• Lớp 8
  • Địa Lý
  • Mới nhất

Phần trắc nghiệm Câu 1. Các núi và sơn nguyên của Châu Á tập trung ở khu vực nào? A. vùng rìa phía Tây B. vùng Đông Nam C. vùng Tây Bắc D. vùng trung tâm Câu 2. Kiểu khí hậu nào thuộc đới khí hậu cận nhiệt? A. Kiểu núi cao B. Kiểu nhiệt đới gió mùa C. Kiểu nhiệt đới khô D. Kiểu ôn đới lục địa Câu 3. Con sông nào sau đây dài nhất Châu Á? A. A Mua B. Sông Hằng C. Trường Giang D. Mê Kông Câu 4. Hướng gió chính vào mùa đông ở khu vực Đông Á là: A. Đông Nam, Nam B. Tây Nam, Tây C. Tây Bắc, Bắc D. Đông Bắc, Đông Câu 5. Hướng gió chính vào mùa đông ở Khu vực Nam Á là hướng nào? A. Tây Bắc B. Đông Nam C. Tây Nam D. Đông Bắc Câu 6. Chủng tộc Môn-gô-lô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Châu Á? A. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á B. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á C. Bắc Á, Tây Nam Á, Đông Á D. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á Câu 7. Những nơi có mật độ dân số đông ở châu Á là nơi có: A. Có khí hậu giá lạnh khắc nghiệt B. Có đất màu mở, phát triển nông nghiệp, nhiều trung tâm công nghiệp C. Có khí hậu nóng khô, thuận lợi phát triển nông nghiệp D. Nơi có địa hình hiểm trở, đi lại dễ dàng, thuận lợi phát triển kinh tế Câu 8. Các nước có thu nhập cao tập trung chủ yếu ở khu vực nào của châu Á? A. Tây Nam Á B. Nam Á C. Bắc Á D. Đông Á Câu 9. Nước nào đã sớm đạt được nền công nghiệp trình độ cao nhất ở Châu Á? A. Hàn Quốc B. Nhật Bản C. Ấn Độ D. Xing-ga-po Câu 10. Nguồn cung cấp nước chủ yếu cho các con sông ở khu vực Tây Nam Á là: A. Nước băng tuyết tan B. Nước ngấm trong núi C. Nước mưa D. Nước ngầm Phần tự luận Câu 1 (2 điểm). Trình bày đặc điểm sông ngòi của châu Á? Câu 2 (3 điểm). a) Trình bày đặc điểm địa hình Đông Nam Á? b) Nêu ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ thuộc khu vực Đông Nam Á?

2 đáp án
74 lượt xem

Phần trắc nghiệm Câu 1. Các núi và sơn nguyên của Châu Á tập trung ở khu vực nào? A. vùng rìa phía Tây B. vùng Đông Nam C. vùng Tây Bắc D. vùng trung tâm Câu 2. Kiểu khí hậu nào thuộc đới khí hậu cận nhiệt? A. Kiểu núi cao B. Kiểu nhiệt đới gió mùa C. Kiểu nhiệt đới khô D. Kiểu ôn đới lục địa Câu 3. Con sông nào sau đây dài nhất Châu Á? A. A Mua B. Sông Hằng C. Trường Giang D. Mê Kông Câu 4. Hướng gió chính vào mùa đông ở khu vực Đông Á là: A. Đông Nam, Nam B. Tây Nam, Tây C. Tây Bắc, Bắc D. Đông Bắc, Đông Câu 5. Hướng gió chính vào mùa đông ở Khu vực Nam Á là hướng nào? A. Tây Bắc B. Đông Nam C. Tây Nam D. Đông Bắc Câu 6. Chủng tộc Môn-gô-lô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Châu Á? A. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á B. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á C. Bắc Á, Tây Nam Á, Đông Á D. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á Câu 7. Những nơi có mật độ dân số đông ở châu Á là nơi có: A. Có khí hậu giá lạnh khắc nghiệt B. Có đất màu mở, phát triển nông nghiệp, nhiều trung tâm công nghiệp C. Có khí hậu nóng khô, thuận lợi phát triển nông nghiệp D. Nơi có địa hình hiểm trở, đi lại dễ dàng, thuận lợi phát triển kinh tế Câu 8. Các nước có thu nhập cao tập trung chủ yếu ở khu vực nào của châu Á? A. Tây Nam Á B. Nam Á C. Bắc Á D. Đông Á Câu 9. Nước nào đã sớm đạt được nền công nghiệp trình độ cao nhất ở Châu Á? A. Hàn Quốc B. Nhật Bản C. Ấn Độ D. Xing-ga-po Câu 10. Nguồn cung cấp nước chủ yếu cho các con sông ở khu vực Tây Nam Á là: A. Nước băng tuyết tan B. Nước ngấm trong núi C. Nước mưa D. Nước ngầm Phần tự luận Câu 1 (2 điểm). Trình bày đặc điểm sông ngòi của châu Á? Câu 2 (3 điểm). a) Trình bày đặc điểm địa hình Đông Nam Á? b) Nêu ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ thuộc khu vực Đông Nam Á?

