• Lớp 7
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
26 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem

Báo Người đưa tin cho hay, tại Quảng Bình, theo báo cáo nhanh của Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh, đến 17h ngày 15/10, toàn tỉnh có 9 người chết và 3 người mất tích, 13 người bị thương. Ngoài ra, tàu Cảng vụ đã cứu vớt được 6 người trên biển, và đã chuyển đến Trạm bờ Quảng Đông (huyện Quảng Trạch) để sơ cứu. Thống kê sơ bộ, toàn tỉnh có 71.192 hộ bị ngập, 59 hộ bị tốc mái, 1ha cao su bị gãy đỗ và 200 cây ăn quả bị hư hỏng, nhiều gia súc bị cuốn trôi; khoảng 30 – 40 tàu cá bị đứt dây neo trôi ra mắc kẹt tại cửa biển (có nhiều tàu bị chìm), có 7 tàu hàng đang neo đậu tại cửa Gianh bị đứt neo và mắc kẹt. Hiện tại, các cơ quan chức năng vẫn đang tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ. Ghi nhận tại Nghệ An, đến 19h ngày 15/10, mưa lụt trên địa bàn đã làm 2 người chết, gây ngập lụt gần 2.900 hộ dân và nhiều hoa màu tài sản. Về giao thông, thủy lợi: Sạt lở đoạn qua Rú Nguộc (Thanh Chương) trên Quốc lộ 46 : 250 m3; Kè Hưng Lĩnh tại vị trí K70+299 đến K70+799 thuộc hệ thống đê Tả Lam bị sạt lở; Sạt lở bờ sông đoạn xã Thanh Chi dài 150, thuộc hệ thống đê Hữu Thanh Chương; Kênh mương thủy lợi bị sạt lở: 2.500 m và nhiều hộ đập nhỏ bị ảnh hưởng. ĐỌC ĐOẠN VĂN SAU TRẢ LỜI CÂU HỎI: Câu hỏi 1: Hãy chia sẻ cảm nhận của em qua thông tin sự kiện và những hình ảnh trên. GIÚP MIK VS NHA . CHIỀU PHẢI NỘP RỒI . TKS

2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
75 lượt xem
2 đáp án
57 lượt xem

GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 TIẾT 21- BÀI 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM I. TRUYỆN ĐỌC: Một tuổi thơ bất hạnh. - Tự đọc truyện đọc và trả lời các câu hỏi gợi ý a,b,c,d vào vở. II. NỘI DUNG BÀI HỌC - Đọc kỹ nội dung các mục a,b,c. III. BÀI TẬP. - Làm các bài tập a,b,c,d,đ vào vở. * BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Con dại cái mang" muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em • A. Gia đình • B. Nhà trường • C. Xã hội • D. Nhà nước Câu 2: Quyền được bảo vệ trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây? • A. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể • B. Quyền được khai sinh có quốc tịch • C. Quyền được học tập dạy dỗ • D. Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm Câu 3: Các loại luật liên quan đến quyền trẻ em là? • A. Hiến pháp. • B. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. • C. Luật hôn nhân và gia đình. • D. Cả A, B, C. Câu 4: Các loại luật liên quan đến quyền trẻ em là? • A. Hiến pháp. • B. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. • C. Luật hôn nhân và gia đình. • D. Cả A, B, C. Câu 5: Gia đình nhà trường khuyến khích các em học tốt, tạo điều kiện cho các em phát triển năng khiếu thể hiện quyền nào sau đây? • A. Quyền được chăm sóc • B. Quyền được giáo dục • C. Quyền được vui chơi giải trí • D. Quyền được bảo vệ Câu 6: Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em: • A. Quyền được chăm sóc • B. Quyền được giáo dục • C. Quyền được bảo vệ • D. Quyền được sống chung với ba mẹ Câu 7: Biểu hiện của quyền được giáo dục là? • A. Trẻ em được đi học. • B. Trẻ em được tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí. • C. Trẻ em được tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao. • D. Cả A, B, C Câu 8: Vì một lần P vi phạm lỗi ở lớp và bị điểm kém nên mẹ của P đã không cho P ăn cơm, bắt P nhịn đói và nhốt P trong phòng không cho P đi học nữa. Hành động đó vi phạm quyền nào? • A. Quyền được bảo vệ. • B. Quyền được chăm sóc. • C. Quyền được giáo dục. • D. Cả A, B, C. Câu 9: Hiện nay trên các trang mạng xã hội xuất hiện nhiều hành vi xâm hại tình dục ở trẻ em, cô giáo đánh đạp học sinh mẫu giáo. Các hành vi đó vi phạm đến quyền nào? • A. Quyền được bảo vệ. • B. Quyền được chăm sóc. • C. Quyền được giáo dục. • D. Cả A, B, C. Câu 10: Trẻ em là người bao nhiêu tuổi? • A. Dưới 12 tuổi. • B. Dưới 14 tuổi. • C. Dưới 16 tuổi. • D. Dưới 18 tuổi. Câu 11: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em gồm những quyền nào? • A. Quyền được bảo vệ. • B. Quyền được chăm sóc. • C. Quyền được giáo dục. • D. Cả A, B, C. Câu 12: Vì D là con riêng của chồng nên mẹ D không cho D đi học, chỉ cho E là con chung của D và chồng đi học. Việc làm đó vi phạm quyền nào? • A. Quyền được bảo vệ. • B. Quyền được chăm sóc. • C. Quyền được giáo dục. • D. Cả A, B, C. Câu 13: Biểu hiện của quyền được bảo vệ là? • A. Trẻ em sinh ra được khai sinh và có quốc tịch. • B. Trẻ em được tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể. • C. Trẻ em được tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm và danh dự. • D. Cả A, B, C. Câu 14: Người đầu tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em là? • A. Cha mẹ. • B. Người đỡ đầu. • C. Người giúp việc. • D. Cả A,B. Câu 15: Biểu hiện của quyền được chăm sóc là? • A. Trẻ em được sống chung với bố mẹ. • B. Trẻ em được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình. • C. Trẻ em tàn tật được giúp đỡ trong việc phục hồi chức năng. • D. Cả A, B, C. • *LƯU Ý: • - Ở phần bài tập trắc nghiệm chỉ cần ghi thứ tự câu và phương án đúng vào vở. Ví dụ: Câu 1 – B.

