• Lớp 8
  • Địa Lý
  • Mới nhất

Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia được thành lập nhằm mục đích: (2.5 Điểm) A. Phòng hộ đầu nguồn các con sông và phòng hộ ven biển. B. Bảo vệ môi trường và phát triển du lịch sinh thái. C. Bảo vệ, phục hồi, phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên. D. Cung cấp gỗ, lâm sản phục vụ sản xuất và đời sống. 11Tính chất của gió mùa Tây Nam hoạt động vào mùa hạ ở nước ta là: (2.5 Điểm) A. Nóng, ẩm. B. Lạnh, khô. C. Lạnh, ẩm. D. Khô, nóng. 12Đặc điểm chung của sinh vật Viêt Nam: (2.5 Điểm) A. Nghèo nàn. B. Tương đối nhiều. C. Nhiều loại. D. Rất phong phú và đa dạng. 13Tính chất thất thường của khí hậu Việt Nam là do: (2.5 Điểm) A. Hoạt động của gió mùa. B. Năm rét sớm năm rét muộn C. Có năm mưa sớm năm mưa muộn. D. Có năm bão nhiều năm bão ít 14Nhiệt độ không khí nước ta tăng dần: (2.5 Điểm) A. Từ Bắc vào Nam. B. Từ Tây sang Đông C. Từ thấp lên cao. D.Từ miền ven biển vào miền núi. 15Diện tích đất phù sa ở đồng bằng sông Cửu Long: (2.5 Điểm) A. 40.000 km2. B. 50.000 km2. C. 60.000 km2. D. 70.000 km2. 16Ở miền Bắc cuối mùa đông thường có: (2.5 Điểm) A. Mưa dông B. Mưa tuyết C. Mưa phùn D. Mưa ngâu 17Địa phương em đang sinh sống phát triển chủ yếu là? (2.5 Điểm) A. Hệ sinh thái rừng ngập mặn. B. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa. C. Hệ sinh thái các khu bảo tồn thiên nhiên và VQG. D. Hệ sinh thái nông nghiệp. 18Vào mùa gió Đông Bắc, khu vực có khí hậu lạnh nhất nước ta là: (2.5 Điểm) A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Dãy Trường Sơn. 19Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm sông ngòi nước ta? (2.5 Điểm) A. Mạng lưới dày đặc, phân bố rộng khắp. B. Chảy theo 2 hướng chính: Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung. C. Có 2 mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt. D. Sông ngòi có ít phù sa. 20Khu vực chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng là: (2.5 Điểm) A. Tây Bắc và miền Trung. B. Tây Bắc và đồng bằng Bắc Bộ. C. Miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long. D. Tây Bắc và Tây Nguyên.

2 đáp án
27 lượt xem

Ngoài tơi xốp và rất phì nhiêu, đặc tính chung của đất phù sa còn có: (2.5 Điểm) A. Ít chua, giàu mùn. B. Ít chua, nghèo mùn. C. Chua, giàu mùn. D. Chua, nghèo mùn. 3Nhận định nào sau đây không đúng với sông ngòi Trung Bộ? (2.5 Điểm) A. Nhiều sông lớn. B. Ngắn và dốc. C. Lũ lên nhanh. D. Lũ đột ngột. 4Đặc tính chung của đất Feralit ở nước ta là: (2.5 Điểm) A. Đất dày, nghèo dinh dưỡng, nhiều sét, màu đỏ vàng. B. Đất chua, nghèo mùn, nhiều phù sa, màu đỏ vàng. C. Đất dày, nghèo mùn, nhiều phù sa, màu đỏ vàng. D. Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét, màu đỏ vàng. 5Ngày nay, chất lượng rừng nước ta giảm sút, chủ yếu là do: (2.5 Điểm) A. Phá rừng làm nương rẫy. B. Khai thác quá mức. C. Cháy rừng. D. Chiến tranh. 6Có giá trị thủy điện lớn nhất nước ta là các sông ở: (2.5 Điểm) A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. Trung Bộ. D. Tây Nguyên. 7Ý nào sau đây không phải chế độ nước của sông ngòi Bắc Bộ? (2.5 Điểm) A. Chế độ nước thất thường. B. Mùa lũ kéo dài 5 tháng. C. Thời gian mùa lũ vào thu đông. D. Lũ lớn nhất vào tháng 8. 8Lượng mưa trung bình của nước ta là: (2.5 Điểm) A. 1200 - 2000mm. B. 1300 - 2000mm. C. 1400 - 2000mm. D. 1500 - 2000mm.