2 đáp án
91 lượt xem

Phần trắc nghiệm Câu 1 : Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau đây? A. Thái Bình Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương. Câu 2 : Kiểu khí hậu cận nhiệt và ôn đới gió mùa phân bố ở khu vực nào? A. Nam Á B. Đông Á C. Đông Nam Á D. Tây Á Câu 3 : Ở Việt Nam, vào mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc là: A. Miền Bắc B. Miền Trung C. Miền Nam D. Cả ba miền. Câu 4 : Sông ở Bắc Á thường có hướng: A. Tây – Đông B. Bắc - Nam C. Tây bắc – đông nam D. vòng cung Câu 5 : Sông lớn trong vùng thuộc khí hậu lục địa khô hạn là: A. Hoàng Hà B. Ô-bi C. Mê Công D. Xưa đa-ri-a Câu 6 : Hướng gió chính vào mùa hạ ở Đông Nam Á là hướng nào? A. Tây Bắc, Bắc B. Đông Nam, Nam C. Tây Nam, Nam D. Đông Bắc, Đông Câu 7 : Ấn Độ là nơi ra đời của tôn giáo lớn nào? A. Ki tô giáo. B. Phật giáo. C. Thiên Chúa giáo. D. Hồi giáo. Câu 8 : Quốc gia nào có tín đồ Hồi giáo đông nhất Châu Á và thế giới? A. In-đô-nê-xi-a B. Ma-lai-xi-a C. A-rập-xê-út D. I – Ran. Câu 9 : Châu Á có những khoáng sản lớn nào dưới đây? A. Than đá, đồng, khí đốt, sắt, vàng. B. Than đá, dầu mỏ, kim cương, sắt, vàng. C. Than đá, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc. D. Than đá, dầu mỏ, khí đốt, vàng, thiếc. Câu 10 : Rừng lá kim của châu Á phân bố chủ yếu ở đâu? A. Tây và Trung Xi-bia. B. Tây và Bắc Xi-bia. C. Trung và Nam Xi-bia. D. Tây và Nam Xi-bia. Tự luận Câu 1 (2 điểm) : Trình bày những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á? Câu 2 (3 điểm) : Trình bày đặc điểm, sự phân bố các chủng tộc lớn của châu Á?