2 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem

CẦN GẤP Ạ!?..@ Câu 1 Những người có mặt tại nơi xảy ra vụ tai nạn giao thông đường bộ có trách nhiệm nào dưới đây? A. Nhanh chóng rời khỏi nơi xảy ra tai nạn giao thông. B. Quay phim, chụp ảnh đăng lên mạng xã hội để nhiều người biết. C. Cung cấp thông tin về vụ tai nạn cho bạn bè, người thân. D. Báo tin ngay cho cơ quan công an, y tế hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất. Câu 2 Phương án nào dưới đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời. B. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. C. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. D. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên trái, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên phải trong cùng. Câu 3 Khi tránh xe đi ngược chiều, phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Trên đường không phân chia thành hai chiều xe chạy riêng biệt, hai xe đi ngược chiều tránh nhau, người điều khiển phải giảm tốc độ và cho xe đi về bên phải theo chiều xe chạy của mình. B. Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần chỗ tránh hơn phải vào vị trí tránh, nhường đường cho xe kia đi. C. Xe lên dốc phải nhường đường cho xe đang xuống dốc. D. Xe nào có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe không có chướng ngại vật đi trước. Câu 4 Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi như thế nào để đúng quy tắc giao thông? A. Cho xe đi trên bất kì làn đường nào, khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và bảo đảm an toàn. B. Cho xe đi trên bất kì làn đường nào và chỉ được chuyển làn ở những nơi cho phép; khi chuyển làn phải có tín hiệu báo trước và phải đảm bảo an toàn C. Cho xe đi trong một làn đường được đi và chỉ chuyển làn đường ở những nơi được cho phép; khi chuyển làn phải có tín hiệu báo trước và phải đảm bảo an toàn D. Cho xe đi trên làn đường bên trái, khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước, chú ý quan sát để đảm bảo an toàn Câu 5 Người điều khiển xe máy điện, xe đạp điện khi muốn chuyển hướng thì phải làm gì để đúng quy tắc giao thông? A. Phải tăng tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ. B. Phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ. C. Phải tăng tốc độ và chuyển hướng ngay. D. Phải giảm tốc độ và chuyển hướng ngay. Câu 6 Theo quy định hiện hành, đối với người điều khiển xe đạp máy (kể cả xe đạp điện), mức phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng không áp dụng cho hành vi vi phạm nào dưới đây? A. Gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền, không tham gia cấp cứu người bị nạn. B. Đi vào khu vực cấm; đường có biển báo hiệu nội dung cấm đi vào đối với loại phương tiện đang điều khiển; đi ngược chiều đường của đường một chiều, đường có biển “Cấm đi ngược chiều”. C. Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở. D. Không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ. Câu 7 Gặp biển nào dưới đây xe đạp không được phép đi vào? A. Biển 1 và 3. B. Biển 1 và 4. C. Biển 2 và 3. D. Biển 2 và 4. Câu 8 Trong các biển dưới đây, biển nào chỉ dẫn nơi bắt đầu đoạn đường dành cho người đi bộ? A. Biển 1. B. Biển 2. C. Biển 3. D. Biển 2 và biển 3. Câu 9 Anh A chở chị B tham gia giao thông bằng xe đạp điện. Do anh A quên đội mũ bảo hiểm nên chị B dùng ô che cho anh A khỏi nắng. Đi được một đoạn thì cả hai người bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và xử phạt. Theo quy định hiện hành, hành vi vi phạm trên sẽ chịu mức phạt với tổng tiền là bao nhiêu trong các phương án dưới đây? A. Từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng. B. Từ 250.000 đồng đến 350.000 đồng. C. Từ 280.000 đồng đến 400.000 đồng. D. Từ 300.000 đồng đến 350.000 đồng. Câu 10 Trong hình dưới đây, các xe đi theo hướng mũi tên, xe nào vi phạm quy tắc giao thông? A. Xe khách, xe tải. B. Xe khách, xe con. C. Xe con, xe tải D. Xe khách, xe tải, xe con.

2 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem