• Lớp 8
  • Địa Lý
  • Mới nhất

Câu 42: Địa hình vùng núi Đông Bắc khác vùng núi Tây Bắc chủ yếu là: A. có địa hình cacxtơ B. là vùng núi thấp có vùng đồi chuyển tiếp rộng C. có địa hình cao nguyên đá vôi D. là vùng núi thấp có dạng cánh cung Câu 43: Tài nguyên nổi lên hàng đầu của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ A. Có nguồn năng lượng thủy điện to lớn B. Có đầy đủ các vành đai thực vật từ nhiệt đới đến ôn đới C. Có hàng trăm mỏ và điểm quặng khác nhau D. Có nhiều bãi biển như: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Lăng Cô Câu 44: Cho bảng số liệu: Sản lượng lúa và cà phê năm 2000 Lãnh thổ Lúa (triệu tấn) Cà phê (nghìn tấn) Đông Nam Á 157 1400 Châu Á 427 1800 Thế giới 599 7300 Em hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á và châu Á so với thế giới. A. Biểu đồ cột chồng B. Biểu đồ đường biểu diễn C. Biểu đồ tròn D. Biểu đồ miền Câu 45: Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là: A. Hướng Đông Nam - Tây Bắc và hướng vòng cung B. Hướng Tây Bắc - Đông Nam và hướng vòng cung C. Hướng Tây Nam - Đông Bắc D. Hướng Đông Bắc - Tây Nam và hướng vòng cung. Câu 46: Khó khăn lớn nhất đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp ở Nam Bộ và Tây Nguyên là A. đất thiếu chất dinh dưỡng. B. mưa bão thường xuyên. C. thường xuyên ngập úng. D. thiếu nước vào mùa khô. Câu 47: Nét đặc trưng của thiên nhiên Việt Nam và cũng là của Đông Nam Á là A. cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm thường xanh. B. cảnh quan rừng, xa van và thảo nguyên. C. xa van, hoang mạc và cảnh quan núi cao. D. rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa, xa van. Câu 48: Bô xít ở nước ta phân bố chủ yếu: A. Đông Nam Bộ. B. Duyên hải miền Trung. C. Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 49: Nơi có các dãy núi hình cánh cung là A. vùng núi Tây Bắc B. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam. C. vùng núi Đông Bắc D. vùng núi Trường Sơn Bắc Câu 50: Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương nào A. Á-âu và Thái Bình Dương. B. Á-âu, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương. C. Á, Thái Bình Dương. D. Á, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

