Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 12
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Ngữ Văn
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bản lĩnh là khi bạn dám nghĩ, dám làm và có thái độ sống tốt. Muốn có bản lĩnh bạn cũng phải kiên trì luyện tập. Chúng ta thường yêu thích những người có bản lĩnh sống. Bản lĩnh đúng nghĩa chỉ có được khi bạn biết đặt ra mục tiêu và phương pháp để đạt được mục tiêu đó. Nếu không có phương pháp thì cũng giống như bạn đang nhắm mắt chạy trên con đường có nhiều ổ gà. Cách thức ở đây cũng rất đơn giản. Đầu tiên, bạn phải xác định được hoàn cảnh và môi trường để bản lĩnh được thể hiện đúng lúc, đúng nơi, không tùy tiện. Thứ hai bạn phải chuẩn bị cho mình những tài sản bổ trợ như sự tự tin, ý chí, nghị lực, quyết tâm… Điều thứ ba vô cùng quan trọng chính là khả năng của bạn. Đó là những kỹ năng đã được trau dồi cùng với vốn tri thức, trải nghiệm. Một người mạnh hay yếu quan trọng là tùy thuộc vào yếu tố này. Bản lĩnh tốt là vừa phục vụ được mục đích cá nhân vừa có được sự hài lòng từ những người xung quanh. Khi xây dựng được bản lĩnh, bạn không chỉ thể hiện được bản thân mình mà còn được nhiều người thừa nhận và yêu mến hơn.” nêu nội dung chính của văn bản Giúp e vs ạ
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
49
2 đáp án
49 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
viết 3 câu về cô giáo em.
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
38
2 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu nội dung của bức tranh tứ bình bài thơ việt bắc
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
38
1 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn văn với chủ đề điều tốt đẹp nhất của tôi dành cho bạn
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cho mình hỏi là nội dung bài thơ việt bắc là gì ạ
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Mở bài gián tiếp cho bài "Người lái đò sông Đà" và "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" pls giúp với ạ, mai thi
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
38
1 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
viết 3 câu về cô giáo
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
38
2 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Kinh tế xã hội thời nay có những phát triển gì?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
57
2 đáp án
57 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 5: Viết đoạn văn ngắn trình bày quan điểm của anh / chị về việc theo đuổi đam mê Không copy mạng
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
KHÁT VỌNG (lời bài hát) Hãy sống như đời sông, để biết yêu nguồn cội. Hãy sống như đồi núi, vươn tới những tầm cao. Hãy sống như biển trào, như biển trào, để thấy bờ bến rộng. Hãy sống và ước vọng, để thấy đời mênh mông. Và sao không là gió, là mây, để thấy trời bao la. Và sao không là phù sa, dâng mỡ màu cho hoa. Sao không là bài ca, của tình yêu đôi lứa. Sao không là mặt trời, gieo hạt nắng vô tư. Và sao không là bão, là giông, là ánh lửa đêm đông. Và sao không là hạt giống, xanh đất mẹ bao dung. Sao không là đàn chim, gọi bình minh thức giấc. Sao không là mặt trời, gieo hạt nắng vô tư. (Phạm Minh Tuấn) Câu 3: Anh chị hiểu như thế nào về câu : Hãy sống như đồi núi, vươn tới những tầm cao? Câu 4: Thông điệp nào từ văn bản có ý nghĩa nhất với anh/ chị? Vì sao?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