2 đáp án
85 lượt xem

Phần trắc nghiệm Câu 1 : Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau đây? A. Thái Bình Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương. Câu 2 : Kiểu khí hậu cận nhiệt và ôn đới gió mùa phân bố ở khu vực nào? A. Nam Á B. Đông Á C. Đông Nam Á D. Tây Á Câu 3 : Ở Việt Nam, vào mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc là: A. Miền Bắc B. Miền Trung C. Miền Nam D. Cả ba miền. Câu 4 : Sông ở Bắc Á thường có hướng: A. Tây – Đông B. Bắc - Nam C. Tây bắc – đông nam D. vòng cung Câu 5 : Sông lớn trong vùng thuộc khí hậu lục địa khô hạn là: A. Hoàng Hà B. Ô-bi C. Mê Công D. Xưa đa-ri-a Câu 6 : Hướng gió chính vào mùa hạ ở Đông Nam Á là hướng nào? A. Tây Bắc, Bắc B. Đông Nam, Nam C. Tây Nam, Nam D. Đông Bắc, Đông Câu 7 : Ấn Độ là nơi ra đời của tôn giáo lớn nào? A. Ki tô giáo. B. Phật giáo. C. Thiên Chúa giáo. D. Hồi giáo. Câu 8 : Quốc gia nào có tín đồ Hồi giáo đông nhất Châu Á và thế giới? A. In-đô-nê-xi-a B. Ma-lai-xi-a C. A-rập-xê-út D. I – Ran. Câu 9 : Châu Á có những khoáng sản lớn nào dưới đây? A. Than đá, đồng, khí đốt, sắt, vàng. B. Than đá, dầu mỏ, kim cương, sắt, vàng. C. Than đá, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc. D. Than đá, dầu mỏ, khí đốt, vàng, thiếc. Câu 10 : Rừng lá kim của châu Á phân bố chủ yếu ở đâu? A. Tây và Trung Xi-bia. B. Tây và Bắc Xi-bia. C. Trung và Nam Xi-bia. D. Tây và Nam Xi-bia. Tự luận Câu 1 (2 điểm) : Trình bày những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á? Câu 2 (3 điểm) : Trình bày đặc điểm, sự phân bố các chủng tộc lớn của châu Á?

2 đáp án
65 lượt xem

Phần trắc nghiệm Câu 1 : Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào? A. Bắc Á B. Đông Nam Á C. Nam Á D. Tây Nam Á. Câu 2 : Châu Á tiếp giáp với hai châu lục nào? A. Châu Âu và châu Mĩ. B. Châu Phi và châu Âu. C. Châu Phi và châu Mĩ. D. Châu Mĩ và châu Nam Cực. Câu 3 : Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ở châu Á phân bố ở: A. Nam Á B. Trung Á C. Bắc Á D. Đông Á Câu 4 : Những sông lớn ở Châu Á đổ ra Ấn Độ Dương là: A. Hồng, Amua, Cửu Long B. Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công C. Ấn, Hằng, Tigrơ – Ơphrát D. Ôbi, Iênitxây, Lêna Câu 5 : Vào mùa hạ ở Châu Á có áp thấp nào ngự trị? A. I-ran. B. A-lê-út. C. Nam Đại Tây Dương. D. Nam Ấn Độ Dương. Câu 6 : Hướng gió chính vào mùa Đông ở khu vực Đông Nam Á là: A. Đông Nam B. Tây Nam C. Tây Bắc D. Đông Bắc. Câu 7 : Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Châu Á? A. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á B. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á C. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á D. Bắc Á, Tây Nam Á, Đông Á Câu 8 : Khu vực Nam Á chủ yếu có đới cảnh quan: A. Rừng nhiệt đới ẩm B. Rừng cận nhiệt đới ẩm C. Xavan và cây bụi D. Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng. Câu 9 : Châu Á không có loại khoáng sản nào? A. Dầu khí B. Kim cương C. Đồng D. Crôm Câu 10 : Châu Mĩ có qui mô dân số lớn thứ hai, sau châu: A. Châu Á B. Châu Phi C. Châu Âu D. Châu Đại Dương Tự luận Câu 1 (3 điểm) : Trình bày các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu? Câu 2 (2 điểm) : Trình bày đặc điểm dân cư, các tôn giáo lớn của châu Á?

