Thời đại, chiều ngày 15/ 10/ 2019, trên đường đi tập văn nghệ về, ba học sinh lớp 8A1, trường THCS Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội đã nhặt được 50 triệu đồng. Sau đó, các em đã đem số tiền nhặt được mang đến cơ quan công an, nhờ tìm người đánh mất. a. Em có suy nghĩ gì về những hành động trên của các bạn học sinh? Những hành động đó thể hiện đức tính gì? Vì sao? b. Em học được điều gì từ những hành động trên? Nếu là em trong những trường hợp trên, em sẽ làm gì? Câu 2 (3,0 điểm). Mai là một học sinh học không tốt, mới được bổ sung vào nhóm của Hoàng. Thấy vậy, Hoàng phàn nàn: - Tưởng là thêm học sinh giỏi, chứ thêm học sinh yếu thì có ích gì! Mình lại phải làm việc nhiều hơn mà thôi. a. Em có đồng tình với thái độ của Hoàng không? Vì sao? b. Nếu em là thành viên trong nhóm của Hoàng thì em sẽ nói gì với bạn ấy?

2 đáp án
81 lượt xem

Câu 1. Trung thực là: A. Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải. B. Trung thực là sống ngay thẳng, thật thà. C. Trung thực là lối sống giản dị, trong sạch. D. Trung thực là biết coi trọng danh dự, phẩm giá, lợi ích của người khác. Câu 2. Biểu hiện của đức tính trung thực là? A. Nhặt được của rơi trả người đánh mất. B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra. C. Không nói dối. D. Cả A, B, C. Câu 3. Đối lập với trung thực là? A. Giả dối. B. Tiết kiệm. C. Chăm chỉ. D. Khiêm tốn. Câu 4. Câu thành ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề” nói về đức tính nào? A. Liêm khiết. B. Trung thực. C. Giản dị. D. Tiết kiệm. Câu 5. Sống liêm khiết có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? A. Giúp cho con người cảm thấy thanh thản. B. Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người. C. Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn. D. Cả ba đáp án trên. Câu 6. Những hành vi nào trong những hành vi sau đây thể hiện tính liêm khiết? A. Ở lớp học, tự mình làm bài, không quay cóp. B. Ở nhà, phải chuẩn bị ôn tập cho tốt để làm bài tốt, dựa vào sức mình để đạt kết quả đích thực. C. Luôn luôn có ý thức kiên trì phấn đấu để đạt kết quả cao trong việc làm và trong học tập. D. Cả ba đáp án trên. Câu 7. Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá của người khác được gọi là: A. Liêm khiết. B. Công bằng. C. Lẽ phải. D. Tôn trọng người khác. Câu 8. Biểu hiện nào trong những biểu hiện dưới đây thể hiện sự không tôn trọng người khác? A. Bịa đặt, nói xấu sau lưng người khác. B. Có ý thức bảo vệ danh dự bản thân. C. Thẳng thắn góp ý để người khác sửa chữa khuyết điểm. D. Mặc trang phục phù hợp với lứa tuổi học sinh. Câu 9. Nhà bà D và bà V- là hàng xóm của gia đình nhà em, xảy ra to tiếng với nhau, vì bà D vứt rác sang nhà bà V. Trong tình huống đó, em sẽ làm gì? A. Nói với bố mẹ để bố mẹ sang hòa giải để nhà bà D và bà V không có mâu thuẫn. B. Mặc kệ họ to tiếng vì không liên quan đến mình. C. Đứng xem họ cãi nhau. D. Lên tiếng bênh vực gia đình nhà bà V. Câu 10. Đáp án nào dưới đây nói đúng, đầy đủ nhất về hợp tác ? A. Hợp tác là cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau trong công việc, trong một lĩnh vực nào đó, nhằm một mục đích chung. B. Hợp tác là cùng hoạt động vì mục đích chung. C. Hợp tác là hỗ trợ lẫn nhau trong học tập. D. Hợp tác là hoạt động vì lợi ích chung. Câu 11. Câu tục ngữ : “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”, nói về đức tính nào ? A. Yêu thương, đùm bọc. B. Đoàn kết, hợp tác. C. Bao dung, vị tha. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 12. Đối lập với đoàn kết là gì? A. Vô ơn bội nghĩa. B. Giả dối. C. Hoang phí. D. Chia bè kết phái.

2 đáp án
114 lượt xem

1. Các hành vi : Buôn bán người qua biên giới, chặt gỗ trong khu du lịch sinh thái, bắt cóc trẻ em vi phạm điều gì? Vi phạm pháp luật. Vi phạm quy chế. Vi phạm quy định. Vi phạm kỉ luật. 2. Theo em, đâu là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn một người đến sự thiếu tôn trọng với người khác ? Vì người đó giỏi hơn mọi người về nhiều lĩnh vực Vì người đó luôn tự ti, mặc cảm về bản thân Vì người đó thấp kém hơn mọi người về nhiều lĩnh vực Vì người đó không biết về phẩm chất của mình và giá trị của người khác 3.Luật hôn nhân và gia đình quy định nữ đủ 18 tuổi mới được kết hôn, áp dụng với tất cả các vùng miền. Điều đó thể hiện đặc điểm nào của pháp luật? Tính nhân văn Tính quy phạm phổ biến Tính xác định chặt chẽ. Tính bắt buộc. 4.Dòng nào không nói lên ý nghĩa của giữ chữ tín ? Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của mọi người. Giúp mọi người đoàn kết. Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau. Giúp mọi người trở nên giàu có 5.Điểm khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và đạo đức là ? Tính bắt buộc. Tính xác định chặt chẽ. Tính quy phạm phổ biến. Tính thống nhất chung. 6.Dòng nào sau đây không nói lên bản chất pháp luật nước ta ? Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam. Thể hiện ý chí của nhân dân lao động. Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân. Là công cụ để quản lí nhà nước, quản lí xã hội 7.Hình dung của em về một thế giới có sự tôn trọng là gì? Mọi người luôn sẵn sàng giúp đỡ nhau trong công việc Mối quan hệ xã hội lành mạnh, thân thiện, tốt đẹp Mọi người sống chan hòa, ai làm việc nấy Mọi người luôn được đáp ứng nhu cầu của mình 8.Khi tham gia giao thông, người điều khiển xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm, chở đúng số người quy định, nếu vi phạm sẽ bị xử phạt, điều đó thể hiện đặc điểm nào của pháp luật? Tính bắt buộc. Tính xác định chặt chẽ. Tính đạo đức Tính quy phạm phổ biến. 9.Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức….; thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người. coi trọng danh dự, thói quen, sở thích của người khác coi trọng phẩm giá, lợi ích của người khác coi trọng danh dự, phẩm giá, lợi ích của người khác coi trọng phẩm giá, lợi ích, thói quen của người khác 10.Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự tôn trọng người khác? Có lối sống văn hóa, lành mạnh, công tâm Thường khoe khoang về bản thân mình Đánh giá đúng mức lợi ích của người khác Coi trọng danh dự, phẩm giá người khác 11.Quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành được gọi là ? * Liêm khiết. Kỉ luật. Công bằng. Pháp luật. .12.Theo em, kỹ năng quan trọng nhất chúng ta cần có để rèn luyện và nâng cao sự tôn trọng với bản thân và người khác là gì ? * Lắng nghe, thấu hiểu, chấp nhận sự khác biệt Biết nâng cao giá trị bản thân Biết thuyết trình trước đám đông Nhanh nhẹn, biết làm nhiều việc

2 đáp án
52 lượt xem
2 đáp án
53 lượt xem