• Lớp 11
  • GDCD
  • Mới nhất
1 đáp án
85 lượt xem

Câu 6: Những công dân nào được miễn gọi nhập ngũ trong thời bình? A .Là con liệt sĩ, thương binh hạng 1 và bệnh binh hạng 1. B .Là lao động duy nhất trong gia đình. C .Đang nghiên cứu công trình khoa học. D .Đang học ở các trường phổ thông, trường đại học. Câu 7: Lệnh gọi nhập ngủ phải được đưa trước bao nhiêu ngày ? A .5 ngày B . 7 ngày C . 10 ngày. D . 15 ngày Câu 8: Căn cứ vào độ tuổi, hạ sĩ quan và binh sĩ được chia thành mấy nhóm? A .01 nhóm B . 02 nhóm C . 03 nhóm D . 04 nhóm Câu 9: Từ tháng thứ mấy trở đi HSQ, BS phục vụ tại ngũ được hưởng thêm 200% phụ cấp quân hiệu hằng tháng ? A .Từ tháng thứ 17 B .Từ tháng thứ 18 C .Từ tháng thứ 19 D. Từ tháng thứ 20 Câu 10: Việc kiểm tra sức khỏe cho những người đăng kí nghĩa vụ quân sự lần đầu do cơ quan nào phụ trách? A .Bệnh xá cấp xã phụ trách B .Cơ quan quân sự cấp huyện(quận) phụ trách C .Quân y cấp trung đoàn. D .Cơ quan y tế cấp tỉnh hoặc tương đương Câu 11: Hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ từ tháng thứ mấy thì được hưởng thêm 250% phụ cấp quân hàm hiện hưởng hàng tháng? A .Từ tháng thứ 10 B . Từ tháng thứ 20 C .Từ tháng thứ 25 D . Từ tháng thứ 30 Câu 12: Công nhân thực hiện NVQS ( 2005) từ bao nhiêu tuổi đến bao nhiêu tuổi? A .Từ đủ 17 đến 25 tuổi B . Từ đủ 17 đến hết 25 tuổi C . Từ đủ 18 đến 45 tuổi D . Từ đủ 18 đến hết 45 tuổi Câu 13: Hạ sĩ quan và binh sĩ khi xuất ngũ được hưởng những khoản trợ cấp nào sau đây? A .Tiền hao mòn tuổi thanh xuân B .Trợ cấp đất ở, nhà ở C .Trợ cấp tạo việc làm do Chính phủ quy định D .Trợ cấp khó khăn cho gia đình và bản thân Câu 14: Việc chuẩn bị cho nam thanh niên đủ 17 tuổi nhập ngũ gồm những nội dung nào? A .Học tập chính trị, huấn luyện quân sự B .Huấn luyện quân sự và diễn tập C .Đăng kí nghĩa vụ quân sự và kiểm tra sức khỏe D .Kết nạp Đảng hoặc kết nạp Đoàn cho thanh niên Câu 15: Luật nghĩa vụ quân sự năm 2015 có mấy Chương, Điều? A .7 chương 71 điều B . 9 chương 71 điều C .7 chương 72 điều D. 9 chương 72 điều Câu 16: Hạ sĩ quan và binh sĩ hoàn thành nghĩa vụ quân sự xuất ngũ về địa phương được hưởng quyền lợi nào sau đây? A .Ưu tiên trong tuyển sinh, tuyển dụng hoặc giải quyết việc làm B .Được tặng bằng khen của Thủ tướng Chính phủ C .Được đơn vị cho đi nghỉ mát, du lịch theo yêu cầu D .Được chọn vào học một trường đại học mà mình yêu cầu Câu 17: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là: A .Việc làm thường xuyên của mọi công dân B .Là trách nhiệm quan trọng của mỗi công dân C .Là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân D .Là quyền lợi chính trị của mỗi công dân Câu 18: Khi ở động tác nghiêm, hai chân khác với động tác nghỉ như thế nào? A.Đặt sát vào nhau, mở rộng một góc 45° B.Hai đầu gối thẳng, sức nặng toàn thân dồn vào hai chân C.Thân người phía trên ở tư thế nghiêm D.Ngón tay khép lại, cong tự nhiên Câu 19: Tại sao người đi trong đội hình phải đổi chân khi đang đi đều? A.Khi cần làm chuẩn cho đội hình B.Để nhịp đi đều hơn, đẹp hơn C.Đổi chân theo lệnh của chỉ huy D.Vì sai nhịp đi chung trong phân đội Câu 20: Luật nghĩa vụ quân sự năm 2005 có mấy Chương, Điều? A .10 chương 71 điều B . 11 chương 71 điều C .10 chương 72 điều D. 11 chương 72 điều (GDQP)

2 đáp án
76 lượt xem

Câu 1: Dân chủ là gì? a. Quyền lực thuộc về nhân dân. b. Quyền lực cho giai cấp chiếm số đông trong xã hội c. Quyền lực cho giai cấp thống trị. d. Quyền lực cho giai cấp áp đảo trong xã hội. Câu 2: Đặc điểm của nền dân chủ XHCN là gì? a. Phát triển cao nhất trong lịch sử. b. Rộng rãi nhất và triệt để nhất trong lịch sử. c. Tuyệt đối nhất trong lịch sử. d. Hoàn bị nhất trong lịch sử. Câu 3: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên các lĩnh vực nào? a. Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. b. Kinh tế, chính trị, văn hóa. c. Kinh tế, chính trị, văn hóa, tinh thần. d. Chính trị, văn hóa, xã hội. Câu 4: Nền dân chủ XHCN mang bản chất giai cấp nào? a. Giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động. b. Giai cấp chiếm đa số trong xã hội. c. Giai cấp công nhân. d. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân. Câu 5: Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của ai? a. Giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động. b. Người thừa hành trong xã hội. c. Giai cấp công nhân. d. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân. Câu6: Nền dân chủ XHCN dựa trên cơ sở kinh tế như thế nào? a. Chế độ công hữu về TLSX. b. Chế độ tư hữu về TLSX. c. Kinh tế xã hội chủ nghĩa. d. Kinh tế nhiều thành phần. Câu 7: Nền dân chủ XHCN dựa trên hệ tư tưởng nào? a. Giai cấp công nhân. b. Giai cấp nông dân. c. Giai cấp tư sản. d. Hệ tư tưởng Mác – Lênin. Câu 8: Một trong những nguyên tắc cơ bản để xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân là gì? a. Quyền lực tập trung trong tay nhà nước b. Nhà nước quản lí mọi mặt xã hội c. Quyền lực thuộc về nhân dân d. Nhân dân làm chủ Câu 9: Một yếu tố không thể thiếu để xây dựng nền dân chủ XHCN là gì? a. Pháp luật, kỷ luật. b. Pháp luật, kỉ luật, kỉ cương. c. Pháp luật, nhà tù. d. Pháp luật, quân đội. Câu 10: Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam là gì? a. Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. b. Mọi công dân đều bình đẳng và tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật. c. Mọi công dân đều bình đẳng và tự do kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đóng thuế theo quy định của pháp luật. d. Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật và tự do lựa chọn ngành nghề.