2 đáp án
31 lượt xem

Phần trắc nghiệm Câu 1 : Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á? A. Đồng bằng Lường Hà B. Đồng bằng sông Nin C. Đồng bằng Tu-ran D. Đồng bằng Ấn-Hằng Câu 2 : Đặc điểm không đúng với địa hình châu Á là: A. Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ. B. Có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới. C. Địa hình tường đối bằng phẳng, ít bị chia cắt. D. Các núi và sơn nguyên cao chủ yếu tập trung ở trung tâm. Câu 3 : Các kiểu khí hậu nào là khí hậu phổ biến ở châu Á? A. khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa B. khí hậu lục địa và khí hậu núi cao C. khí hậu gió mùa và khí hậu núi cao D. khí hậu hải dương và khí hậu lục địa Câu 4 : Dọc theo kinh tuyến 80oĐ từ Bắc xuống nam có các cảnh quan nào dưới đây? A. Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, núi cao, xavan, cây bụi, rừng nhiệt đới ẩm. B. Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, xavan, cây bụi, rừng nhiệt đới ẩm. C. Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, cây bụi lá cứng Địa Trung Hải D. Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, xavan, cây bụi Câu 5 : Châu Á nằm trải dài từ vòng cực Bắc đến: A. Xích đạo B. Cận Xích đạo C. Chí tuyến Bắc D. Chí tuyến Nam Câu 6 : Ở Đông Á về mùa đông gió thổi từ trung tâm áp cao nào đến áp thấp nào? A. Từ áp cao Xi bia đến áp thấp Xích đạo. B. Từ áp cao Xi bia đến áp thấp Ô xtrây li a. C. Từ áp cao Xi bia đến áp thấp A lê út. D. Tứ áp cao Ha oai đến áp thấp I ran. Câu 7 : Dân cư châu Á chủ yếu theo chủng tộc nào dưới đây? A. Môn-gô-lô-ít, Ô-xtra-lô-ít B. Môn-gô-lô-ít, Ơ-rô-pê-ô-ít C. Ơ-rô-pê-ô-ít, Nê-grô-ít. D. Nê-grô-ít, Ô-xtra-lô-ít Câu 8 : Châu Á là một bộ phận của lục địa: A. Á – Phi B. Á – Ô-xtray-li-a C. Á – Âu D. Á – Nam Mĩ Câu 9 : Đông Nam Á có dòng sông lớn nào? A. Sông Mê Công. B. Sông Hoàng Hà. C. Sông Ấn. D. Sông Hằng. Câu 10 : Khu vực Đông Nam Á có đới cảnh quan tự nhiên nào? A. Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng. B. Thảo nguyên. C. Rừng nhiệt đới ẩm. D. Cảnh quan núi cao. Tự luận Câu 1 (2 điểm) : Trình bày đặc điểm địa hình và khoáng sản châu Á? Câu 2 (3 điểm) : Hãy nêu các biện pháp khắc phục những khó khăn của tự nhiên ở khu vực châu Á để phát triển sản xuất và nâng cao đời sống?

2 đáp án
88 lượt xem

Phần trắc nghiệm Câu 1: Chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nước ta bao gồm những vùng nào? A. Vùng biển, các đảo, vùng trời B. Vùng đất, vùng biển, vùng trời C. Vùng đất, vùng biển, các đảo D. Các đảo, vùng trời, vùng đất Câu 2: Vị trí địa lí của nước ta như thế nào? A. rìa đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á. B. rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới. C. bán đảo Trung Ấn, khu vực nhiệt đới. D. phía đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới. Câu 3: Khí hậu nước ta có nhiều đặc tính khí hậu hải dương là nhờ biển Đông là: A. biển rộng, nhiệt độ cao và chế độ triều phức tạp. B. biển rộng, nhiệt độ cao và có hải lưu. C. biển rộng, nhiệt độ cao và tương đối kín. D. biển rộng, nhiệt độ cao và biến động theo mùa. Câu 4: Đỉnh núi nào dưới đây là đỉnh cao nhất của nước ta hiện nay? A. Phu Luông. B. Phan-xi-păng. C. PuTra. D. Pu Si Cung. Câu 5: Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm nào dưới đây? A. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều. B. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô. C. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá. D. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc. Câu 6: Đồng bằng sông Cửu Long khai thác thuận lợi nào từ lũ? A. Bồi đắp phù sa B. Ngập úng C. Mở rộng diện tích D. Dịch bệnh Câu 7: Chế độ mưa thất thường ảnh hưởng lớn nhất đến sông ngòi như thế nào? A. nhiều phù sa. B. chế dộ dòng chảy thất thường. C. tổng lượng nước lớn. D. nhiều đợt lũ trong năm. Câu 8: Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi đá ong bị mất lớp che phủ và lộ ra ngoài trời? A. Màu đỏ vàng B. Tác động của con người C. Khô cứng lại D. Ẩm ướt Câu 9: Nhóm cây hồi, dầu, trám có công dụng gì? A. cho bông, gỗ B. cho tinh dầu, nhựa C. cho giá trị kinh tế D. cho thực phẩm Câu 10: Thiên nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có những nét nổi bật nào? A. mùa hạ có gió phơn tây nam khô nóng B. có một mùa khô sâu sắc C. mùa đông lạnh giá, mưa phùn, gió bấc D. có mưa bão kéo dài Phần tự luận Câu 1 (3 điểm). a) Nêu đặc điểm của đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. b) Giải thích vì sao thủ đô Oenlintơn của Niu-di-lân lại đón năm mới vào những ngày mùa hạ của nước ta? Câu 2 (2 điểm). So sánh sự khác nhau về địa hình vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ và vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ ở nước ta?