2 đáp án
56 lượt xem

Vị trí phần đất liền của Đông Nam Á A. nằm trên bán đảo Ma-lac-ca. B. tiếp giáp giữa lục địa và hải đảo. C. nằm giữa Trung Quốc và Ấn Độ. D. nằm trên bán đảo Đông Dương. 29 Những năm 1997 – 1998 nền kinh tế của nhiều nước Đông Nam Á bị suy giảm do A. cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Thái Lan. B. môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên bị suy thoái. C. dân số quá đông, không giải quyết tốt được vấn đề việc làm. D. có nhiều thiên tai như bão, động đất, hạn hán…. 30 Các sông ở Bắc Á có giá trị chủ yếu về A. phát triển giao thông và thủy điện. B. cung cấp nước cho sản xuất và đời sống. C. thủy điện và nuôi trồng thủy sản. D. phát triển giao thông và đánh bắt thủy sản. 31 Mật độ dân số trung bình của nước ta là A. từ 50 - 100 người/km2. B. từ 1- 50 người/km2. C. trên 100 người/km2. D. trên 50 người/km2. 32 Dân cư ở Đông Nam Á có đặc điểm A. đông dân, mật độ dân số cao, tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao. B. đông dân, mật độ dân số thấp, tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp C. đông dân, mật độ dân số cao, tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp. D. đông dân, mật độ dân số cao, tỉ lệ gia tăng tự nhiên tăng. 33 Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là A. đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới. B. đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới. C. đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới. D. đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới. 34 Địa hình của nước Lào chủ yếu là A. sơn nguyên cao. B. trung du. C. đồi núi. D. đồng bằng. 35 Ki-tô giáo ra đời ở khu vực A. Ấn Độ. B. Đông Nam Á. C. Tây Á. D. Nam Á. 36 Nền kinh tế của Đông Nam Á chưa phát triển vững chắc do A. nguồn vốn đầu tư của nước ngoài chưa ổn định và do dân số đông. B. nguồn lao động đông, nền kinh tế chưa tạo được nhiều việc làm nên thất nghiệp còn cao. C. sự phát triển kinh tế dựa trên nguồn tài nguyên sẵn có và tranh thủ nguồn vốn của nước ngoài. D. sự hợp tác giữa các nước trong khu vực còn hạn chế, có nhiều vấn đề đang tranh chấp. 37 Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng thể hiện A. phổ biến là kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa. B. có các kiểu ôn đới lục địa và kiểu ôn đới hải dương. C. phân hóa thành các đới khí hậu ôn đới, nhiệt đới, xích đạo. D. phân hóa thành nhiều đới và nhiều kiểu khác nhau. 38 Chế độ nước sông Mê Công thay đổi theo mùa do A. nguồn cung cấp chủ yếu cho sông là nước mưa. B. nguồn cung cấp nước phụ thuộc vào băng tuyết tan. C. chảy qua khu vực có lượng mưa lớn. D. lượng mưa ở lưu vực phân hóa theo mùa. 39 Các quốc gia nào sau đây xuất khẩu lúa gạo hàng đầu thế giới hiện nay? A. Ấn Độ, Hoa Kì. B. Thái Lan, Trung Quốc. C. Việt Nam, Ấn Độ. D. Thái Lan, Việt Nam. 40 Nền kinh tế Trung Quốc có những thay đổi lớn chủ yếu do A. nguồn lao động đông, giá rẻ. B. đường lối cải cách và mở cửa. C. thị trường tiêu thụ lớn. D. tài nguyên thiên nhiên đa dạng.

2 đáp án
93 lượt xem