KHÁT VỌNG (lời bài hát) Hãy sống như đời sông, để biết yêu nguồn cội. Hãy sống như đồi núi, vươn tới những tầm cao. Hãy sống như biển trào, như biển trào, để thấy bờ bến rộng. Hãy sống và ước vọng, để thấy đời mênh mông. Và sao không là gió, là mây, để thấy trời bao la. Và sao không là phù sa, dâng mỡ màu cho hoa. Sao không là bài ca, của tình yêu đôi lứa. Sao không là mặt trời, gieo hạt nắng vô tư. Và sao không là bão, là giông, là ánh lửa đêm đông. Và sao không là hạt giống, xanh đất mẹ bao dung. Sao không là đàn chim, gọi bình minh thức giấc. Sao không là mặt trời, gieo hạt nắng vô tư. (Phạm Minh Tuấn) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên Câu 2: Xác định biện pháp tu từ chủ yếu trong văn bản trên và nêu tác dụng :
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
I. Đọc hiểu (3 điểm) Đọc đoạn trích: Mỗi người đều có những tham vọng cho riêng mình, quan trọng là tham vọng đó mang tính tích cực hay tiêu cực mà thôi. Có người tham vọng muốn làm ra thật nhiều tiền, có người khao khát thành công, có người say mê quyền lực... Họ quên đi những gì mà mình đã có và đang có, bằng mọi giá tìm kiếm thêm mà không cần quan tâm đến cảm nhận của người khác. Ham muốn tích cực thúc đẩy chúng ta sống vươn lên, ngược lại những ham muốn tiêu cực chính là nguyên nhân của những đau khổ. Có đôi lúc chúng ta vẫn nhận thức được ham muốn nào cần từ bỏ, nhưng ý chí lại không đủ mạnh để gạt bỏ nó. Nếu chúng ta không biết cách kiềm chế lòng tham, những suy nghĩ xấu xa sẽ có cơ hội nảy sinh. Tiết chế được lòng tham thì chúng ta mới có thể hóa giải được sự cố chấp của bản thân, khi đó cuộc sống mới cảm thấy nhẹ nhàng, thanh thản. (Trích Cái giá của lòng tham - Minh Uyên) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. Câu 2. Tìm những biểu hiện của lòng tham được nêu trong văn bản. Câu 3. Anh/Chị có suy nghĩ thế nào về ý kiến: những ham muốn tiêu cực chính là nguyên nhân của những đau khổ. Câu 4. Anh/Chị có đồng tình với ý kiến: tiết chế được lòng tham cuộc sống mới cảm thấy nhẹ nhàng thanh thản không? Vì sao?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
33
1 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
viết 4 câu về cô giáo của em
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
38
2 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
viết 10 câu tả cô giáo
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
37
2 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nghị luận văn học Cảm nhận của anh/ chị về đoạn trích sau: "Thuyền tôi trôi trên sông Đà... nó khắc hẳn những con đò đuôi én thắt mình dây cổ điển trên dòng trên".
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trình bày suy nghĩ về câu nói "bất cứ trong hoàn cảnh nào đi nữa con người cũng phải hướng đến cái tốt, cái thiện trong cuộc sống"
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ ) trình bày suy nghĩ về sự cần thiết của việc trân trọng cuộc sống bình yên
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
35
1 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Từ nội dung đoạn trích ở phần đọc - hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn khoảng 150 chữ trình bày suy nghĩ của mình về việc làm gì để Đất Nước còn tồn tại đến ngàn sau?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Anh/chị hãy viết một đoạn văn 150 chữ trình bày suy nghĩ về giá trị tấm lòng thủy chung của con người trong cuộc sống.
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
32
1 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết mở bài người lái đò sông đà
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn văn 150 chữ bàn về sự cần thiết của lối sống đẹp của thanh niên hiện nay ( không cop mạng, càng ngắn càng tốt, làm đơn giản thôi ạ)
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giải giúp mik ak. Hứa vote 5 ⭐ và hay nhất. Đề bài: tìm vị ngữ là cụm động từ trong câu. " Quân địch rơi vào thế bị động, mất tinh thần cao độ.”
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Từ nội dung đoạn trích của phần đọc hiểu Anh chị hãy viết một đoạn văn khoảng 150 chữ bày tỏ suy nghĩ sự cần thiết phải lựa chọn lối sống phù hợp cho cuộc sống.