2 đáp án
95 lượt xem

ĐỊA 8. 1.Đặc điểm chính mạng lưới sông ngòi nước ta? 2. Tại sao sông ngòi nước ta có 2 mùa nước? 3. Hướng chảy chính của sông ở nước ta? 4.Sông nào có giá trị thủy điện lớn nhất cả nước? 5. Mùa lũ trên các lưu vực sông? 6.Các sông có lượng phù sa lớn ở nước ta là sông nào? 7. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện ntn? 8. Nơi có lượng mưa lớn nhất nước ta ? 9. Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió nào? 10. Đặc trưng cơ bản của khí hậu miền Bắc vào mùa đông? 11.Loại gió gây mưa lớn cho cả nước vào nửa sau mùa hạ là gió nào? 12.Phần đất liền theo chiều đông - tây, nơi hẹp nhất của nước ta ở tỉnh nào sau đây? 13. Đặc điểm địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta là? 14.Đường biên giới trên đất liền của nước ta giáp với các nước nào? 16.Điểm cực Bắc trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta nằm ở đâu? 15.Các cánh cung của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là? 17.Địa hình đê sông được xây dựng chủ yếu ở vùng nào của nước ta 18. Cấu trúc địa hình nước ta gồm hai hướng chính là? 19.Điểm giống nhau giữa địa hình đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. 20.Đặc điểm địa hình đặc trưng của vùng núi Đông Bắc nước ta là?

2 đáp án
113 lượt xem

Câu 5: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta thể hiện như thế nào? Câu 6: Sông ngòi nước ta mang những đặc điểm gì? Câu 7: Từ tây sang đông phần đât liền nước ta mở rộng bao nhiêu kinh độ? Câu 8 : Loại đất chiếm diện tích lớn nhất nước ta là? Câu 9 : Đặc tính chung của đất feralit đồi núi thấp là gì? Câu 10: Tên đảo lớn nhất nước ta là gì ? thuộc tỉnh nào? Câu 11: Có giá trị thủy điện lớn nhất nước ta là các sông ở vùng nào? Câu 12: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh( thành) nào? Câu 13: Nhiệt độ không khí tăng dần nước ta thay đổi như thế nào? Câu 14: Loại gió thổi ở nước ta về mùa đông có hướng nào? Câu 15: Thời gian mùa lũ trên các lưu vực sông Bắc Bộ? Câu 16 : Đất đỏ bazan tập trung nhiều nhất ở vùng nào nước ta? Câu 17: Giá trị chủ yếu của đất bazan là? Câu 18: Phần biển Việt Nam nằm trong biển nào? Câu 19: Hang động nào ở nước ta được công nhận là Di sản thế giới? Câu 20: Lượng mưa trung bình ở nước ta là bao nhiêu? Câu 21: Sông có hàm lượng phù sa lớn nhất nước ta là? Câu 22: Khu vực chịu ảnh hưởng nặng của gió tây khô nóng là? Câu 23: Đặc điểm các sông ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ là Câu 24: Sông có độ dài sông chính lớn nhất ở nước ta là Câu 25: Đất phù sa mới tập trung nhiều nhất ở vùng nào? Câu 26 : Mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ kéo dài và lạnh nhất cả nước là do những nguyên nhân nào? Câu 27:Đồng bằng lớn nhất nước ta là Câu 28: Dãy núi nào được coi là ranh giới khí hậu phía Bắc và phía Nam nước ta? Câu 29: So với diện tích đất tự nhiên, nhóm đất phù sa chiếm bao nhiêu %? Câu 30: Khí hậu nước ta gây ra những khó khăn gì? Câu 31: Cuối mùa đông thường có hiện tượng gì? Câu 32 : Thời gian thịnh hành của gió mùa tây nam ở nước ta là Câu 33 : Tại sao Việt Nam nằm cùng vĩ độ với Bắc Phi nhưng không bị khô hạn như các nước trong khu vực này: Câu 34: Lấy ví dụ về nhóm cây thuốc?