2 đáp án
89 lượt xem

Phần trắc nghiệm Câu 1 : Phần hải đảo của Đông Nam Á có tên chung là A. phần đất liền B. phần hải đảo C. bán đảo Trung Ấn D. quần đảo Mã Lai Câu 2 : Những yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á là A. nguồn lao động dồi dào B. dân số trẻ C. dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào D. thị trường tiêu thụ lớn Câu 3 : Kinh tế của một số nước Đông Nam Á năm 1998 giảm xuống mức âm là do: A. khủng hoảng tài chính ở Thái Lan B. khủng hoảng tài chính ở In-đô-nê-xi-a C. khủng hoảng kinh tế thế giới D. khủng hoảng kinh tế ở châu Á Câu 4 : Hiện nay các nước trong khu vực Đông Nam Á đang: A. đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp B. trú trọng phát triển ngành chăn nuôi C. đẩy mạnh sản xuất lương thực D. tiến hành công nghiệp hóa. Câu 5 : Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào năm nào? A. 27/5/1995 B. 28/7/1995 C. 28/5/1995 C. 27/7/1995 Câu 6 : Việt Nam có chung biên giới trên đất liền và trên biển với những quốc gia nào? A. Trung Quốc B. Mi-an-ma C. Lào D. Thái Lan Câu 7 : Quần Đảo Hoàng Sa của nước ta thuộc tỉnh nào sau đây? A. Khánh Hòa B. Bình Thuận C. Phú Yên D. Đà Nẵng Câu 8 : Đặc điểm nào không phải là đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam? A. vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật. B. nằm gần vị trí xích đạo và có khí hậu xích đạo ẩm. C. nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. D. cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo. Câu 9 : Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ: A. Móng Cái đến Vũng Tàu B. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên C. Móng Cái đến Hà Tiên. D. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau Câu 10 : Biển Đông là một bộ phận của Thái Bình Dương là: A. một biển lớn, tương đối kín nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. B. một biển lớn, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. C. một biển rộng lớn nhất và tương đối kín gió. D. tương đối kín, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. Tự luận Câu 1 (2,5 điểm) : Hãy cho biết tên các quốc gia có sông Mê Công chảy qua. cửa sông thuộc địa phận nước nào? Vì sao chế độ nước sông thay đổi theo mùa?