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
32
1 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Anh chị chị hãy viết một đoạn văn khoảng 150 chữ chữ trình bày suy nghĩ nghĩ của bản thân về trách nhiệm Em của mỗi cá nhân khi đất nước lâm vào dịch bệnh
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới: “Một người đàn ông có bốn người con trai. Ông muốn những đứa con học cách không được đánh giá thứ gì quá mau chóng, phiến diện. Vì vậy, ông gọi bốn người con đến và giao nhiệm vụ. Mỗi người lần lượt vào từng mùa, phải đi và tìm một cây lê ở cách đó rất xa. Người con cả đi vào mùa đông, anh con thứ mùa xuân, cậu thứ ba mùa hạ và người con út mùa thu. Khi họ đều đã đi và trở về, người cha tập hợp và hỏi những gì bốn người con nhìn thấy. Người con cả nói cái cây xấu xí, gãy rụng và bị gió quật ngã. Người con thứ phản đối, anh nói cái cây phủ xanh, đầy chồi non. Người con thứ ba cho rằng cây nở phủ kín hoa và lan tỏa mùi hương rất thơm và tuyệt đẹp, một trong những thứ đẹp nhất anh từng thấy. Người con thứ phủ định những ý kiến trên, anh bảo cây lê mọc nhiều chùm quả trĩu nặng, đầy sức sống. Người cha bèn giải thích tất cả ý kiến đều đúng, vì mỗi người thấy cái cây một mùa trong năm. Ông nói: "Không thể đánh giá một cái cây hay một người qua một mùa, một cái nhìn. Bởi đó chỉ là một khía cạnh của họ. Chỉ có thể đánh giá điều gì đó khi có cái nhìn tổng quát và hoàn chỉnh". Nếu chỉ quan sát cái cây và mùa đông, bạn sẽ bỏ lỡ chồi non mùa xuân, vẻ đẹp mùa hè và sự trĩu nặng quả mùa thu.” (An Phương: Theo Trí thức trẻ) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính và phong cách ngôn ngữ của văn bản trên. (0.5 điểm) Câu 2: Anh / chị hãy đặt một nhan đề thích hợp cho văn bản trên. (0,5 điểm) Câu 3: Theo anh / chị, tại sao người cha lại giao nhiệm vụ cho những con trai của mình “Mỗi người lần lượt vào từng mùa, phải đi và tìm một cây lê ở cách đó rất xa”.? (1 điểm) Câu 4: Qua câu chuyện trên, anh / chị hãy rút ra một bài học có ý nghĩa cho bản thân. (1 điểm)
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
31
2 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bài thơ: Mẹ ơi. Tác giả: NGND, NGUT Ngô Trực Tố. Quê nhà ta ở mẹ ơi Vốn xưa đã có một thời bình yên Mẹ sinh em đứa thứ ba Hai năm sau đó mẹ về cõi âm Bơ vơ đàn trẻ giữa đường Nỗi đau mất mẹ bao giờ cho nguôi Nào hay bão tố bất thường Cướp đi em út bây giờ còn hai Hai anh đau xót ngậm ngùi Thương em nhớ em đời đời không quên Bài thơ trên được diễn tả theo thể thơ nào
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
“... Một trong những đổi mới quan trọng là làm các em ngay từ bé đã ý thức được thế giới tương lai rất khó đoán định. Vì vậy thay vì học một cách thụ động, vâng lời thì bây giờ phải biết nghĩ khác (out of the box) và đối với những nước như Việt Nam khi trẻ nhỏ được dạy phải rất vâng lời thì cái này phải thay đổi mạnh mẽ. Quan trọng nhất là phải dạy các em một mặt tôn trọng văn hoá truyền thống, nhưng mặt khác các em phải dám nghĩ khác, dám đặt câu hỏi ngược lại với giáo viên”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói. ... Chia sẻ quan điểm của mình, Tổng Biên tập Straits Times Warren Jude Fernandez cho rằng: “Học sinh Việt Nam phải bớt vâng lời đi!”. Trong khi đó, ông Haoliang Xu - người phụ trách Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc tại châu Á - Thái Bình Dương nêu quan điểm: Các bậc phụ huynh cần chuẩn bị cho con cái thích ứng với sự thay đổi của tương lai. Các bậc phụ huynh ngày nay cần có tư duy mới, tư duy mở hơn để thúc đẩy tư duy con cái, áp dụng khoa học công nghệ và các kỹ năng mềm.