2 đáp án
111 lượt xem

Câu 11: Vào mùa đông miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc A. từ vùng lục địa phương Bắc tràn xuống. B. từ vùng áp thấp ở phương Bắc tràn xuống. C. từ vùng áp cao ở lục địa phương Bắc tràn xuống. D. từ vùng áp cao ở lục địa Trung Quốc tràn xuống Câu 12: Khó khăn và trở ngại đối với đời sống nhân dân ta do thời tiết và khí hậu đặc biệt sinh ra? A. Sâu bệnh phát triển tác hại đến cây trồng. B. Thiên tai như: bão, lũ gây thiệt hại tài sản, tính mạng con người. C. Sương muối, sương giá, lũ quét, lũ cuốn xói mòn đất đai, thiệt hại nông nghiệp. D. Tất cả (A+B+C) đều đúng. Câu 13: Khi có gió mùa Đông Bắc, dạng thời tiết nào thường gặp ở Bắc Bộ? A. Mưa phùn, đôi khi mưa tầm tã. B. Hanh khô, lạnh giá, mưa phùn. C. Thường có mưa rào và bão. D. Tất cả A, B, C đều sai. Câu 14: Khi nào thì Nam Bộ có mưa rào, mưa dông? A. Về mùa gió Đông Bắc. B. Về mùa đông từ tháng 11 đến tháng 4. C. Về mùa gió Tây Nam. D. Hai câu (A+B) đúng. Câu 15: Đặc điểm của gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta? A. Gió mùa Đông Bắc thổi từ lục địa vào nước ta có đặc điểm rất lạnh và khô. B. Gió mùa Đông Bắc đi qua biển thổi vào nước ta có đặc điểm ấm và rất ẩm. C. Gió mùa Đông Bắc tràn về theo từng đợt làm cho nền nhiệt độ xuống thấp nhất trong năm ở mọi nơi trên đất nước ta. D. Gió mùa Đông Bắc không ảnh hưởng đến khu vực Nam Bộ. Câu 16: Đặc điểm các mùa ở Việt Nam? A. Mùa đông mưa ẩm, mùa hạ nóng khô. B. Mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng ẩm. C. Mùa xuân mát, mùa hạ nóng, mùa thu có sương mù, mùa đông lạnh. D. Câu A, B sai câu C đúng. Câu 17: Miền nào ở nước ta thời tiết biến đổi nhanh chóng trong ngày? A. Miền núi cao. B. Miền đồng bằng. C. Miền hải đảo. D. Miền cao nguyên

2 đáp án
101 lượt xem

Câu 1: Các dạng địa hình cơ bản thường thấy ở Việt Nam là A. Địa hình đồng bằng phù sa trẻ B. Địa hình caxtơ, địa hình cao nguyên bandan C. Địa hình nhân tạo: đường sá, đê điều, hồ đập D. Tất cả ( A+B+C) đúng Câu 2: Đáp án nào sau đây không phải là thuộc tính của địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa? A. Dạng địa hình nhân tạo B. Dạng địa hình caxtơ nhiệt đới C. Các hiện tượng đất trượt và sụt lở trên bề mặt địa hình D. Lớp vỏ phong hoá dày, có nhiều sông suối cắt xẻ bề mặt địa hình Câu 3: Địa hình nước ta được A. Nâng lên thành nhiều bậc kế tiếp nhau và giai đoạn Cổ sinh B. Giai đoạn Tiền Cambri nâng lên thàn nhiều bậc kế tiếp nhau C. Nâng lên thành nhiều bậc kế tiếp nhau ở những vùng sụt lún đồng bằng D. Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau Câu 4: Địa hình nước ta đa dạng và chia thành các khi vực địa hình . Có mấy khu vực địa hình và đó là các khu vực nào? A. Địa hình chia thành 3 khi vực: đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa B. Địa hình nước ta chia thành 4 khu vực: Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Năm Trung Bộ, Nam Bộ C. Câu A đúng, B sai D. Cả 2 câu (A+B) đều sai Câu 5: Địa hình caxtơ nước ta tập trung nhiều ở miền? A. Miền núi Tây Bắc B. Miền núi Đông Bắc C. Miền núi Trường Sơn Bắc D. Miền núi, cao nguyên Trường Sơn Nam Câu 6: Đồi núi chiếm 3/4 diện tích đất liền và được chia thành 4 khu vực, theo thứ tự từ Bắc vào Nam là? A. Đông Bắc, Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam B. Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên , Trường Sơn Nam C. Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam D. Đông Bắc, Đông Nam, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam Câu 7: Nhờ có vùng núi cao, nước ta có thể? A. Phát triển các cây trồng cận nhiệt đới, du lịch, nghỉ mát B. Phát triển các cây trồng cận nhiệt đới, chăn nuôi bò C. Phát triển các cây trồng cận nhiệt đới và cây nhiệt đới D. Phát triển các cây trồng cận nhiệt đới và chăn nuôi trâu bò Câu 8: Đặc điểm thất thường của khí hậu Việt Nam thể hiện ở? A. Chế độ nắng và chế đôn mưa B. Năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão C. Hai câu (A+B) đúng D. Câu A đúng, B sai