1 đáp án
104 lượt xem

Câu 1. Cùng với việc đẩy mạnh công cuộc Đổi mới đất nước, trên lĩnh vực đối ngoại, Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện việc làm nào dưới đây để sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước? A. Phát triển đối ngoại nhân dân. B. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại. C. Đổi mới cơ chế quản lí kinh tế – xã hội. D. Đổi mới hệ thống luật pháp. Câu 2. Để phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, một trong những phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại của nước ta là đẩy mạnh hoạt động A. đầu tư ra nước ngoài. B. kinh tế đối ngoại. C. xuất nhập khẩu. D. thương mại với bên ngoài. Câu 3. Vai trò của chính sách đối ngoại là chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới; góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước và A. nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế. B. giữ nguyên vị thế nước ta trên trường quốc tế. C. mất đi vị thế nước ta trên trường quốc tế. D. nước ta giữ vị thế độc tôn trên trường quốc tế. Câu 4. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách đối ngoại thể hiện ở việc A. tin tưởng và chấp hành chính sách đối ngoại của Nhà nước. B. những người làm công tác đối ngoại mới cần thực hiện. C. chỉ những người có trách nhiệm mới thực hiện. D. đó là việc của Nhà nước. Câu 5. Một trong các phương hướng cơ bản của chính sách đối ngoại là A. luôn quan tâm đến tình hình thế giới. B. đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại. C. tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi. D. chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi. Câu 6. Một trong những nội dung nói về vai trò của đối ngoại là A. chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới. B. giữ vững môi trường hoà bình, tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc đổi mới. C. đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước. D. góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc ,dân chủ và tiến bộ xã hội. Câu 7. Một trong những nội dung nói về nhiệm vụ của đối ngoại là A. chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới. B. góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước. C. nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế. D. góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc ,dân chủ và tiến bộ xã hội. Câu 8. Một trong các phương hướng cơ bản của chính sách đối ngoại là A. chủ động tham gia giao lưu với các nước trong khu vực. B. chủ động tham gia vào các diễn dàn hợp tác. C. chủ động tham gia vào cộc dấu tranh chung vì quyền con người. D. chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi. Câu 9. Một trong các phương hướng cơ bản của chính sách đối ngoại là A. củng cố và tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản. B. tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi. C. chủ động tham gia hợp tác với các nước láng giềng. D. chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi. Câu 10. Một trong các phương hướng cơ bản của chính sách đối ngoại là A. phát triển công tác đối ngoại nhân dân. B. phát triển kinh tế đất nước. C. phát triển nguồn nhân lực ngoại giao. D. phát triển nguồn nhân lực trình độ cao. Câu 11. Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; tôn trọng, bình đẳng cùng có lợi, là nói đến nội dung nào dưới đây của chính sách đối ngoại ở nước ta? A. Vai trò. B. Nhiệm vụ. C. Nguyên tắc. D. Ý nghĩa. Câu 12. Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội là nói đến nội dung nào dưới đây của chính sách đối ngoại ở nước ta? A. Vai trò B. Nhiệm vụ C. Nguyên tắc. D. Ý nghĩa. Câu 13. Trong quan hệ quốc tế hiện nay, xu thế nào dưới đây được coi là nổi trội và tác động sâu sắc đến đường lối, chính sách đối ngoại của nước ta? A. Xu thế cạnh tranh gay gắt giữa các nước. B. Xu thế hoà bình, hợp tác và phát triển. C. Bất đồng giữa các nước ngày càng gia tăng. D. Tranh chấp lãnh thổ, xung đột sắc tộc, tôn giáo ngày càng gia tăng. Câu 14. Bên cạnh nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta còn được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây? A. Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi. B. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân. C. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại D. Củng cố và tăng cường quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa.

1 đáp án
86 lượt xem

Câu 16. Nội dung nào dưới đây là nhiệm vụ của quốc phòng an ninh? A. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. B. Kết hợp kinh tế xã hội với quốc phòng và an ninh. C. Kết hợp quốc phòng với an ninh. D. Duy trì trật tự kỉ cương, an toàn xã hội. Câu 17. Nội dung nào dưới đây là nhiệm vụ của quốc phòng an ninh? A. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. B. Kết hợp kinh tế xã hội với quốc phòng và an ninh.. C. Kết hợp quốc phòng với an ninh. D. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh toàn diện. Câu 18. Nội dung nào dưới đây là phương hướng cơ bản để xây dựng quốc phòng và an ninh? A. Duy trì trật tự kỉ cương, an toàn xã hội. B. Bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hoá - tư tưởng. C. Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN. D. Kết hợp quốc phòng với an ninh. Câu 19. Nội dung nào dưới đây là phương hướng cơ bản để xây dựng quốc phòng và an ninh? A. Duy trì trật tự kỉ cương, an toàn xã hội. B. Bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hoá - tư tưởng. C. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. D. Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN. Câu 20. Nội dung nào dưới đây là phương hướng cơ bản để xây dựng quốc phòng và an ninh? A. Duy trì trật tự kỉ cương, an toàn xã hội. B. Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. C. Bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hoá - tư tưởng. D. Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN. Câu 21. A 20 tuổi, có tên trong danh sách gọi nhập ngũ của địa phương năm 2017. Bố và mẹ A không muốn cho con trai thực hiện nghĩa vụ vì A đang làm cho công ty B với thu nhập khá cao nên đã “xin” cho A dược miễn nhập ngũ. Trong trường hợp này, việc làm của bố và mẹ A là A. cản trở chủ trương của địa phương B. thể hiện quyền tự do, bình đẳng của công dân. C. bảo vệ quyền lao động chính đáng của con D. vi phạm chính sách quốc phòng và an ninh. Câu 22. Thấy người lạ vào xóm của mình phát tài liệu và tuyên truyền về tôn giáo lạ, K đã báo cho chính quyền đại phương. Việc làm của K là A. Không cần thiết vì không liên quan đến mình. B. Không cần thiết vì không biết người lạ có vi phạm hay không. C. Cần thiết để góp phần bảo vệ an ninh thôn xóm. D. Cần thiết để chứng tỏ bản lĩnh. Câu 23. Phát hiện K bắt trộm chó nhà mình nên V rủ thêm H và G đến hỗ trợ và đánh K, trói lại tra khảo. Việc làm này của K là A. Cần thiết vì trộm chó nhà mình nên có quyền đánh. B. Cần thiết vì để chống trộm chó nhà mình và hàng xóm xung quanh. C. Cần thiết vì muốn dọa cho tên trộm sợ mà không đi trộm chó nữa. D. Không nên vì đánh và trói người là vi phạm và làm nguy hiểm đến tính mạng người khác. Câu 24. Bạn K, 17 tuổi đang học lớp 11 đã tham gia khám tuyển nghĩa vụ quân sự tại địa phương. Việc làm này của K là A. Cần thiết theo quy định của luật nghĩa vụ quân sự. B. Cần thiết để kiểm tra sức khỏe bản thân. C. Cần thiết nếu không sẽ bị phạt. D. Không cần thiết vì đang là học sinh. Câu 25. Vì cha mẹ không muốn cho Q đi bộ đội nên mẹ Q đã đưa cho ông P một khoản tiền để lo lót cho ông T là cán bộ quân sự địa phương để loại Q ra khỏi danh sách trúng tuyển. Trong trường hợp này, những ai đã vi phạm chính sách quốc phòng và an ninh của Đảng và Nhà nước ta? A. Bố Q, mẹ Q và Q. B. Mẹ Q, ông P, ông T. C. Bố Q, mẹ Q và ông P. D. Bố Q, mẹ Q và ông T. Câu 26. Thấy S từ nơi khác đến thăm nhà cô V nên T rủ Y, X và Z đến nhà V để tìm cách gây sự rồi đánh S nhưng chỉ có X và Y đi theo T. Trong trường hợp này, việc làm của những ai là không nên A. Mình anh T. B. Anh T và X, Y, Z. C. Anh T, X và Y. D. Anh T và Z.