Cảnh quan phổ biến ở những nơi có kiểu khí hậu lục địa là A. xavan và rừng thưa. B. chủ yếu là rừng lá kim. C. hoang mạc, bán hoang mạc. D. rừng phát triển mạnh. 11 Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề thực phẩm cho nhân dân nhờ A. trồng nhiều loại cây lương thực. B. mở rộng diện tích trồng trọt. C. thực hiện cuộc cách mạng trắng. D. thực hiện cuộc cách mạng xanh. 12 Châu lục nào có diện tích rộng nhất? A. Châu Phi. B. Châu Mĩ. C. Châu Á. D. Châu Đại Dương. 13 Ý nào không phải là khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước Lào ? A. Diện tích đất canh tác ít. B. Mùa khô thiếu nước. C. Không có đường bờ biển. D. Tiềm năng thủy điện ít. 14 Các dãy núi ở châu Á chạy theo hai hướng chính là A. tây bắc – đông nam và bắc – nam hoặc gần bắc - nam. B. đông – tây hoặc gần đông - tây và nam – bắc. C. đông – tây hoặc gần đông - tây và tây bắc – đông nam. D. đông – tây hoặc gần đông - tây và bắc – nam hoặc gần bắc - nam. 15 Ở phía tây Trung Quốc cảnh quan chính là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc không phải do A. nằm sâu trong nội địa. B. gió từ biển thổi đến. C. không chịu ảnh hưởng của biển. D. khí hậu quanh năm khô hạn. 16 Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề lương thực cho nhân dân nhờ A. mở rộng diện tích trồng trọt. B. thực hiện cuộc cách mạng xanh. C. thực hiện cuộc cách mạng trắng. D. trồng nhiều loại cây lương thực. 17 Nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phân hóa lượng mưa ở Nam Á là A. thảm thực vật. B. vị trí địa lí. C. địa hình. D. dòng biển. 18 Nguyên nhân cơ bản dẫn đến những cuộc tranh chấp gay gắt ở Tây Nam Á do A. tỉ lệ dân cư theo đạo Hồi cao. B. vị trí địa lí là ngã ba của ba châu lục. C. tài nguyên thiên nhiên phong phú. D. tài nguyên dầu khí và vị trí quan trọng. 19 Phần đất liền của khu vực Đông Á gồm A. Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên. B. Trung Quốc và Nhật Bản. C. Hàn Quốc và Nhật Bản. D. Trung Quốc và Hàn Quốc. 20 Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp phù sa của hai sông nào sau đây? A. Sông Hằng và sông Ơ-phrat. B. Sông Ấn, sông Hằng. C. Sông Ti-grơ và sông Ấn. D. Sông Ti-grơ và sông Ơ-phrat. 21 Ngành công nghiệp nào không phảilà ngành mũi nhọn phục vụ xuất khẩu ở Nhật Bản? A. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. B. Công nghiệp chế tạo máy. C. Công nghiệp điện tử. D. Công nghiệp chế biến lương thực. 22 Về mùa đông, ở khu vực Châu Á xuất hiện trung tâm khí áp nào sau đây? Description: Luoc do phan bo khi ap va cac huong gio chinh ve mua dong (thang 1) o khu vuc khi hau gio mua chau A A. Áp cao Xi-bia. B. Áp thấp xích đạo Ô-xtrây-li-a. C. Áp thấp A-lê-út. D. Áp cao Nam Ấn Độ Dương. 23 Ở Bắc Á, các sông lớn đều chảy theo hướng A. từ bắc xuống nam. B. từ tây sang đông. C. từ đông sang tây. D. từ nam lên bắc. 24 Những nước ở châu Á có tỉ trọng nông nghiệp cao trong cơ cấu GDP đều có thu nhập của người dân ở mức A. thấp. B. khá cao. C. cao. D. trung bình. 25 Ở châu Á, cây lương thực nào là quan trọng nhất? A. Lúa mạch. B. Lúa mì. C. Ngô. D. Lúa gạo.

2 đáp án
23 lượt xem

Châu lục nào có số dân đông nhất thế giới hiện nay? A. Châu Á. B. Châu Âu. C. Châu Mĩ. D. Châu Phi. 2 Các dãy núi của châu Á là: A. Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Cooc-đi-e, An-pơ. B. Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, An-pơ. C. Hi-ma-lay-a, An-đét, Thiên Sơn, An-pơ. D. Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, An-tai. 3 Đoạn trung lưu của sông A-mua ở phía bắc của Đông Á là ranh giới tự nhiên giữa A. Trung Quốc và Liên bang Nga. B. Trung Quốc và Triều Tiên. C. Trung Quốc và Mông Cổ. D. Trung Quốc và Việt Nam. 4 Đặc trưng của kiểu khí hậu ôn đới lục địa là A. nhiệt độ cao, biên độ nhiệt cao, lượng mưa nhiều. B. nhiệt độ thấp, biên độ nhiệt cao, lượng mưa nhiều. C. nhiệt độ cao, biên độ nhiệt thấp, lượng mưa ít. D. nhiệt độ thấp, biên độ nhiệt cao, lượng mưa ít. 5 Khu vực nào sau đây có lượng mưa nhiều nhất châu Á? A. Nam Á và Đông Á. B. Nam Á và Tây Á. C. Đông Nam Á và Tây Á. D. Nam Á và Đông Nam Á. 6 Lãnh thổ châu Á kéo dài từ A. vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo. B. vùng Xích đạo đến vùng cực Nam. C. vùng cực Bắc đến chí tuyến bắc. D. vùng chí tuyến đến vùng Xích đạo. 7 Các sông lớn ở Bắc Á và Đông Á thường bắt nguồn từ khu vực nào? A. Nam Á B. Tây Á. C. Trung Á. D. Bắc Á. 8 Khu vực Nam Á có nhiều hệ thống sông lớn do A. địa hình là đồng bằng, lượng mưa lớn. B. địa hình đồi núi thấp bị chia cắt mạnh. C. lượng mưa rất lớn, địa hình bị chia cắt. D. chế độ mưa phức tạp, nhiều núi cao. 9 Điểm khác nhau giữa sông Hoàng Hà và sông Trường Giang là A. sông Trường Giang có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau. B. Sông Trường Giang bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng còn sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên I-ran. C. sông Hoàng Hà đổ ra Thái Bình Dương còn sông Trường Giang đổ ra Bắc Băng Dương. D. sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau. 10 Đặc điểm dân cư, xã hội nào không phải là trở ngại đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Đông Nam Á? A. Di dân giữa đất liền và các đảo. B. Dân cư tập trung đông ở đồng bằng. C. Lao động có trình độ cao còn ít. D. Dân số đông, mật độ dân số cao. 11 Các sông ở Bắc Á có giá trị chủ yếu về A. phát triển giao thông và đánh bắt thủy sản. B. thủy điện và nuôi trồng thủy sản. C. phát triển giao thông và thủy điện. D. cung cấp nước cho sản xuất và đời sống. 12 Phần lớn các nước châu Á hiện nay đều đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng A. công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ. C. tăng tỉ trọng của ngành nông nghiệp và dịch vụ. D. giảm tỉ trọng của ngành nông nghiệp và dịch vụ. 13 Các thành phố lớn của châu Á thường phân bố ở A. sâu trong lục địa. B. vùng ven biển. C. phía bắc. D. phía tây. 14 Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Nam Á hiện nay là A. tăng chậm và tăng đều qua các giai đoạn. B. phát triển khá nhanh và vững chắc. C. phát triển rất chậm, nhiều nước còn nghèo khổ. D. phát triển khá nhanh song chưa vững chắc. 15 Tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI nằm trên các nước A. Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Bru-nây. B. Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a. C. Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan . D. Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan

2 đáp án
29 lượt xem

Câu22 Địa hình nước ta thấp dần theo hướng: A. Đông Bắc - Tây Nam B. Tây Bắc - Đông Nam C. Bắc - Nam D. Tây - Đông Câu23 Địa hình núi nước ta chay theo hai hướng chính là: A. Đông Bắc - Tây Nam và vòng cung B. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung C. Bắc - Nam và vòng cung D. Đông - Tây và vòng cung Câu24 Dãy núi cao nhất nước ta là: A. Hoàng Liên Sơn B. Trường Sơn C. Bắc Sơn D. Ngân Sơn Câu25 Nguyên nhân hình thành nên các dãy núi có hướng vòng cung ở phía Bắc nước ta là do: A. Khối nền cổ Việt Bắc khá lớn và có hình dáng tương đối tròn B. Sông ngòi chảy theo hướng vòng cung C. Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam D. Do sụt lún, đứt gãy địa hình theo hướng vòng cung Câu26 Nguyên nhân các dãy núi chính của nước ta chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam là do: A. Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam B. Sông ngòi chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam C. Các khối cổ kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam D. Động đất núi lửa diễn ra mạnh mẽ C27 Địa hình đồi núi thấp của nước ta phân bố tập trung ở: A. Vùng Tây Bắc B. Vùng Đông Bắc và Trường Sơn Bắc C. Tây Nguyên và Đông Bắc D. Vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Trường Sơn Bắc C28: Đồng bằng Sông Cửu Long cao hơn so với mực nước biển trung bình khoảng: A. 1m B. 5m C. 2m - 3m D. 4m – 5m C29: Thềm lục địa của nước ta sâu và hẹp tại vùng biển thuộc: A. Bắc Bộ B. Nam Bộ C. Trung Bộ D. Trung Bộ và Nam Bộ C30: Ở Bắc Bộ, mưa ngâu thường diễn ra vào giữa tháng nào? A. Tháng 6 B. Tháng 7 C. Tháng 8 D. Tháng 9 C31: Mùa gió tây nam tạo nên mùa hạ nóng ẩm, có mưa to gió lớn và dông bão diễn ra phổ biến: A. Trên cả nước. B. Bắc Bộ. C. Trung Bộ D. Nam Bộ. C32: Ở nước ta, môi trường sống thuận lợi nên có nhiều luồng sinh vật di cư tới từ: A. Hi-ma-lay-a. B. Ma-lai-xia, Ấn Độ. C. Trung Quốc, Mi-an-ma. D. Tất cả đều đúng. C33Rừng ôn đới núi cao phát triển ở vùng nào? A. Hoàng Liên Sơn. B. Ba Vì. C. Tam Đảo. D. Tây Nguyên. C33:Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia: A. Ba Bể (Cao Bằng). B. Cúc Phương (Ninh Bình). C. Ba Vì (Hà Tây). D. Bạch Mã (Thừa Thiên-Huế). C34:Việc bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam là bảo tồn sự phát triển bền vững của: A. Các hệ sinh thái đặc thù. B. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên quý hiếm. C. Giá trị thiên nhiên của nhân loại trên toàn cầu. D. Tất cả đều đúng. C35:Nhóm đất bồi tụ phù sa sông biển chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích đất tự nhiên? A. 27% B. 24% C. 18% D. 21% C36: Đất tơi xốp giữ nước tốt thích hợp nhất với cây: A. Công nghiệp lâu năm. B. Lương thực. C. Công nghiệp hằng năm. D. Cây ăn quả. C37: Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng, độ phi cao thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp được hình thành trên loại đá nào? A. Đá vôi. B. Đá badan. C. Đá granit. D. Đá phiến mica. C38: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, than bùn nước ta phân bố chủ yếu ở A. Thái Nguyên.​ B. Quảng Ninh.​ C. Lạng Sơn.​D. Cà Mau. C39: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết đất hiếm có ở tỉnh nào sau đây? A. Lào Cai​B. Lai Châu​C. Cao Bằng​D. Bắc Kạn C40: Việc khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo ở nước ta cần phải A. Khai thác hợp lí đi đôi với bảo vệ tài nguyên sinh vật và môi trường. B. Khai thác tối đa nguồn lợi ven bờ. C. Mở rộng hợp tác khai thác với các nước trong khu vực. D. Sử dụng các phương tiện đánh bắt nhỏ để tận dụng nguồn nhân lực giàu kinh nghiệm. C41: Cơ cấu diện tích ba nhóm đất chính ở nước ta Nhóm đất Đất mùn núi cao Feralit đồi núi thấp Đất phù sa Tỉ lệ (%) 11, 65,24 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu diện tích ba nhóm đất chính ở nước ta là A. biều đồ đường B. biểu đồ tròn C.biểu đồ cột D. biểu đồ kết hợp cột và đường C42:Diện tích rừng của nước ta qua một số năm (Đơn vị: Triệu ha) Năm 1943 1993 2015 Diện tích rừng 14,3 8,6 14,1 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích rừng của nước ta qua một số năm là A. biều đồ đường B. biểu đồ tròn C. biểu đồ cột D. biểu đồ kết hợp cột và đường C43: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết ranh giới tự nhiên giữa vùng núi ĐôngBắc và Tây Bắc là sông nào dưới đây? A. Sông Hồng.​B. Sông Đà.​C. Sông Mã.​D. Sông Cả. C44:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết sông Tiền thuôc lưu vưc sông nào sau đây? A. Lưu vực sông Mã. ​ B. Lưu vực sông Đồng Nai. C. Lưu vưc sông Cả .​D. Lưu vực sông Mê Công.