2 đáp án
40 lượt xem

Câu 39. Nhân tố chủ yếu làm cho khí hậu nước ta phân hóa rõ rệt theo chiều Bắc – Nam là do A. lãnh thổ kéo dài tới 15 độ vĩ tuyến. B. gió mùa đông bắc mang theo khối khí lạnh tràn về. C. địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ. D. các hướng núi vòng cung và TB - ĐN. Câu 40. Đặc điểm nổi bật của chế độ nước sông ngòi Bắc Bộ là A. lũ lên nhanh và đột ngột. C. lũ kéo dài. B. lũ lên chậm và rút nhanh. D. lũ lên nhanh và kéo dài. Câu 41. Địa hình nước ta đa dạng, trong đó bộ phận có diện tích lớn nhất và quan trọng nhất là A. trung du và cao nguyên. C. cao nguyên. B. đồng bằng. D. đồi núi. Câu 42. Địa hình bán bình nguyên của nước ta phân bố chủ yếu ở A. Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ. B. Đông Nam Bộ và vùng đồi Tây Bắc. C. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. D. Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ. Câu 43. Mùa đông ở vùng núi Tây Bắc và vùng Trường Sơn Bắc A. đến sớm và kết thúc muộn. C. đến muộn và kết thúc sớm. B.kéo dài suốt 6 tháng. D. kéo dài khoảng 7 tháng Câu 44: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết vùng nào sau đây có diện tích đất phèn lớn nhất nước ta? A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng Bắc Trung Bộ. C. Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 45: Điểm khác của đồng bằng sông Hồng so với đồng Bằng sông Cửu Long là A. hình thành trên nền sụt võng cổ. B. thấp và bằng phẳng. C. có đê sông vững chắc để ngăn lũ. D. do phù sa sông bồi tụ.