1 đáp án
98 lượt xem

Câu 15. Hoạt động đối ngoại chỉ bền vững và mang lại hiệu quả khi dựa trên cơ sở A. Một bên phải được lợi. B. Bình đẳng, cùng có lợi. C. Phần đóng góp phải bằng nhau. D. Tự nguyện và chấp nhận thua thiệt. Câu 16. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau là nói đến nội dung nào dưới đây của chính sách đối ngoại ở nước ta? A. Vai trò. B. Nhiệm vụ. C. Nguyên tắc. D. Ý nghĩa. Câu 17. Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng cùng có lợi là nói đến nội dung nào dưới đây của chính sách đối ngoại ở nước ta? A. Vai trò B. Nhiệm vụ. C. Nguyên tắc. D. Ý nghĩa. Câu 18. Nội dung nào dưới đây không phải là phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại ở nước ta? A. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác. B. Củng cố tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, các phong trào độc lập dân tộc. C. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân, tích cực tham gia vào các diễn đàn và hoạt động của nhân dân thế giới. D. Chỉ thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước lớn trên thế giới vì lợi ích mang lại sẽ lớn hơn. Câu 19. Việt nam trở thành thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào thời gian nào ? A. Ngày 28 – 7 – 1995. B. Ngày 27 – 8 – 1995. C. Ngày 15 – 8 – 1997. D. Ngày 18 – 7 – 1998. Câu 20. Việt Nam là một trong những thành viên tham gia sáng lập tổ chức nào sau đây? A. ASEAN. B. APEC. C. ASEM. D. WTO. Câu 21. Việt Nam gia nhập Diễn đàn Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) vào thời gian nào sau đây? A. Tháng 8 – 2006. B. Tháng 11 – 1998. C. Tháng 11 – 1997. D. Tháng 8 – 1997. Câu 22: M thường xuyên đưa những hình ảnh về phong cảnh đẹp của đất nước giới thiệu cho bạn bè thế giới. Việc làm của M đã A. quảng bá hình ảnh đất nước mình với thế giới. B. vi phạm pháp luật vì không được phép. C. ảnh hưởng đến bí mật dân tộc. D. chưa làm đúng trách nhiệm của công dân. Câu 23: Sau khi học xong bài chính sách đối ngoại A nói với B: Việc thực hiện chính sách đối ngoại là việc của mấy nhà ngoại giao chúng ta thì làm được gì. Nếu em là B em sẽ trả lời A thế nào? A. Phản đối A vì đối ngoại là không chỉ là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước mà là của toàn dân. B. Đồng ý với A bởi vì đối ngoại là việc lớn mà chúng ta là ngừoi dân thường. C. Phản đối A vì không thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước là phải đi tù. D. Đồng ý với A, vì thực hiện chính sách đối ngoại là trách nhiệm của Đảng và Nhà nước.

2 đáp án
83 lượt xem

Câu 1. Cùng với việc đẩy mạnh công cuộc Đổi mới đất nước, trên lĩnh vực đối ngoại, Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện việc làm nào dưới đây để sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước? A. Phát triển đối ngoại nhân dân. B. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại. C. Đổi mới cơ chế quản lí kinh tế – xã hội. D. Đổi mới hệ thống luật pháp. Câu 2. Để phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, một trong những phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại của nước ta là đẩy mạnh hoạt động A. đầu tư ra nước ngoài. B. kinh tế đối ngoại. C. xuất nhập khẩu. D. thương mại với bên ngoài. Câu 3. Vai trò của chính sách đối ngoại là chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới; góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước và A. nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế B. giữ nguyên vị thế nước ta trên trường quốc tế. C. mất đi vị thế nước ta trên trường quốc tế. D. nước ta giữ vị thế độc tôn trên trường quốc tế. Câu 4. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách đối ngoại thể hiện ở việc A. tin tưởng và chấp hành chính sách đối ngoại của Nhà nước. B. những người làm công tác đối ngoại mới cần thực hiện. C. chỉ những người có trách nhiệm mới thực hiện. D. đó là việc của Nhà nước. Câu 5. Một trong các phương hướng cơ bản của chính sách đối ngoại là A. luôn quan tâm đến tình hình thế giới. B. đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại. C. tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi. D. chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi. Câu 6. Một trong những nội dung nói về vai trò của đối ngoại là A. chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới. B. giữ vững môi trường hoà bình, tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc đổi mới. C. đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước. D. góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc ,dân chủ và tiến bộ xã hội. Câu 7. Một trong những nội dung nói về nhiệm vụ của đối ngoại là A. chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới. B. góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước. C. nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế. D. góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc ,dân chủ và tiến bộ xã hội. Câu 8. Một trong các phương hướng cơ bản của chính sách đối ngoại là A. chủ động tham gia giao lưu với các nước trong khu vực. B. chủ động tham gia vào các diễn dàn hợp tác. C. chủ động tham gia vào cộc dấu tranh chung vì quyền con người D. chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi. Câu 9. Một trong các phương hướng cơ bản của chính sách đối ngoại là A. củng cố và tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản. B. tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi. C. chủ động tham gia hợp tác với các nước láng giềng. D. chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi. Câu 10. Một trong các phương hướng cơ bản của chính sách đối ngoại là A. phát triển công tác đối ngoại nhân dân. B. phát triển kinh tế đất nước. C. phát triển nguồn nhân lực ngoại giao. D. phát triển nguồn nhân lực trình độ cao. Câu 11. Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; tôn trọng, bình đẳng cùng có lợi, là nói đến nội dung nào dưới đây của chính sách đối ngoại ở nước ta? A. Vai trò. B. Nhiệm vụ. C. Nguyên tắc. D. Ý nghĩa. Câu 12. Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội là nói đến nội dung nào dưới đây của chính sách đối ngoại ở nước ta? A. Vai trò. B. Nhiệm vụ. C. Nguyên tắc. D. Ý nghĩa. Câu 13. Trong quan hệ quốc tế hiện nay, xu thế nào dưới đây được coi là nổi trội và tác động sâu sắc đến đường lối, chính sách đối ngoại của nước ta? A. Xu thế cạnh tranh gay gắt giữa các nước. B. Xu thế hoà bình, hợp tác và phát triển. C. Bất đồng giữa các nước ngày càng gia tăng. D. Tranh chấp lãnh thổ, xung đột sắc tộc, tôn giáo ngày càng gia tăng. Câu 14. Bên cạnh nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta còn được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây? A. Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi. B. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân. C. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại. D. Củng cố và tăng cường quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa.

1 đáp án
94 lượt xem

Câu 17. Nội dung nào dưới đây là nhiệm vụ của quốc phòng an ninh? A. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. B. Kết hợp kinh tế xã hội với quốc phòng và an ninh.. C. Kết hợp quốc phòng với an ninh. D. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh toàn diện. Câu 18. Nội dung nào dưới đây là phương hướng cơ bản để xây dựng quốc phòng và an ninh? A. Duy trì trật tự kỉ cương, an toàn xã hội. B. Bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hoá - tư tưởng. C. Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN. D. Kết hợp quốc phòng với an ninh. Câu 19. Nội dung nào dưới đây là phương hướng cơ bản để xây dựng quốc phòng và an ninh? A. Duy trì trật tự kỉ cương, an toàn xã hội. B. Bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hoá - tư tưởng. C. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. D. Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN. Câu 20. Nội dung nào dưới đây là phương hướng cơ bản để xây dựng quốc phòng và an ninh? A. Duy trì trật tự kỉ cương, an toàn xã hội. B. Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. C. Bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hoá - tư tưởng. D. Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN. Câu 21. A 20 tuổi, có tên trong danh sách gọi nhập ngũ của địa phương năm 2017. Bố và mẹ A không muốn cho con trai thực hiện nghĩa vụ vì A đang làm cho công ty B với thu nhập khá cao nên đã “xin” cho A dược miễn nhập ngũ. Trong trường hợp này, việc làm của bố và mẹ A là A. cản trở chủ trương của địa phương. B. thể hiện quyền tự do, bình đẳng của công dân. C. bảo vệ quyền lao động chính đáng của con. D. vi phạm chính sách quốc phòng và an ninh. Câu 22. Thấy người lạ vào xóm của mình phát tài liệu và tuyên truyền về tôn giáo lạ, K đã báo cho chính quyền đại phương. Việc làm của K là A. Không cần thiết vì không liên quan đến mình. B. Không cần thiết vì không biết người lạ có vi phạm hay không. C. Cần thiết để góp phần bảo vệ an ninh thôn xóm. D. Cần thiết để chứng tỏ bản lĩnh. Câu 23. Phát hiện K bắt trộm chó nhà mình nên V rủ thêm H và G đến hỗ trợ và đánh K, trói lại tra khảo. Việc làm này của K là A. Cần thiết vì trộm chó nhà mình nên có quyền đánh. B. Cần thiết vì để chống trộm chó nhà mình và hàng xóm xung quanh. C. Cần thiết vì muốn dọa cho tên trộm sợ mà không đi trộm chó nữa. D. Không nên vì đánh và trói người là vi phạm và làm nguy hiểm đến tính mạng người khác. Câu 24. Bạn K, 17 tuổi đang học lớp 11 đã tham gia khám tuyển nghĩa vụ quân sự tại địa phương. Việc làm này của K là A. Cần thiết theo quy định của luật nghĩa vụ quân sự. B. Cần thiết để kiểm tra sức khỏe bản thân. C. Cần thiết nếu không sẽ bị phạt. D. Không cần thiết vì đang là học sinh. Câu 25. Vì cha mẹ không muốn cho Q đi bộ đội nên mẹ Q đã đưa cho ông P một khoản tiền để lo lót cho ông T là cán bộ quân sự địa phương để loại Q ra khỏi danh sách trúng tuyển. Trong trường hợp này, những ai đã vi phạm chính sách quốc phòng và an ninh của Đảng và Nhà nước ta? A. Bố Q, mẹ Q và Q. B. Mẹ Q, ông P, ông T. C. Bố Q, mẹ Q và ông P. D. Bố Q, mẹ Q và ông T. Câu 26. Thấy S từ nơi khác đến thăm nhà cô V nên T rủ Y, X và Z đến nhà V để tìm cách gây sự rồi đánh S nhưng chỉ có X và Y đi theo T. Trong trường hợp này, việc làm của những ai là không nên A. Mình anh T. B. Anh T và X, Y, Z. C. Anh T, X và Y. D. Anh T và Z.

1 đáp án
95 lượt xem

Câu 1. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh thể hiện ở việc A. Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi của kẻ thù. B. không cần cảnh giác vì tiềm lực quốc phòng của nước ta rất hùng mạnh. C. chỉ cảnh giác với các thế lực bên ngoài khi thấy cần thiết. D. chỉ cảnh giác với các thế lực bên ngoài khi có sự đe dọa trực tiếp bằng vũ lực vào nước ta. Câu 2. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh thể hiện ở việc A. chấp hành pháp luật dân sự là đủ với những công dân không phải là bộ đội. B. chấp hành pháp luật về quốc phòng và an ninh, giữ gìn trật tự, an ninh quốc gia. C. chỉ khi nào nhà nước nhắc nhở mới chấp hành các chính sách quốc phòng và an ninh. D. chỉ cảnh giác với các thế lực bên ngoài khi có sự đe dọa trực tiếp bằng vũ lực vào nước ta. Câu 3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh thể hiện ở việc A. không cần thực hiện nghĩa vụ quân sự khi không có chiến tranh. B. chỉ thực hiện nghĩa vụ quân sự khi bị bắt buộc. C. sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự. D. nghĩa vụ quân sự là của nhà nước. Câu 4. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh thể hiện ở việc A. các hoạt động trong lĩnh vực quốc phòng và an ninh là của nhà nước nên không quan tâm. B. chỉ tham gia các hoạt động trong lĩnh vực quốc phòng và an ninh khi bị bắt buộc. C. tích cực tham gia các hoạt động trong lĩnh vực quốc phòng và an ninh ở nơi cư trú. D. không cần tham gia các hoạt động trong lĩnh vực quốc phòng và an ninh. Câu 5. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh thể hiện ở việc A. tin tưởng vào chính sách quốc phòng và an ninh của Đảng và Nhà nước. B. tin tưởng vào sự viện trợ cho quốc phòng từ bên ngoài. C. tin tưởng vào sự may mắn của công nghiệp quốc phòng nước nhà. D. chỉ cần tin tưởng vào nền quốc phòng hiện tại là đủ. Câu 6. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa là một trong những nhiệm vụ quan trọng của A. chính quyền các cấp. B. quốc phòng và an ninh. C. tất cả mọi công dân. D. quân đội nhân dân. Câu 7. Bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ của toàn Đảng, Nhà nước và nhân dân, trong đó Quân đội nhân dân và Công an nhân dân là lực lượng A. chủ yếu. B. quyết định. C. quan trọng. D. nòng cốt. Câu 8. Những hành vi xâm phạm độc lập, chủ quyền, sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xâm phạm Hiến pháp, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, đối ngoại của Việt Nam được coi là hoạt động A. xâm phạm an ninh quốc gia. B. can thiệp từ bên ngoài. C. chống phá Nhà nước. D. của các thế lực phản động. Câu 9. Để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, chúng ta phải luôn kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh A. quốc phòng và an ninh. B. quốc tế. C. của khoa học và công nghệ. D. thời đại. Câu 10. Để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, đòi hỏi chúng ta phải kết hợp sức mạnh của lực lượng và thế trận quốc phòng với sức mạnh của lực lượng và thế trận A. chiến tranh nhân dân. B. an ninh. C. quốc phòng toàn dân. D. biên phòng. Câu 11. Những truyền thống tốt đẹp, sức mạnh văn hoá tinh thần và sức mạnh vật chất của dân tộc là A. sức mạnh dân tộc. B. sức mạnh thời đại. C. sức mạnh tinh thần. D. sức mạnh thể chất. Câu 12. Sức mạnh của khoa học và công nghệ, sức mạnh của các lực lượng tiến bộ và cách mạng trên thế giới là A. sức mạnh dân tộc. B. sức mạnh thời đại. C. sức mạnh tinh thần. D. sức mạnh thể chất. Câu 13. Nội dung nào dưới đây là nhiệm vụ của quốc phòng an ninh? A. Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. B. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc. C. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. D. Kết hợp quốc phòng với an ninh. Câu 14. Nội dung nào dưới đây là nhiệm vụ của quốc phòng an ninh? A. Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN. B. Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. C. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. D. Kết hợp quốc phòng với an ninh. Câu 15. Nội dung nào dưới đây là nhiệm vụ của quốc phòng an ninh? A. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. B. Kết hợp kinh tế xã hội với quốc phòng và an ninh. C. Bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hoá - tư tưởng. D. Kết hợp quốc phòng với an ninh. Câu 16. Nội dung nào dưới đây là nhiệm vụ của quốc phòng an ninh? A. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. B. Kết hợp kinh tế xã hội với quốc phòng và an ninh. C. Kết hợp quốc phòng với an ninh. D. Duy trì trật tự kỉ cương, an toàn xã hội.