“Một đôi giày chỉ có thể dùng cho một người chứ không thể dùng chung cho nhiều bàn chân. Mỗi người đều có những đặc điểm riêng, mỗi quốc gia có những khác biệt chứ không cùng mặt bằng, không phát triển đồng đều” - ông Haoliang Xu nói." ( Phải thay đổi “văn hóa dạy trẻ nhỏ chỉ biết vâng lời”, Châu Như Quỳnh ghi, dantri.com, 13/9/2018) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Câu 2. Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, điều quan trọng nhất khi dạy trẻ nhỏ là gì? Câu 3. Anh/ Chị hiểu thế nào về câu nói “Một đôi giày chỉ có thể dùng cho một người chứ không thể dùng chung cho nhiều bàn chân” trong đoạn trích. Ai trả lời giúp e 3 câu này với ạ nhanh càng tốt với ạ e đang gấp e sẽ đánh giá 5 sao cho mn và cảm ơn rất nhiều ạ 🥺😭
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
30
1 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
ĐỀ 3: “Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân. Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước sông Đà. Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nước sông Đà không xanh màu xanh canh hến của sông Gâm, sông Lô. Mùa thu nước sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về...” (Trích Người lái đò Sông Đà - Nguyễn Tuân, Ngữ Văn 12, Tập 1, tr.191) Cảm nhận vẻ đẹp của sông Đà qua đoạn văn trên. Từ đó nhận xét những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của nhà văn Nguyễn Tuân.
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
30
1 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi: “Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng…” (Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới – Vũ Khoan) Câu 1 (0,5đ): Nêu phương thức biểu đạt của đoạn trích. Câu 2 (1đ): Nêu nội dung chính của đoạn trích. Câu 3 (1,5đ): Đoạn văn đã giúp anh/chị nhận ra bài học gì?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
38
2 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trình bày cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hình tượng Sông Đà trong đoạn trích sau: …Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân. Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên Sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước Sông Đà. Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm Sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một nguời bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về. Chưa hề bao giờ tôi thấy dòng Sông Đà là đen như thực dân Pháp đã đè ngửa con sông ta ra đổ mực Tây vào mà gọi bằng một cái tên Tây láo lếu, rồi cứ thế mà phiết vào bản đồ lai chữ. Con Sông Đà gợi cảm. Đối với mỗi người, Sông Đà lại gợi một cách. Đã có lần tôi nhìn Sông Đà như một cố nhân. Chuyến ấy ở rừng đi núi cũng đã hơi lâu, đã thấy thèm chỗ thoáng. Mải bám gót anh liên lạc, quên đi mất là mình sắp đổ ra Sông Đà. Xuống một cái dốc núi, trước mắt thấy loang loáng như trẻ con nghịch chiếu gương vào mắt mình rồi bỏ chạy. Tôi nhìn cái miếng sáng loé lên một màu nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu”. Bờ sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên Sông Đà. Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng. Đi rừng dài ngày rồi lại bắt ra Sông Đà, đúng thế, nó đằm đằm ấm ấm như gặp lại cố nhân, mặc dầu người cố nhân ấy mình biết là lắm bệnh lắm chứng, chốc dịu dàng đấy, rồi chốc lại bẳn tính và gắt gỏng thác lũ ngay đấy.