2 đáp án
29 lượt xem

Câu 46: Hạn chế của khu vực đồng bằng trong phát triển kinh tế - xã hội là A. khó khăn cho việc phát triển giao thông. B. chịu ảnh hưởng của thiên tai: xói mòn,lũ quét,… C. gây khó khăn cho việc khai thác tài nguyên. D. địa hình thấp chịu tác động mạnh của thủy triều. Câu 47: Trở ngại lớn nhất trong phát triển kinh tế - xã hội của khu vực đồi núi ở nước ta là A. địa hình bị chia cắt mạnh khó khăn để giao lưu kinh tế. B. thường xảy ra thiên tai (bão, lũ lụt,…). C. động đất dễ phát sinh ở những vùng đứt gãy sâu. D. thiếu đất canh tác, thiếu nước nhất là ở những vùng núi đá vôi. Câu 48: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trên đất liền nước ta tiếp giáp với những quốc gia nào? A. Trung Quốc, Lào, Thái Lan. B. Campuchia, Lào, Thái Lan. C. Trung Quốc, Lào, Campuchia. D. Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia. Câu 49: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam cho biết quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa lần lượt thuộc các tỉnh, thành phố nào ở nước ta? A. Đà Nẵng, Ninh Thuận. B. Khánh Hòa, Đà Nẵng. C. Ninh Thuận, Khánh Hòa. D. Đà Nẵng, Khánh Hòa. Câu 50: Đảo lớn nhất của nước ta là A. Phú Q‎úy. B. Côn Đảo. C. Phú Quốc. D. Cát Bà. Câu 51: Cực Bắc lãnh thổ nước ta phần đất liền thuộc tỉnh nào? A. Hà Giang. B. Lai Châu. C. Điện Biên. D. Cao Bằng. Câu 52: Nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố giáp biển? A. 28. B. 29. C. 30. D. 31. Câu 53: Vịnh biển nào ở nước ta được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới? A. Phong Nha – Kẽ Bàng. B. Hạ Long. C. Vân Phong. D. Nha Trang. Câu 53: Lãnh thổ nước ta đã được hình thành vững chắc trong giai đoạn nào của lịch sử phát triển tự nhiên? A. Tiền Cambri. B. Cổ sinh. C. Tân kiến tạo. D. Cổ kiến tạo. Câu 54: Khoáng sản nào của nước ta tập trung chủ yếu ở tỉnh Quảng Ninh? A. Than đá. B. Dầu mỏ. C. Đá vôi. D. Đất sét. Câu 55: Vùng núi nào ở nước ta địa hình chủ yếu chạy theo hướng vòng cung? A. Tây Bắc. B. Tây Nguyên. C. Đông Bắc. D. Trường Sơn Bắc. Câu 56: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới? A. Vị trí nội chí tuyến. B. Tác động của gió mùa. C. Ảnh hưởng của biển. D. Địa hình đồi núi. Câu 57: Sự thất thường trong chế độ nhiệt của khí hậu nước ta chủ yếu diễn ra ở miền nào? A. Miền núi. B. Miền Trung. C. Miền Nam. D. Miền Bắc. Câu 58: Mùa lũ tập trung vào cuối năm là đặc điểm sông ngòi vùng nào ở nước ta? A. Bắc Bộ. B. Trung Bộ. C. Nam Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 59. Quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có lãnh thổ hoàn toàn nằm trong nội địa: A. Việt Nam B. Thái Lan C. Cam-pu-chia D. Lào. Câu 60. Phần đất liền nước ta nằm giữa các vĩ tuyến A. 8º23’B- 23º34’B C. 8º23’N- 23º34’N B. 8º34’B- 23º23’B D.8 º34’N- 23º23’N. Câu 61. Nơi hẹp nhất theo chiều Tây- Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh: A. Hà Tĩnh B. Quảng Bình C. Quảng Trị D. Thừa Thiên- Huế. Câu 62. Vùng núi nào sau đây có nhiều dãy núi hướng vòng cung và đồi trung du phát triển rộng? A. Đông Bắc B. Tây Bắc C. Trường Sơn Bắc D. Trường Sơn Nam. Câu 63. Khí hậu nước ta KHÔNG có đặc điểm chung nào sau đây? A. Thất thường C. Tương đối ổn định B. Đa dạng D. Nhiệt đới ẩm gió mùa. Câu 64. Nước ta có bao nhiêu loài thực vật? A. 350 loài B. 365 loài C. 11.200 loài D. 14.600 loài. Câu 65. Diễn biến của mùa bão dọc bờ biển Việt Nam từ A. Từ tháng 6 đến tháng 11 C. Từ tháng 1 đến tháng 6 B. Từ tháng 7 đến tháng 11 D. Từ tháng 9 đến tháng 12. Câu 66. Phần lớn đồi núi nước ta có độ cao A. Trên 1000m B. Từ 1000m đến 2000m C. Dưới 1000m D. Trên 2000m. Câu 67. Hướng nghiêng chung của địa hình nước ta là A. Hướng Tây Bắc- Đông Nam C. Hướng Đông Nam- Tây Bắc B. Hướng Đông Bắc- Tây Nam D. Hướng Tây Nam- Đông Bắc. Câu 68. Diện tích nhỏ và hẹp ngang là đặc điểm của A. Đồng bằng sông Hồng C.Đồng bằng ven biển miền Trung A. Đồng bằng sông Cửu Long D. Đồng bằng giữa núi và trung du miền núi phía Bắc.