2 đáp án
111 lượt xem

Phần trắc nghiệm Câu 1. Châu Á là châu lục có diện tích rộng thứ mấy trên thế giới? A. thứ nhất Thế giới. B. thứ hai Thế giới. C. thứ ba Thế giới. D. thứ tư Thế giới. Câu 2. Quốc gia nào sau đây nằm trong đới khí hậu xích đạo? A. Trung Quốc B. Ấn Độ C. Việt Nam D. In-đô-nê-xi-a Câu 3. Đới cảnh quan tự nhiên nào phổ biến ở Bắc Á? A. xavan và cây bụi B. đài nguyên C. thảo nguyên D. cảnh quan núi cao Câu 4. Thành phố nào sau đây lớn nhất châu Á? A. Xơ un (Hàn Quốc) B. Bắc kinh (Trung Quốc) C. Tô ky ô (Nhật Bản) D. Mum bai (Ấn Độ) Câu 5. Ở Đông Nam Á về mùa hạ từ trung tâm áp cao nào đến áp thấp nào? A. Từ áp cao Nam Ô xtrây li a đến áp thấp I ran. B. Từ áp cao Ô xtrây li a đến áp thấp A lê út. C. Từ áp cao Ha oai đến áp thấp I ran. D. Từ áp cao Ô xtrây li a đến áp thấp Xích đạo. Câu 6. Châu Á có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số như thế nào? A. Cao hơn mức trung bình năm của thế giới. B. Thấp hơn mức trung bình năm của thế giới. C. Bằng mức trung bình năm của thế giới. D. Cao gấp đôi mức trung bình năm của thế giới Câu 7. Nhận định nào không đúng với nền kinh tế các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai? A. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ thấp. B. Sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều. C. Có nhiều chuyển biến mạnh mẽ. D. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao. Câu 8. Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây nam Á trở thành những nước có đời sống cao? A. Kim cương B. Quặng đồng C. Dầu mỏ D. Than đá Câu 9. Quốc gia nào khu vực Tây Nam Á có dầu mỏ lớn nhất? A. Irac B. Cô-oet C. Ả Rập-Xê ut D. I ran Câu 10. Đặc điểm nào không đúng với phần đất liền của khu vực Đông Á? A. Có các bồn địa rộng, nhiều dãy núi cao đồ sộ. B. Có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở. C. Là vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng. D. Là vùng núi trẻ thường xảy ra động đất và núi lửa. Phần tự luận Câu 1 (3 điểm). Hãy trình bày các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu? Câu 2 (2 điểm). Giải thích tại sao khu vực Nam Á có sự phân bố dân cư không đều?

2 đáp án
123 lượt xem

Phần trắc nghiệm Câu 1 : Điểm cực Bắc và cực Nam của Châu Á (phần đất liền) kéo dài trên những vĩ độ nào? A. 76o44’B - 2o16’B B. 78o43’B - 1o17’B C. 77o44’B - 1o16’B D. 87o44’B - 1o16’B Câu 2 : Hướng gió chính vào mùa đông ở Châu Á là hướng nào? A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Đông Nam Câu 3 : Vào mùa đông ở Châu Á không có trung tâm áp thấp nào? A. Áp thấp Ai-xơ-len. B. Áp thấp A-lê-út. C. Áp thấp xích đạo Ô-xtray-li-a. D. Áp thấp Nam Đại Tây Dương. Câu 4 : Cảnh quan tự nhiên phổ biến ở khu vực khí hậu nhiệt đới khô là: A. hoang mạc và bán hoang mạc B. rừng lá kim C. rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải D. xavan và cây bụi Câu 5 : Rừng cận nhiệt phổ biến ở khu vực nào của châu Á? A. Tây Xi-bia B. Trung xi-bia C. Đông Á D. Đông Xi-bia Câu 6 : Dân số Châu Á năm 2002 chiếm bao nhiêu phần trăm dân số thế giới? A. 60% B. 60,6% C. 61% D. 62% Câu 7 : So với các châu lục khác, châu Á có số dân như thế nào? A. Đứng đầu. B. Đứng thứ hai. C. Đứng thứ ba. D. Đứng thứ tư Câu 8 : Các sông ngòi ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước: A. khá điều hòa. B. khá phức tạp. C. khá ổn định. D. khá thất thường. Câu 9 : Vào mùa hạ, châu Á không có áp cao nào dưới đây? A. Áp cao Ha-oai. B. Áp cao Nam Ấn Độ Dương. C. Áp cao I-ran. D. Áp cao Nam Đại Tây Dương. Câu 10 : Chủng tộc Ô-xtra-lô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào? A. Bắc Á. B. Đông Á. C. Trung Á. D. Đông Nam Á. Tự luận Câu 1 (2 điểm) : Cho biết sự thay đổi các cảnh quan tự nhiên từ đông sang tây theo vĩ tuyến 40oB và giải thích nguyên nhân? Câu 2 (3 điểm) : Trình bày sự phân bố các tôn giáo lớn ở Châu Á?

2 đáp án
67 lượt xem

A. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất. (Mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1. Dãy núi nào cao và đồ sộ nhất châu Á? A. Dãy Hi-ma-lay-a B. Dãy Côn Luân C. Dãy Thiên Sơn D. Dãy An Tai Câu 2. Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa phân bố chủ yếu ở khu vực: A. Đông Á và Đông Nam Á. B. Đông Nam Á và Nam Á. C. Nam Á và Bắc Á. D. Đông Nam Á và Tây Nam Á. Câu 3. Dân số đông nhất thế giới là A. châu Á B. châu Phi C. châu Âu D. châu Mĩ Câu 4. Chủng tộc Môn gô lô ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào? A. Bắc Á, Đông Á và Trung Á B. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á. C. Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á D. Nam Á, Tây Nam Á và Đông Á. Câu 5. Châu Á có nhiều đới khí hậu là do: A. lãnh thổ có địa hình đa dạng. B. lãnh thổ tiếp giáp với biển và đại dương. C. lãnh thổ kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng xích đạo. D. lãnh thổ tiếp giáp với nhiều châu lục. Câu 6. Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm sông ngòi châu Á? A. Sông ngòi châu Á có giá nhiều giá trị về: giao thông; thủy lợi; thủy điện; du lịch. B. Sông ngòi châu Á phân bố không đồng đều và có chế độ nước phức tạp. C. Sông ngòi châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn. D. Sông ngòi châu Á không phát triển và không có nhiều hệ thống sông lớn Câu 7. Cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc được hình thành trong điều kiện nào? A. Khí hậu nhiệt đới gió mùa B. Khí hậu cận nhiệt gió mùa C. Khí hậu lục địa D. Khí hậu ôn đới gió mùa Câu 8. Nhật Bản là nước phát triển sớm nhất của châu Á là A. có dân số đông, nguồn lao động dồi dào. B. có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. C. sớm thực hiện cải cách, mở rộng quan hệ với các nước phương tây. D. có khí hậu thuận lợi, ít chịu thiên tai. Câu 9. Cho bảng số liệu sau: Bảng 9.1. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội ở một số nước châu Á năm 2001 Quốc gia Cơ cấu GDP (%) Tỉ tệ tăng GDP bình quân năm (%) GDP/người(USD) Mức thu nhập Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Nhật Bản 1,5 32,1 66,4 -0,4 33400,0 Cao Cô-oét - 58,0 41,8 1,7 19040,0 Cao Hàn Quốc 4,5 41,4 54,1 3 8861,0 Trung bình trên Trung Quốc 15 52,0 33,0 7,3 911,0 Trung bình dưới Lào 53 22,7 24,3 5,7 317,0 Thấp Dựa vào bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây đúng với nền kinh tế Nhật Bản? A. Nhật Bản là nước có mức thu nhập cao nhất. B. Cơ cấu GDP của ngành nông nghiệp của Nhật Bản chiếm tỉ trọng cao nhất. C. Tỉ lệ tăng GDP bình quân năm của Nhật Bản luôn dương. D. Cơ cấu GDP của ngành công nghiệp của Nhật Bản chiếm tỉ trọng thấp nhất. Câu 10. Dựa vào bảng số liệu 9.1, nhận xét nào sau đây em cho là đúng nhất với nền kinh tế Hàn Quốc? A. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất. B. Ngành nông nghiệp đóng góp phần lớn trong cơ cấu GDP. C. Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP D. Tỉ tệ tăng GDP bình quân năm cao nhất trong các nước trên. Câu 11. Dựa vào bảng số liệu 9.1, nhận xét nào sau đây em cho là đúng nhất với nền kinh tế Cô-oét? A. Là nước thu nhập cao chủ yếu từ ngành nông nghiệp B. Là nước thu nhập cao chủ yếu từ ngành công nghiêp. C. Ngành công nghiệp đóng góp trong cơ cấu GDP nhỏ nhất. D. Là nước có mức thu nhập trung bình trên. Câu 12. Dựa vào bảng số liệu 9.1, nước có bình quân GDP đầu người cao nhất so với nước thấp nhất chênh nhau khoảng bao nhiêu lần? A. 105,3 lần B. 36,6 lần C. 3,8 lần D. 1,7 lần B. Tự luận Câu 13. (2 điểm) Nêu những đặc điểm nổi bật của địa hình châu Á? Câu 14. (3 điểm) Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân bố lượng mưa không đồng đều ở khu vực Nam Á? Câu 15. (1 điểm) Liên hệ kiến thức đã học, phân tích nguyên nhân dẫn đến gia tăng dân số châu Á? Câu 16. (1 điểm) Gia tăng dân số tác động đến đời sống xã hội như thế nào? Theo bản thân em cần có những giải pháp nào để hạn chế sự gia tăng dân số?