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
44
1 đáp án
44 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Tôi biết có bạn trẻ vì bố mẹ từ chối không mua cho một món đồ mình thích, đã khóc sưng mắt, bỏ cơm vài ngày, nằm lì trên giường gặm nhấm nỗi buồn. Tôi có thể hiểu được rằng cảm giác bị từ chối khiến người bạn đó bị tổn thương. Bạn có thể thấy người lớn không hiểu mình, không quan tâm đến sở thích của mình. Từ sự từ chối ấy, bạn có thể sẽ suy ra rằng bạn không được yêu thương. Nhưng tôi có thể khẳng định rằng nếu nhẫn nại nhìn ra xung quanh, bạn sẽ thấy trong cuộc đời có những người thậm chí không có thì giờ và không có sức để mà buồn vì những tổn thương tương tự như tổn thương của bạn bởi vì họ đã bị từ chối quá nhiều. Sống cùng thời với bạn có rất nhiều bạn trẻ bị từ chối những thứ quan trọng, lớn lao hơn thứ mà bạn đã bị từ chối. Có những bạn trẻ bị số phận từ chối cơ hội học hành, phải làm lụng vất vả từ bé để nuôi bản thân và gia đình – những đứa trẻ đi bới rác, đi bán vé số hằng ngày. Có những bạn gái bị lừa bán qua biên giới, phải sống những ngày nhục nhã ê chề chẳng khác gì địa ngục, bị cuộc sống từ chối bằng nhiều cách, từ nhiều hướng và nặng nề nhất là bị sự thành kiến của xã hội từ chối thừa nhận nhân phẩm. Có những bạn phải đấu tranh với bệnh ung thư khi đang ở tuổi thanh xuân. Rõ ràng, nếu đem so sánh nỗi buồn bị từ chối trước cơ hội được sống thì nỗi buồn bị từ chối trước một món đồ chẳng thấm vào đâu.(…) (Theo, Khi buồn hãy nghĩ đến những người còn buồn hơn mình, Không gục ngã (Tự truyện), Nguyễn Bích Lan, Nxb. Hội nhà văn, 2019, tr. 258, 259) Câu 1 (0,75 điểm): Nêu thao tác lập luận chính của văn bản. Câu 2 (0,75 điểm): Trong văn bản, tác giả “biết” và “hiểu” được điều gì ở một số bạn trẻ khi bị cha mẹ từ chối không mua cho một món đồ?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
34
1 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
“Người lái đò Sông Đà” được sáng tác trong hoàn cảnh nào? A. Là thành quả thu hoạch được trong chuyến đi gian khổ và hào hứng tới miền Đông Bắc rộng lớn, xa xôi B. Là thành quả thu hoạch được trong chuyến đi gian khổ và hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi C. Trong một lần tác giả về thăm người thân D. Trong một lần tác giả đi công tác qua sông Đà
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
40
2 đáp án
40 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1 : Nguyễn Tuân quê ở đâu ? A. Thanh Hóa B. Nam Định C. Hà Nội D. Hà Nam Câu 2 : Trong các sáng tác sau đây , có bao nhiêu tác phẩm thuộc sáng tác của tác giả Nguyễn Tuân: Vang bóng một thời, Dưới bóng hoàng lan, Nắng trong vườn, Tùy bút Sông Đà ,Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi, Sóng, Hạnh phúc của một tang gia, Chiều tối, Ai đã đặc tên cho dòng sông ? . A . Có 6 tác phẩm B . Có 5 tác phẩm C . Có 4 tác phẩm D . Có 3 tác phẩm Câu 3 : Nguyễn Tuân bắc đầu sự nghiệp văn chương của mình khi nào ? A . Trước khi ra tù B . Đang trong lúc bị giam giữ ở Thái Lan C . Sau khi tham gia cách mạng D . Sau khi ra tù
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1 : Nguyễn Tuân quê ở đâu ? A. Thanh Hóa B. Nam Định C. Hà Nội D. Hà Nam Câu 2 : Trong các sáng tác sau đây , có bao nhiêu tác phẩm thuộc sáng tác của tác giả Nguyễn Tuân: Vang bóng một thời, Dưới bóng hoàng lan, Nắng trong vườn, Tùy bút Sông Đà ,Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi, Sóng, Hạnh phúc của một tang gia, Chiều tối, Ai đã đặc tên cho dòng sông ? . A . Có 6 tác phẩm B . Có 5 tác phẩm C . Có 4 tác phẩm D . Có 3 tác phẩm Câu 3 : Nguyễn Tuân bắc đầu sự nghiệp văn chương của mình khi nào ? A . Trước khi ra tù B . Đang trong lúc bị giam giữ ở Thái Lan C . Sau khi tham gia cách mạng D . Sau khi ra tù
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 4: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi. Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, Mường Lát hoa về trong đêm hơi. Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm, Heo hút cồn mây, súng ngửi trời. Ngàn thước lên cao, ngàn thướcxuống, Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi. Anh bạn dãi dầu không bước nữa, Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Chiều chiều oai linh thác gầm thét, Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người. (Tây Tiến, Quang Dũng) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt và thể thơ của văn bản trên. (1,0 điểm) Câu 2: Chỉ ra các từ láy, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa trong bài thơ trên (1,0 điểm) Câu 3: Xác định phép tu từ có trong 2 câu thơ sau và nêu tác dụng? (1,0 điểm) “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi..” Câu 4: Hãy khái quát nội dung bài thơ trên bằng một câu văn. (1,0 điểm)
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
36
1 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết 1 đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của anh chị về câu nói "trên con đường thành công không có vết chân của kẻ lười biếng"
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ trình bày về vẻ đẹp của của dân tộc Việt Nam
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu ít nhất 2 câu thơ về tre thể hiện sức sống bất diệt hay chí khí bất khuất của dân tộc ta
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
33
1 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn văn 150 chữ trình bày suy nghĩ của anh chị về quan niệm "Tuổi trẻ là tương lai của đất nước"
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
31
1 đáp án
31 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: Một lần tình cờ tôi đọc được bài viết “Hạnh phúc là gì?” trên blog của một người bạn. Bạn ấy viết rằng: “Hạnh phúc là được nằm trong chăn ấm xem ti vi cùng với gia đình. Hạnh phúc là được trùm chăn kín và được mẹ pha cho cốc sữa nóng. Hạnh phúc là được cùng đứa bạn thân nhong nhong trên khắp phố. Hạnh phúc là ngồi co ro hàng giờ trong quán cà phê, nhấm nháp ly ca – cao nóng và bàn chuyện chiến sự… thế giới cùng anh em chiến hữu…” Bất chợt giật mình, hạnh phúc đơn giản vậy sao? Ừ nhỉ! Dường như lâu nay chúng ta chỉ quen với việc than phiền mình bất hạnh chứ ít khi biết được rằng mình đang hạnh phúc. (9) Hãy một lần thử nghĩ xem: Khi chúng ta than phiền vì bố mẹ quá quan tâm đến chuyện của mình thì ngoài kia biết bao nhiêu người thèm hơi ấm của mẹ, thèm tiếng cười của bố, thèm được về nhà để được mắng; khi chúng ta cảm thấy thiệt thòi vì không được ngồi xe hơi chỉ vì phải chạy xe máy giữa trời nắng thì ngoài kia biết bao nhiêu bạn của chúng ta mồ hôi nhễ nhại, gò mình đạp xe lên những con dốc vắng, khi chúng ta bất mãn với chuyện học hành quá căng thẳng thì ngoài kia biết bao người đang khao khát một lần được đến trường, một lần được cầm cây bút để viết lên những ước mơ khi chúng ta… (Bài tập Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục 2007) Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn trích. (0,5 điểm) Câu 2: Tại sao tác giả lại “Bất chợt giật mình, hạnh phúc đơn giản vậy sao?” Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu (9). Câu 4: Anh/ chị hãy rút ra thông điệp có ý nghĩa nhất trong đoạn trích trên.
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Từ nội dung bài thơ Phần đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-15 dòng) trả lời cho câu hỏi: sự thủy chung có cần thiết trong tình yêu ?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
44
1 đáp án
44 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
hãy viết một đoạn văn khoảng 150 chữ trình bày suy nghĩ của em về thái độ học tập của học sinh hiện nay giúp mình thật nhanh nhé. nếu khó quá có thể cho mình xin dàn ý của bài và các vấn đề cần nêu
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
29
1 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
“…Đối với tôi, nguyên tắc thành công đến từ một điều cơ bản: sống trong thế chủ động. Cần gì thì lên tiếng. Muốn thì đấu tranh. Kiến thức do học tập. Thành tựu nhờ lao động. Chẳng có cái gì trên đời này tự nhiên mà có. Chủ động lèo lái thì mới có cơ may đưa con thuyền cuộc đời cập bến bờ mơ ước. Dù sóng gió, dông bão xảy ra trên hải trình vạn dặm, có giữ vững bánh lái, cầm chắc tay chèo thì mới đến được đất liền. Sống mà không biết tự cứu lấy mình, sống thụ động buông thả thì cũng giống như một con bè trên dòng nước lớn, để mặc sóng gió xô đâu trôi đó, được chăng hay chớ, rồi sẽ mệt nhoài vì dông bão cuộc đời. (1) Cách sống thụ động có nhiều biểu hiện. Như một trường hợp mà tôi từng hỗ trợ cũng là một kiểu. Khuyến khích đọc sách thì lúc đọc lúc không. Hướng dẫn xong cũng không biết nói lời cảm ơn. Biết tôi có nhiều sách mà không mở lời mượn. Không bao giờ chủ động trò chuyện cập nhật tình hình. Đợi khi nào tôi hỏi thăm mới lên tiếng. Nếu tôi không hỏi cũng không biết em ấy đang gặp khó khăn để tìm cách giúp đỡ. (2) Nguồn lực trong đời không thiếu. Người tốt ở đời rất nhiều. Không lên tiếng chẳng ai biết mà giúp. Chẳng xuống nước thì không thể biết bơi. Sống thụ động thì chẳng khác gì đời cây cỏ. Như thế khác nào tự đào hố chôn mình. Sống ở thế chủ động là chủ động học tập, chủ động hỏi han, chủ động giúp đỡ người khác, chủ động gợi ý người khác giúp đỡ mình, chủ động cứu giúp mình. Chứ em không cứu mình thì ai cứu được em”. (3) 1, Chỉ ra nguyên tắc cơ bản để thành công được nêu trong đoạn trích 2, Theo tác giả, cách sống thụ động có những biểu hiện nào? 3, Nêu hiệu quả của biện pháp so sánh được tác giả sử dụng trong câu:" sống thụ động buông thả thì cũng giống như một con bè trên dòng nước lớn, để mặc sóng gió xô đâu trôi đó, được chăng hay chớ, rồi sẽ mệt nhoài vì dông bão cuộc đời"
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
32
1 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
II. LÀM VĂN (7.0 điểm) Phân tích hình tượng người lái đò trong tác phẩm "Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân. Trình bày cho mình dàn ý thôi được không ạ
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
38
1 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đề 7 I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Sắp đặt đời mình đâu chỉ tự mình thôi Gặp cầu phải qua, gặp sông phải lội Vẫn còn nhiều nẻo đường trên mặt đất này chưa có lối Mà cái đích mỏng manh lại tấp tểnh tận đâu rồi Mẹ dặn con ra đường nhìn thẳng Nhưng đừng quên ngoái lại phía sau Nhìn thẳng để tới nhanh Ngoái lại đằng sau để không về muộn Gắng nhớ những gì cần nhớ Và chớ phung phí thời gian vào những cái phải quên Nghĩ suy nên cứng cáp Nói năng lại phải mềm Quá khứ không toàn là kỷ niệm Quá khứ có lúc còn buốt óc Quá khứ lộ thiên Có đá có vàng Có cả những báu vật rồi ngày mai ai may thì sẽ thấy Có cả những màu mây chưa từng đến với trời Có cả đống bão giông đang tích điện đợi ngày dâng hồng thuỷ Và có cả gương mặt của chính mình sẽ mọc lại với mùa sau Nếu ai quên quá khứ của mình Một mai thôi Như dòng sông tắt nước (Trích Bóng đa làng – Trầm tích, Hoàng Trần Cương, NXB Hội nhà văn, 1996) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trích? Câu 2. Nêu hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng ở ba câu thơ cuối đoạn trích? Câu 3. Anh/ chị hiểu như thế nào về cách ứng xử của con người trong cuộc sống được thể hiện qua hai câu thơ: Nghĩ suy nên cứng cáp / Nói năng lại phải mềm? Câu 4. Nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ? II. LÀM VĂN (7.0 điểm) Phân tích hình tượng người lái đò trong tác phẩm "Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân.