2 đáp án
27 lượt xem
2 đáp án
25 lượt xem

Câu 66: Đất xám phân bố tập trung nhiều ở: C. Đông Nam Bộ C. Tây Nguyên D.Câu 69: Sinh vật là tài nguyên: A. Là tài nguyên vô tận C. Là tài nguyên có thể phục hồi được. B. Là tài nguyên không thể phục hồi D.Là tài nguyên không cần sử dụng hợp lý. Câu 70: Thảm thực vật chủ yếu của khu núi cao Hoàng Liên Sơn là rừng? A.Cận nhiệt. B. Nhiệt đới. C. Ôn đới. D. Hỗn giao. Câu 71: Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển chủ yếu ở vùng nào? A. Đồng bằng. B. Trung du miền núi. C. Cao nguyên. D. Ven biển. Câu 72: Tỉ lệ che phủ rừng của nước ta chiếm khoảng bao nhiêu % diện tích tự nhiên? A. 31%- 33% B. 32%- 43% C. 35%-38% D. 43%- 48% Câu 73: Hệ sinh thái tự nhiên của nước ta bị tàn phá, biến đổi và suy giảm do? A. Tác động của con người. C. Các loài sinh vật tàn phá. B. Mưa ngày càng ít đi. D. Đất ngày càn xấu đi. Câu 74: Địa hình cao nguyên Badan tập trung nhiều ở: A. Bắc Bộ B. Bắc Trung Bộ C. Tây Nguyên D. Tây Bắc Câu 75: Địa hình núi nước ta chay theo hai hướng chính là: A. Đông Bắc - Tây Nam và vòng cung B. Bắc - Nam và vòng cung C. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung D. Đông - Tây và vòng cung Câu 76: Thềm lục địa của nước ta mở rộng tại vùng biển thuộc: A. Bắc Bộ B. Nam Bộ C. Bắc Bộ và Nam Bộ D. Trung Bộ Câu 77: Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng, độ phi cao thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp được hình thành trên loại đá nào? A. Đá vôi. B. Đá badan. C. Đá granit. D. Đá phiến mica. Câu 78: Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào? A. Hà Giang B. Điện Biên C. Khánh Hòa D. Cà Mau Câu 79: Địa hình bờ biển nước ta chia làm mấy loại? B. 1 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 4 loại Câu 80: Ý nào KHÔNG ĐÚNG về đặc điểm gió mùa tây nam ở nước ta? E. Miền Bắc đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm. F. Tây Bắc và khu vực miền Trung xảy ra hiện tượng khô nóng và hạn hán, G. Khu vực duyên hải có bão gây mưa to, gió lớn. H. Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn. Câu 81: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ bao gồm: A. Khu vực đồi núi hữa ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế B. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế. C. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng. D. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ Câu 82: Hướng địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chủ yếu: A. Cánh cung B. Tây - đông C. Bắc - nam D. Tây bắc - đông nam Câu 83: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có tài nguyên phong phú, nổi lên hàng đầu là: A. Tài nguyên rừng. B. Tiềm năng thủy điện lớn trên sông Đà. C. Tài nguyên khoáng sản. D. Tài nguyên du lịch. Câu 84: Địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm gì? A. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước B. Vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung C. Là vùng có các cao nguyên badan. D. Địa hình với đồng bằng rộng lớn và màu mỡ Câu 85: Mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm ra sao? A. Mùa đông lạnh giá, mưa phùn, gió bấc. B. Mùa đông đến muộn kết thúc muộn. C. Mùa đông đến muộn kết thúc sớm D. Mùa đông nhiệt độ tăng cao. Câu 86: Nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là? A. Vĩ độ B. Gió mùa C. Vị trí và địa hình D. Địa hình. Câu 87: Dầu khí nước ta phân bố chủ yếu ở đâu? A. Bắc Trung Bộ B. Thềm lục địa phía nam C. Thềm lục địa phía bắc D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 88: Đặc điểm chung khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ: A. Tính chất á nhiệt đới thể hiện rõ nét. B. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước C. Một nền nhiệt nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc. D. Nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc Câu 89: Đặc điểm địa hình của vùng núi Trường Sơn Nam: A. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước, núi non trùng điệp, thung lũng sâu. B. Vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ, nổi bật là các cao nguyên badan. C. Địa hình chủ yếu là các đồi núi thấp với các cánh cung lớn. D. Vùng núi thấp hai sườn không đối xứng. Câu 90: Mùa mưa của Duyên hải Nam Trung Bộ vào: A. Mùa hạ B. Mùa hạ-thu C. Mùa thu- đông D. Mùa thu Vùng trung du Bắc Bộ D. Đồng bằng sông Cửu Long

2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
25 lượt xem