2 đáp án
93 lượt xem

Câu 31. Chính sách cộng điểm ưu tiên hiện nay đã giúp rất nhiều học sinh vùng khó khăn được học đại học nhưng nó cũng lấy đi cơ hội của những bạn học sinh vùng thuận lợi, thi vào các trường tốp trên. Theo em, việc cộng điểm ưu tiên theo quy chế thi THPT quốc gia hiện nay là A. Không phù hợp vì điểm cộng ưu tiên quá nhiều, gây bức xúc cho học sinh ở vùng thuận lợi. B. Không phù hợp vì những bạn điểm thi thấp nhờ ưu tiên vẫn đậu vào trường tốp trên. C. Phù hợp vì góp phần giúp đỡ học sinh ở vùng sâu vùng xa được học đại học để nâng cao trình độ. D. Phù hợp vì học sinh ở vùng sâu vùng xa có lực học yếu. Câu 32. Do lực học trung bình nên H muốn học nghề sau khi thi THPT quốc gia. Theo em, việc làm này của H là A. Phù hợp với năng lực và định hướng nghề nghiệp. B. Không phù hợp vì cần học đại học để nâng cao trình độ. C. Không phù hợp vì muốn xin được việc làm phải có trình độ đại học. D. Phù hợp vì có học đại học ở những trường tốp dưới thì ra trường cũng thất nghiệp. Câu 33. Thấy G cúi chào giáo viên không dạy mình nên H cho rằng đó là điều không cần thiết,là hành vi thừa. Vậy theo em A. Việc làm của G là phù hợp với các chuẩn mực văn hóa tốt đẹp của dân tộc. B. Đồng ý với ý kiến của H. C. Việc làm của G là phù hợp vì để “lấy lòng” giáo viên. D. Việc làm của G là phù hợp vì không chào thì ngại. Câu 34. Trong lúc ăn sáng tại căntin của trường, U vứt giấy lau vương vãi khắp nền nhà dù có sọt rác nên K nhắc nhở U bỏ rác đúng nơi quy định. Theo em A. Vứt rác xuống nền nhà cũng được vì không ai cấm. B. Vứt rác xuống nền nhà cũng được vì chủ quán sẽ dọn. C. Nên bỏ rác đúng nơi quy định để thể hiện là người có văn hóa, trách nhiệm. D. Vứt rác ở đâu cũng được vì đólà căntin chứ không phải lớp học. Câu 35. Vì thần tượng một nam ca sĩ nên H (đang học lớp 11) đã nhuộm tóc đỏ và ăn mặc giống với ca sĩ thần tượng. Việc làm này của H là A. Nên làm để khẳng định cá tính bản thân. B. Nên làm để khẳng định đẳng cấp thời thượng của mình. C. Không nên vì sẽ tốn kém tiền của. D. Không nên vì không phù hợp với lứa tuổi học sinh. Câu 36. Nhà bạn B rất nghèo, cha mẹ làm mướn, nhưng bạn B rất ham học, có tài năng về toán được đi thi học sinh giỏi quốc gia. Bạn B xin gia đình đi thi, nhưng cha mẹ không đồng ý vì sợ không đạt giải. Nếu là bạn của B em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Khuyên bạn B xin cha mẹ cho đi thi vì được đi thi là sự cố gắng lớn của B. B. Khuyên bạn B nghe theo cha mẹ nên từ bỏ ý định đi thi. C. Khuyên bạn B đưa chuyện này lên face book tìm lời khuyên. D. Khuyên bạn B bỏ học để gây áp lực buộc cha mẹ phải cho đi thi. Câu 37. T đã 8 tuổi, dù bị liệt hai chân nhưng em rất muốn được đi học. Mẹ T cho rằng em đi học cũng không ích gì và cũng chẳng có trường nào nhận. Nếu em là người thân của T em sẽ làm gì dưới đây? A. Đồng tình với ý kiến của mẹ T. B. Không quan tâm với việc của T. C. Lặng lẽ dạy T học không cho mẹ biết. D. Phân tích cho mẹ hiểu và tìm cách giúp T đi học. Câu 38. Thấy F và H đang xúm nhau xem clip phim sex trên điện thoại, K vội chạy lại xem cùng và K đã tải về rồi gửi cho M, N là bạn của K. Trong trường hợp này việc làm của những ai là không nên? A. Bạn F và H. B. Bạn F, H, và K. C. Bạn F, H, K , M và N. D. Mình bạn K. Câu 39. Sau khi xem thông tin về bắt cóc trẻ em không rõ nguồn trên face book, M rất lo lắng vì nhà mình cũng có em trai 4 tuổi. M đã chia sẻ cho H. H lại chia sẻ cho G. G chia sẻ cho U. U đọc nhưng không bình luận, không chia sẻ cho ai. Trong trường hợp này việc làm của những ai là không nên? A. Bạn M và U. B. Bạn M, H và G. C. Bạn M, H và U. D. Bạn H, G và U. Câu 40. Vì bực tức chuyện tình cảm riêng tư với G nên H đã lên face book chửi bới G. K là bạn H vội chia sẻ chuyện đó cho Y và bình luận thiếu thiện cảm về G. Y lại chia sẻ cho M và N. Trong trường hợp này việc làm của những ai là không nên? A. Bạn G và K. B. Bạn K và H. C. Bạn K, H và Y. D. Bạn K, H, Y, M và N.

1 đáp án
94 lượt xem

Câu 17. Đối với giáo dục và đào tạo thì việc nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo, giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy học; cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lí, có chính sách đúng đắn trong việc phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài là A. phương hương. B. chính sách. C. ý nghĩa. D. thực trạng. Câu 18. Ý nghĩa nhân văn sâu sắc của sự nghiệp giáo dục nước ta được thể hiện qua phương hướng nào sau đây trong chính sách giáo dục và đào tạo? A. Mở rộng quy mô giáo dục. B. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục. C. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. D. Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. Câu 19. Nội dung nào sau đây không phải là phương hướng để phát triển giáo dục nước ta? A. Mở rộng quy mô giáo dục. B. Đẩy mạnh xúc tiến thương mại. C. Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục. D. Tăng cường hợp tác thế giới về giáo dục. Câu 20. Nội dung nào sau đây đúng khi nói về nhiệm vụ của khoa học và công nghệ? A. Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định chủ trương, đường lối, chính sách. B. Xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật phục vụ cho sự nghiệp CNH – HĐH. C. Tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất. D. Tiền đề để phát triển đất nước hùng mạnh sánh vai với các nước tiên tiến. Câu 21. Để có thị trường khoa học công nghệ nước ta cần phải có chính sách nào sau đây? A. Tạo thị trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ. B. Khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và công nghệ. C. Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới. D. Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến. Câu 22. Để có thị trường khoa học công nghệ nước ta cần phải có chính sách nào sau đây? A. Khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và công nghệ. B. Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới. C. Hoàn thiện cơ sở pháp lí và nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật về sở hữu trí tuệ, trọng dụng nhân tài. D. Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến. Câu 23. Để nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ nước ta cần phải có biện pháp nào sau đây? A. Nâng cao chất lượng, tăng thêm số lượng đội ngũ cán bộ khoa học. B. Khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và công nghệ. C. Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới. D. Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến. Câu 24. Để nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ nước ta cần phải có biện pháp nào sau đây? A. Khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và công nghệ. B. Tăng cường cơ sở vật chất kỉ thuật. C. Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng. D. Nâng cao số lượng đội ngũ nghiên cứu khoa học. Câu 25. Xây dựng nền văn hoá nhằm mục tiêu tất cả vì con người thể hiện tính chất nào sau đây của văn hoá? A. Tiên tiến. B. Đậm đà bản sắc dân tộc. C. Tiến bộ. D. Giàu bản sắc. Câu 26. Một trong những phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc là A. Làm cho chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân. B. Đổi mới cơ chế quản lí văn hóa. C. Tập trung vào nhiệm vụ xây dựng văn hóa. D. Tạo môi trường cho văn hóa phát triển. Câu 27. Một trong những phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc là A. đổi mới cơ chế quản lí văn hóa. B. kế thừa, phát huy những di sản và truyền thống văn hóa của dân tộc. C. tập trung vào nhiệm vụ xây dựng văn hóa. D. tạo môi trường cho văn hóa phát triển. Câu 28: Vì sao sự nghiệp giáo dục – đào taọ nước ta được coi là quốc sách hàng đầu? A. Có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, truyền bá văn minh B. Là điều kiện để phát huy nguồn lực C. Là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy CNH – HĐH D. Là điều kiện quan tronhj để phát triển đất nước Câu 29: Nước ta muốn thoát khỏi tình trạng kém phát triển, hội nhập có hiệu quả thì giáo dục đào tạo cần phải thực hiện nhiệm vụ như thế nào? A. Đào tạo được nhiều nhân tài, chuyên gia trên tất cả các lĩnh vực B. Đào tạo nhiều nhân tài trong lĩnh vực giáo dục C. Cần có nhân tài, chuyên gia trong lĩnh vực khoa học D. Cần có nhân tài, chuyên gia trong lĩnh vực khoa học công nghệ Vận dụng Câu 30. Em hãy giúp K chỉ ra trong các hoạt động sau, đâu là hoạt động khoa học, công nghệ? A. Đầu tư kinh phí cho việc nghiên cứu đề tài xử lí rác thải. B. Mở rộng mạng lưới thư viện các trường học. C. Khuyến khích tổ chức các ngày lễ hội truyền thống. D. Tham gia các hội khuyến học ở các cấp xã, huyện, tỉnh.