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
45
1 đáp án
45 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Anh/chị có đồng tình với quan điểm" tự tin vào chính chính mình là vũ khí giúp mình đánh bại quỷ dữ vừa là công cụ để con người tạo dựng nên 1 cuộc sống huy hoàng" không ? Vì sao
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
30
1 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hãy nêu 5 bước triển khai cho 1 đoạn văn nghị luận xã hội về 1 tư tưởng đạo lí
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phải nhiều thế kỉ qua đi, người tình mong đợi mới đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại. Nhưng ngay từ đầu vừa ra khỏi vùng núi, sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục, vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm, như một cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố tương lai của nó. Từ ngã ba Tuần, sông Hương theo hướng nam bắc qua điện Hòn Chén; vấp Ngọc Trản, nó chuyển hướng sang tây bắc, vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán rồi đột ngột vẽ một hình cung thật tròn về phía đông bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế. Từ Tuần về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thắm, và từ đó nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta luôn luôn nhìn thấy dòng sông mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi. Những ngọn đồi này tạo nên những mảng phản quang nhiều màu sắc trên nền trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” như người Huế thường miêu tả. Giữa đám quần sơn lô xô ấy, là giấc ngủ nghìn năm của những vua chúa được phong kín trong lòng những rừng thông u tịch và niềm kiêu hãnh âm u của những lăng tầm đồ sộ tỏa lan khắp cả một vùng thượng lưu “Bốn bề núi phủ mây phong – Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng Vạn Niên”. Đó là vẻ đẹp trầm mặc nhất của sông Hương, như triết lí, như cổ thi, kéo dài mãi đến lúc mặt nước phẳng lặng của nó gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà… (Trích Ai đã đặt tên cho dòng sông, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr. 198-199) Phân tích hình tượng sông Hương trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét về tính trữ tình của bút kí Hoàng Phủ Ngọc Tường? làm thành bài văn cho mình với
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
30
1 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Theo anh/chị tại sao tác giả lại cho rằng nỗi sợ hãi là công cụ của quỷ dữ do con người tạo ra
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không ? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không ? Không sao đâu vì ... Oan Đi-xnây từng bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng. Ông cũng nếm mùi phá sản nhiều lần trước khi sáng tạo nên Đi-xnây-len. Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hoá, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp. Lép Tôn-xtôi, tác giả của bộ tiểu thuyết nổi tiếng Chiến tranh và hoà bình, bị đình chỉ học đại học vì “vừa không có năng lực, vừa thiếu ý chí học tập”. Hen-ri Pho thất bại và cháy túi tới năm lần trước khi thành công. Ca sĩ ô-pê-ra nổi tiếng En-ri-cô Ca-ru-xô bị thầy giáo cho là thiếu chất giọng và không thể nào hát được. Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình. (Theo Trái tim có điều kì diệu, SGK Ngữ văn 7, Tập hai, NXB Giáo dục, 2017, tr.41-42) Câu 1. Chỉ ra thao tác lập luận chính của đoạn trích. Câu 2. Theo tác giả, vì sao “bạn chớ lo sợ thất bại”? Câu 3. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nổi bật nhất trong đoạn trích. Câu 4. Anh/chị có đồng ý với quan điểm “Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình” không? Vì sao?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
31
1 đáp án
31 lượt xem
1
2
...
7
8
9
...
129
130
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×