2 đáp án
122 lượt xem

Câu1:Bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc địa hình Việt Nam là kiểu địa hình A. đồi núi thấp.​B. đồng bằng.​C. đồi núi cao. ​D. băng hà cổ. Câu2:Đặc điểm thiên nhiên đặc trưng của phần lãnh thổ phía Bắc nước ta là A. nhiệt đới gió mùa.​ B. cận xích đạo gió mùa. C. nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh.​ D. cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh. Câu3:Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở A. vùng núi Đông Bắc.​ B. vùng núi Tây Bắc. C. vùng núi Trường Sơn Bắc .​ D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam. Câu4:Đặc điểm nổi bật của sông ngòi ở Trung Bộ vào mùa thu đông là A. nước cạn kiệt.​ B. ít có lũ, lượng nước ít. C. lũ tập trung và kéo dài.​D. lũ lên nhanh và đột ngột. Câu5:Kiểu rừng thưa rụng lá của nước ta phân bố chủ yếu ở A. vùng núi Đông Bắc.​B. vùng núi Hoàng Liên Sơn. C. Tây Nguyên.​D. Trường Sơn Bắc. Câu6:Đặc điểm không đúng với địa hình vùng núi Đông Bắc nước ta là A. hướng núi vòng cung chiếm ưu thế. B. địa hình núi trung bình và cao chiếm phần lớn diện tích. C. địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam. D. theo hướng cánh cung là các thung lũng sông cùng hướng. Câu7 Tính chất khí hậu nào là nền tảng của thiên nhiên Việt Nam? A. Nhiệt đới khô.​ B. Nhiệt đới gió mùa. C. Cận nhiệt gió mùa.​D. Cận nhiệt đới khô. Câu8 Khẳng định nào sau đây không đúng về nguyên nhân làm cho tài nguyên sinh vật của nước ta suy giảm? A. Khai thác quá mức cho phép. B. Khai thác bằng các phương tiện có tính chất huỷ diệt. C. Đốt rừng làm rẫy. D. Quản lý và bảo vệ tốt. Câu9 Hướng thổi chiếm ưu thế của gió Tín phong nửa cầu Bắc từ khu vực dãy Bạch Mã trở vào nam từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau là A. đông bắc.​ B. tây bắc.​C.tây nam.​D.đông nam. Câu10Khẳng định nào sau đây không đúng về nguyên nhân làm cho tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ? A. Nằm sát chí tuyến Bắc, tiếp giáp với Trung Quốc. B. Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp, hướng vòng cung mở rộng về phía bắc và đông bắc; C. Tiếp nhận nhiều đợt gió mùa đông bắc khô và lạnh. D. Địa hình núi cao chắn gió. Câu11 Ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu nước ta là A. làm tăng nhiệt độ vào mùa hè. B. làm khí hậu mang tính hải dương điều hòa hơn. C. làm giảm nhiệt độ vào mùa đông. D. làm phức tạp thêm thời tiết khí hậu. Câu12 Khẳng định nào sau đây đúng về nguyên nhân ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có mùa đông ngắn hơn và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? A. Bị dãy núi (Hoàng Liên Sơn) chắn những đợt gió mùa đông bắc. B. Miền nằm gần ảnh hưởng của gió mùa đông bắc hơn so với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. C. Có các dãy núi hình cánh cung như hành lang đón gió mùa đông bắc. D. Nằm sát chí tuyến Bắc. Câu13 Khó khăn lớn nhất đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp ở Nam Bộ và Tây Nguyên là A. thiếu nước vào mùa khô.​B. mưa bão thường xuyên. C. thường xuyên ngập úng.​D. đất thiếu chất dinh dưỡng. Câu14 Khẳng định nào sau đây không đúng về nguyên nhân làm cho chế độ nhiệt của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ ít biến động và không có mùa đông lạnh như miền Bắc? A. Nằm ở vĩ độ thấp. B. Gió mùa đông bắc lạnh từ phía bắc tràn xuống bị chắn lại bởi dãy núi Bạch Mã. C. Gió Tín phong và gió mùa Tây nam đóng vai trò chủ yếu. D. Nằm ở vĩ độ cao. Câu14Tỷ lệ đồi núi của nước ta là: A. 1/4 diện tích B. 3/4 diện tích C. 2/3 diện tích D. 1/3 diện tích Câu15 Địa hình núi cao trên 2000 m ở nước ta chiếm tỷ lệ là: A. 1% diện tích B. 5% diện tích C. 10% diện tích D. 85% diện tích Câu16 Đỉnh núi cao nhất nước ta là: A. Núi Yên Tử B. Núi Phanxipăng C. Núi Hoàng Liên Sơn D. Núi Ngọc Linh Câu17Dãy núi Hoàng Liên Sơn của nước ta có hướng A. Tây Bắc – Đông Nam B. Vòng cung C. Đông Bắc – Tây Nam D. Bắc – Nam Câu18 Các dãy núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều cùng chạy theo hướng: A. Vòng cung B. Tây Bắc – Đông Nam C. Đông Bắc - Tây Nam D. Bắc – Nam Câu19 Nét nổi bật của địa hình Việt Nam là: A. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm B. Đồi núi chiếm ¾ diện tích C. Đồng bằng chiếm ¼ diện tích D. Đồi núi cao chiếm 10% diện tích Câu20 Vận động tạo núi Himalaya có ảnh hưởng tới địa hình Việt Nam là: A. Làm cho địa hình thấp xuống B. Làm cho địa hình nâng cao, sông ngòi trẻ lại C. Tạo lên nhiều cao nguyên đá vôi ở Bắc Trung Bộ D. Bào mòn địa hình đồi núi và tạo lên các đồng bằng

2 đáp án
123 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
81 lượt xem