2 đáp án
97 lượt xem

Câu 1. Lĩnh vực nào có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, phát triển và truyền bá văn minh nhân loại là A. dân số. B. giáo dục và đào tạo. C. khoa học và công nghệ. D. văn hoá. Câu 2. Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nước ta hiện nay có nhiệm vụ A. xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. B. phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. C. nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. D. xây dựng và phát triển kinh tế. Câu 3. Đảng ta xác định phát triển giáo dục là sự nghiệp của A. công dân. B. toàn dân. C. giáo viên. D. các cơ quan nhà nước. Câu 4. Nhiệm vụ của giáo dục – đào tạo nước ta hiện nay là A. xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. B. nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. C. phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH đất nước. D. xây dựng chế độ chính trị. Câu 5. Đảng và nhà nước ta xem giáo dục và đào tạo là A. quốc sách hàng đầu. B. quốc sách chiến lược. C. yếu tố then chốt để phát triển đất nước. D. nhân tố quan trọng trong chính sách quốc gia. Câu 6. Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài nhằm phát triển tiềm năng trí tuệ, cung cấp cho đất nước nguồn lao động có chất lượng cao là A. nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo. B. chính sách của giáo dục và đào tạo. C. phương hướng của giáo dục và đào tạo. D. ý nghĩa của giáo dục và đào tạo. Câu 7. Công bằng xã hội trong giáo dục là vấn đề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc của sự nghiệp giáo dục nước ta vì A. đảm bảo quyền của công dân. B. đảm bảo nghĩa vụ của công dân. C. tạo điều kiện để mọi người có cơ hội học tập và phát huy tài năng. D. để công dân nâng cao nhận thức. Câu 8. Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, Đảng và nhà nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học công nghệ là A. động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước. B. điều kiện để phát triển đất nước. C. tiền đề để xây dựng đất nước. D. mục tiêu phát triển của đất nước. Câu 9. Một trong nững nhiệm vụ của khoa học công nghệ là A. bảo vệ Tổ quốc. B. phát triển nguồn nhân lực. C. giải đáp kịp thời vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra. D. phát triển khoa học. Câu 10. Một trong những nhiệm vụ của khoa học công nghệ là A. đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp. B. giải quyết kịp thời vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra. C. nâng cao trình độ khoa học hiện có. D. đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Câu 11. Để góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa hiên đại hóa đất nước, khoa học và công nghệ có nhiệm vụ A. cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách. B. cung cấp nguồn vốn chủ yếu cho phát triển kinh tế đất nước. C. cung cấp nguồn nhân lực giá rẻ và chăm chỉ cho công nghiệp hóa. D. cung cấp hệ thống máy móc chất lượng cao phục vụ cho công nghiệp hóa. Câu 12. Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa A. thể hiện tinh thần yêu nước. B. tiến bộ. C. thể hiện tinh thần đại đoàn kết. D. thể hiện tinh thần yêu nước và đại đoàn kết. Câu 13. Nền văn hoá mà nước ta xây dựng là nền văn hoá A. có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc. B. tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. C. mang bản sắc dân tộc. D. có tính chất tiên tiến. Câu 14. Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo? A. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục. B. Nâng cao dân trí. C. Đào tạo nhân lực. D. Bồi dưỡng nhân tài. Câu 15. Nội dung nào sau đây không phải là phương hướng để phát triển giáo dục nước ta? A. Mở rộng quy mô giáo dục. B. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học. C. Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục. D. Tăng cường hợp tác thế giới về giáo dục. Câu 16. Luật Giáo dục quy định Nhà nước và cộng đồng giúp đỡ để người nghèo được học tập, tạo điều kiện để người có năng khiếu phát triển tài năng. Điều này thể hiện nội dung nào dưới đây trong phương hướng phát triển giáo dục? A. Mở rộng quy mô giáo dục. B. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục. C. Thực hiện công bằng trong giáo dục. D. Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục.

2 đáp án
114 lượt xem

Câu 21. Nhà máy X không áp dụng công nghệ xử lí rác thải mà chôn lấp rác thải gần khu dân cư. Hành động này đã vi phạm chính sách A. khoa học và công nghệ. B. tài nguyên và bảo vệ môi trường. C. bảo vệ và phát triển tài nguyên. D. bảo tồn thiên nhiên. Câu 22. Một đoàn học sinh đi tham quan, cắm trại tại khu sinh thái nghỉ dưỡng. Sau khi cắm trại xong, các bạn tự giác thu dọn các rác thải, phế liệu của đoàn. Việc làm của các bạn học sinh trên thể hiện ý thức A. giữ gìn, phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên. B. sử dụng tiết kiệm, hợp lí tài nguyên thiên nhiên. C. ngăn chặn ô nhiễm môi trường. D. chống ô nhiễm đất, nước, không khí. Câu 23. Do bất cẩn nên trong lúc giúp gia đình đốt nương làm rẫy, bạn F đã để lửa cháy lan thiêu rụi 2ha rừng dù đã cố gắng dập lửa. Vậy theo em A. Chỉ bạn F không vi phạm chính sách bảo về rừng. B. Chỉ bạn F vi phạm chính sách bảo về rừng. C. Cha mẹ bạn F vi phạm chính sách bảo về rừng. D. Tất cả những người đốt nương gây cháy rừng đều vi phạm. Câu 24. Cha bạn N bị bệnh, ông B khuyên cha N dùng sừng tê giác mài ra pha với nước uống sẽ khỏi. N đang rất băn khoăn không biết phải giúpcha mình bằng cách nào. Nếu là N, em sẽ lựa chọn phương án xử sự nào sau đây để khuyên cha mình? A. Không dùng vì không có cơ sở khoa học và tê giác là động vật quý hiếm cần được bảo vệ. B. Không dùng và phê phán ông B trên mạng xã hội về sự mê tín của ông. C. Nên dùng vì bảo vệ sức khỏe bản thân là quan trọng nhất dù có đắt thậm chí bị bắt vì mua sừng tê giác. D. Nên dùng vì có bệnh phải vái tứ phương, ai mách dâu chữa đó. Câu 25. Thấy bạn B và G thường xuyên đổ rác thải không đúng nơi quy định nên H báo với nhà trường. Bực tức, B đã nhờ T đánh H. Trong trường hợp này, những ai đã vi phạm chính sách về bảo vệ môi trường? A. Bạn B, G. B. Bạn B, G, T. C. Bạn B, G, H. D. BạnB, G, T và H.