2 đáp án
63 lượt xem

Cây lương thực chủ yếu ở châu Âu là A. lúa mạch. B. lúa gạo. C. lúa mì. D. cao lương. 12 Dạng địa hình nào dưới đây phổ biến ở khu vực Đông Âu? A. Đồi. B. Sơn nguyên. C. Núi. D. Đồng bằng. 13 Chủ nhân đầu tiên của châu Mỹ là A. người A-xơ-tếch. B. người In-ca. C. người Anh-điêng. D. người Mai-a. 14 Các đồng bằng ở Nam Mỹ xếp theo thứ tự từ Nam lên Bắc lần lượt là A. Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn. B. Pam-pa, A-ma-dôn, La-pla-ta C. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn D. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa. 15 Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành A. nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. B. nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. C. nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. D. nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. 16 Hãng máy bay Boing là hãng máy bay của A. Ba nước cùng hợp tác. B. Hoa Kì. C. Mê-hi-cô. D. Canada. 17 Tổng diện tích của châu Đại Dương là: A. 9 triệu km2. B. 8,5 triệu km2. C. 7.7 triệu km2. D. 9.5 triệu km2. 18 “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của vùng công nghiệp nào dưới đây? A. Vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì. B. Vùng công nghiệp mới của Bắc Mỹ. C. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì. D. Vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì. 19 Ở Bắc Mỹ, hệ thống núi cao nhất là? A. An-đet B. Âpalat C. Cooc-đi-e D. U-ran 20 Khu vực Nam Âu phát triển chủ yếu nông sản nào dưới đây? A. Cam, quýt và đào. B. Lê, đào và bưởi. C. Nho, cam và chanh. D. Cam, chanh và lê.

2 đáp án
75 lượt xem

Quốc gia nào dưới đây có nền kinh tế phát triển nhất châu Đại Dương? A. Niu Di-len và Dac-Uyn. B. Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len. C. Niu Di-len và Pa-pua-niu-ghi-nê. D. Ô-xtrây-li-a và Pa-pua-niu-ghi-nê. 2 Cây trồng nào dưới đây là cây trồng chủ yếu của Cu Ba? A. Bông. B. Cà phê. C. Dừa. D. Mía. 3 Châu lục nào dưới đây tiến hành công nghiệp hoá sớm nhất thế giới? A. Châu Âu. B. Châu Phi. C. Châu Á. D. Châu Úc. 4 Nguyên nhân làm cho khu vực Bắc Mỹ có nhiều đới khí hậu là do A. Thảm thực vật B. Địa hình C. Vĩ độ. D. Hướng gió. 5 Khí hậu ôn đới hải dương có ở khu vực nào dưới đây? A. Các nước Tây Âu. B. Các nước Bắc Âu. C. Các nước Đông Âu. D. Các nước Nam Âu. 6 Dãy núi già Xcan-đi-na-vi là biên giới tự nhiên giữa A. Na Uy và Thụy Điển. B. Ai-xơ-len và Thụy Điển. C. Na Uy và Ai-xơ-len. D. Na Uy và Phần Lan. 7 Lúc mới thành lập (1957) Liên minh châu Âu có tên gọi nào dưới đây? A. Cộng đồng châu Âu. B. Khối thị trường chung châu Âu. C. Cộng đồng kinh tế châu Âu. D. Liên minh châu Âu. 8 Trong số các loài vật dưới đây, loài nào là biểu tượng cho châu lục Ô-xtrây-li-a? A. Gấu. B. Khủng long C. Chim bồ câu. D. Cang-gu-ru. 9 Dân cư phân bố không thưa thớt nơi nào dưới đây? A. Phía Nam hồ lớn. B. Bán đảo A-la-xca. C. Ca-na-đa. D. Dãy Cooc-đi-e. 10 Châu Đại dương nằm giữa hai đại dương nào? A. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương B. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương C. Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương D. Đại Tây Dương – Bắc Băng Dương

2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
36 lượt xem
2 đáp án
63 lượt xem