2 đáp án
92 lượt xem

Câu 1. Các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại phát triển của con người và sinh vật là A. môi trường. B. sinh thái. C. khí quyển. D. không khí. Câu 2. Sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật là A. môi trường. B. ô nhiễm môi trường. C. thành phần môi trường. D. khí quyển. Câu 3. Sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường gây ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại phát triển của con người và sinh vật là A. sự cố môi trường. B. ô nhiễm sinh thái. C. ô nhiễm môi trường. D. suy thoái môi trường. Câu 4. Những tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi bất thường của tự nhiên gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng là A. sự cố môi trường. B. ô nhiễm sinh thái. C. ô nhiễm môi trường. D. suy thoái môi trường. Câu 5. Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường nước ta hiện nay là A. khai thác nhanh, nhiều tài nguyên để đẩy mạnh phát triển kinh tế. B. ngăn chặn tình trạng hủy hoại đang diễn ra nghiêm trọng. C. cải thiện môi trường, tránh xu hướng chạy theo lợi ích trước mắt để gây hại cho môi trường. D. sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường. Câu 6. Thực trạng về tài nguyên ở nước ta hiện nay là A. khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt. B. khoáng sản rất nhiều về trữ lượng. C. khoáng sản nhiều vô tận. D. khoáng sản bị khai thác cạn kiệt. Câu 7. Thực trạng về tài nguyên ở nước ta hiện nay là A. diện tích rừng tăng lên nhanh chóng. B. diện tích rừng đang bị thu hẹp. C. tỉ lệ che phủ rừng tăng. D. rừng không bị khai thác. Câu 8. Thực trạng về tài nguyên ở nước ta hiện nay là A. các loài động thực vật quý được tăng lên nhanh chóng về số lượng. B. các loài động thực vật quý tăng lên nhanh chóng về chất lượng . C. nhiều loài động, thực vật quí hiếm đang bị xoá sổ hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. D. các loài động thực vật quý vẫn được giữ nguyên vẹn. Câu 9. Thực trạng về môi trường ở nước ta hiện nay là A. không bị ô nhiễm. B. ô nhiễm trầm trọng ở khắp nơi. C. trong lành sạch đẹp. D. ô nhiễm ngày càng nặng nề. Câu 10. Vấn đề nào dưới đây cần tất cả các nước cùng cam kết thực hiện thì mới có thể được giải quyết hiệu quả nhất? A. Phát hiện sự sống ngoài vũ trụ. B. Vấn đề dân số trẻ. C. Chống ô nhiễm môi trường. D. Đô thị hóa và việc làm. Câu 11. Cách xử lí rác nào sau đây có thể đỡ gây ô nhiễm môi trường nhất? A. Đốt và xả khí lên cao. B. Chôn sâu. C. Đổ tập trung vào bãi rác. D. Phân loại và tái chế. Câu 12. Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường góp phần phất triển kinh tế - xã hội bền vững là A. mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. B. phương hướng của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. C. ý nghĩa của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. D. mục đích của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. Câu 13. Phát triển kinh tế – xã hội với bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên được xem là hai yếu tố A. tồn tại độc lập. B. song song tồn tại. C. không thể tách rời. D. tác động ngược chiều. Câu 14. Ngày môi trường thế giới là ngày nào sau đây? A. 5 – 6. B. 11 – 7. C. 31 – 5. D. 1 – 12. Câu 15. Nội dung nào sau đây không thuộc về mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay? A. Sử dụng hợp lí tài nguyên. B. Bảo tồn đa dạng sinh học. C. Nâng cao chất lượng môi trường. D. Giáo dục ý thức trách nhiệm cho nhân dân. Câu 16. Đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường thì việc tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ môi trường là A. mục tiêu. B. thực trạng. C. phương hướng. D. ý nghĩa. Câu 17. Đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường thì việc thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm về bảo vệ tài nguyên môi trường cho toàn dân là A. mục tiêu. B. thực trạng. C. phương hướng. D. ý nghĩa. Câu 18. Đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường thì việc coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực là A. mục tiêu. B. thực trạng. C. phương hướng. D. ý nghĩa.

2 đáp án
102 lượt xem

Câu 6. Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng Mác – Lênin và tư tưởng đạo đức của ai làm nền tảng tinh thần xã hội? A. Mac-Ăngghen. B. dân tộc. C. thế giới. D. Hồ Chí Minh. Câu 7. Nhân dân có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị – xã hội là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 8. Nhân dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của Nhà nước và địa phương là dân chủ trên lĩnh vực: A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 9. Nhân dân có quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nước trưng cầu ý dân là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 10. Nhân dân có quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền giám sát các hoạt động của các cơ quan Nhà nước, quyền khiếu nại, tố cáo của công dân là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 11. Nhân dân có quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật của chính mình là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 12. Nhân dân có quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật; giải phóng con người khỏi lạc hậu, loại bỏ sự áp bức về tinh thần và đưa văn hoá đến cho mọi người là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 13. Nhân dân có quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội, quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá D. xã hội. Câu 14. Nhân dân có quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần khi không còn khả năng lao động, quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và hưởng thụ của các thành viên trong xã hội là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 15. Nhân dân có quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 16. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực chính trị? A. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước. B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ. C. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần. D. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội. Câu 17. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực chính trị? A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ. C. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần. D. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội. Câu 18. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực chính trị? A. Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết. B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ. C. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần. D. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội. Câu 19. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực xã hội? A. Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết. B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. C. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ. D. Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật. Câu 20. Việc nhân dân tự quản, xây dựng và thực hiện các qui ước, hương ước phù hợp với pháp luật là hình thức dân chủ nào sau đây? A. dân chủ gián tiếp. B. dân chủ trực tiếp. C. dân chủ phân quyền. D. dân chủ liên minh.

2 đáp án
32 lượt xem

Câu 6. Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng Mác – Lênin và tư tưởng đạo đức của ai làm nền tảng tinh thần xã hội? A. Mac-Ăngghen. B. dân tộc. C. thế giới. D. Hồ Chí Minh. Câu 7. Nhân dân có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị – xã hội là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 8. Nhân dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của Nhà nước và địa phương là dân chủ trên lĩnh vực: A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 9. Nhân dân có quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nước trưng cầu ý dân là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 10. Nhân dân có quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền giám sát các hoạt động của các cơ quan Nhà nước, quyền khiếu nại, tố cáo của công dân là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 11. Nhân dân có quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật của chính mình là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 12. Nhân dân có quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật; giải phóng con người khỏi lạc hậu, loại bỏ sự áp bức về tinh thần và đưa văn hoá đến cho mọi người là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 13. Nhân dân có quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội, quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá D. xã hội. Câu 14. Nhân dân có quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần khi không còn khả năng lao động, quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và hưởng thụ của các thành viên trong xã hội là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 15. Nhân dân có quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 16. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực chính trị? A. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước. B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ. C. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần. D. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội. Câu 17. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực chính trị? A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ. C. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần. D. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội. Câu 18. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực chính trị? A. Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết. B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ. C. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần. D. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội. Câu 19. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực xã hội? A. Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết. B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. C. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ. D. Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật. Câu 20. Việc nhân dân tự quản, xây dựng và thực hiện các qui ước, hương ước phù hợp với pháp luật là hình thức dân chủ nào sau đây? A. dân chủ gián tiếp. B. dân chủ trực tiếp. C. dân chủ phân quyền. D. dân chủ liên minh.

2 đáp án
93 lượt xem

Câu 6. Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng Mác – Lênin và tư tưởng đạo đức của ai làm nền tảng tinh thần xã hội? A. Mac-Ăngghen. B. dân tộc. C. thế giới. D. Hồ Chí Minh. Câu 7. Nhân dân có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị – xã hội là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 8. Nhân dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của Nhà nước và địa phương là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 9. Nhân dân có quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nước trưng cầu ý dân là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 10. Nhân dân có quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền giám sát các hoạt động của các cơ quan Nhà nước, quyền khiếu nại, tố cáo của công dân là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 11. Nhân dân có quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật của chính mình là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 12. Nhân dân có quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật; giải phóng con người khỏi lạc hậu, loại bỏ sự áp bức về tinh thần và đưa văn hoá đến cho mọi người là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 13. Nhân dân có quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội, quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá D. xã hội. Câu 14. Nhân dân có quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần khi không còn khả năng lao động, quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và hưởng thụ của các thành viên trong xã hội là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 15. Nhân dân có quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 16. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực chính trị? A. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước. B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ. C. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần. D. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội. Câu 17. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực chính trị? A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ. C. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần. D. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội. Câu 18. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực chính trị? A. Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết. B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ. C. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần. D. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội. Câu 19. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực xã hội? A. Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết. B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. C. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ. D. Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật. Câu 20. Việc nhân dân tự quản, xây dựng và thực hiện các qui ước, hương ước phù hợp với pháp luật là hình thức dân chủ nào sau đây? A. dân chủ gián tiếp. B. dân chủ trực tiếp. C. dân chủ phân quyền. D. dân chủ liên minh.

2 đáp án
157 lượt xem

Câu 1. Muốn có quy mô, cơ cấu dân số và phân bố dân cư hợp lí để phát triển nhanh và bền vững thì phải A. có chính sách dân số đúng đắn. B. khuyến khích tăng dân số. C. giảm nhanh việc tăng dân số. D. phân bố lại dân cư hợp lí. Câu 2. Số người sống trong một quốc gia khu vực, vùng địa lí kinh tế tại thời điểm nhất định là A. quy mô dân số. B. mức độ dân số. C. cơ cấu dân số. D. phân bố dân số. Câu 3. Tổng số dân được phân loại theo giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân và các đặc trưng khác là A. quy mô dân số. B. mức độ dân số. C. cơ cấu dân số. D. phân bố dân số. Câu 4. Sự phân chia tổng số dân theo khu vực, vùng địa lí kinh tế hoặc một đơn vị hành chính là A. quy mô dân số. B. mức độ dân số. C. cơ cấu dân số. D. phân bố dân cư. Câu 5. Sự phản ánh các đặc trưng về thể chất, trí tuệ và tinh thần của toàn bộ dân số là A. quy mô dân số. B. chất lượng dân số. C. cơ cấu dân số. D. phân bố dân cư. Câu 6. Nói đến chất lượng dân số là nói đến tiêu chí nào sau đây? A. Yếu tố thể chất. B. Yếu tố thể chất, trí tuệ và tinh thần. C. Yếu tố trí tuệ. D. Yếu tố thể chất và tinh thần. Câu 7. Ở nước ta, chính sách dân số và giải quyết việc làm được xem là A. chính sách xã hội cơ bản. B. đường lối kinh tế trọng điểm. C. chủ trương xã hội quan trọng. D. giải pháp kinh tế căn bản Thông hiểu Câu 8. Một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta là A. tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số. B. tiếp tục giảm quy mô dân số. C. tiếp tục giảm cơ cấu dân cư. D. tiếp tục tăng chất lượng dân số. Câu 9. Một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta là A. sớm ổn định quy mô, cơ cấu dân số vả phân bố dân cư hợp lí. B. sớm ổn định quy mô và tốc độ gia tăng dân số tự nhiên. C. sớm ổn định cơ cấu và tốc độ gia tăng dân số. D. sớm ổn định mức tăng tự nhiên và sự kiềm chế xã hội. Câu10. Một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta là A. nâng cao hiệu quả của chính sách dân số để phát triển nguồn nhân lực. B. nâng cao chất lượng dân số để phát triển nguồn nhân lực. C. nâng cao chất lượng cuộc sống để phát triển nguồn nhân lực. D. nâng cao đời sống nhân dân để phát triển nguồn nhân lực. Câu 11. Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách dân số nước ta là A. làm tốt công tác truyền thông . B. làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục. C. làm tốt công tác tuyên truyền. D. làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục. Câu 12. Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách dân số nước ta là A. nâng cao đời sống nhân dân. B.tăng cường nhận thức, thông tin. C. nâng cao hiệu quả đời sống nhân dân. D. nâng cao hiểu biết của người dân về vai trò của gia đình. Câu 13. Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách dân số nước ta là A. tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí. B. tăng cường công tác tổ chức. C. tăng cường công tác giáo dục. D. tăng cường công tác vận động. Câu 14. Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu của chính sách dân số nước ta? A. Sớm ổn định quy mô, cơ cấu dân số vả phân bố dân cư hợp lí. B. Nâng cao chất lượng dân số để phát triển nguồn nhân lực. C. Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số. D. Sớm ổn định quy mô và tốc độ gia tăng dân số tự nhiên. Câu 15. Nội dung nào dưới đây không phải là phương hướng cơ bản của chính sách dân số nước ta? A. Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí, tổ chức tốt bộ máy làm công tác dân. B. Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục. C. Nâng cao hiệu quả đời sống nhân dân. D. Nâng cao sự hiểu biết của người dân về vai trò của gia đình. Câu 16. Sau 5 năm được nhà nước cho vay vốn để sản xuất, A đã vươn lên làm giàu. Anh A đã góp phần thực hiện phương hướng nào dưới đây của chính sách giải quyết việc làm? A. Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh. B. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động. C. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn. D. Giải quyết việc làm ở nông thôn. Câu 17. Vợ chồng anh K lấy nhau đã 5 năm và sinh được hai con gái. Do trọng con trai nên anh K bắt vợ phải sinh đến khi có con trai mới thôi. Vợ anh K không đồng ý sinh tiếp vì hai con rồi. Để phù hợp với chính sách dân số, em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Đồng ý với ý kiến của anh K. B. Đồng ý với ý kiến của chị vợ để nuôi dạy con cho tốt. C. Hỏi người thân để quyết định có sinh con nữa hay không. D. Chỉ sinh thêm một lần nữa rồi dừng lại.

2 đáp án
107 lượt xem

Câu 29. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực văn hóa? A. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước. B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ. C. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội. D. Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật. Câu 30. Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của chủ thể nào sau đây? A. Giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động. B. Người thừa hành trong xã hội. C Giai cấp công nhân D. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân. Câu 31. N tham gia góp ý dự thảo Hiến pháp là việc làm thể hiện dân chủ trong lĩnh vực chính trị việc làm đó đảm bảo quyền nào dưới đây? A. Sáng tác, phê bình văn học. B. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội. C. Được tham gia vào đời sống văn hóa. D. Ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước. Câu 32. N tham gia biểu quyết các vấn đề quan trọng khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân là thể hiện quyền nào dưới đây? A. Sáng tác, phê bình văn học. B. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội. C. Được tham gia vào đời sống văn hóa. D. Ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước. Câu 33. M đang là học sinh lớp 11 nên không được thực hiện được quyền dân chủ nào dưới đây? A. Ứng cử vào HĐND cấp xã B. Sáng tác văn học. C. Đóng phim. D. Tham gia bảo hiểm y tế. Câu 34. Vào đầu mỗi năm học, học sinh thường tham gia thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp, đó là việc A. bầu giáo viên chủ nhiệm. B. bầu ban cán sự lớp. C. bầu chủ tịch công đoàn trường. D. bầu hiệu trưởng. Câu 35. Bạn A là học sinh lớp 11 nhưng thường có bài đăng trên báo. Vậy A dã thực hiện hình thức dân chủ nào sau đây? A. dân chủ gián tiếp. B. dân chủ trực tiếp. C. dân chủ phân quyền. D. dân chủ liên minh. Câu 36: Anh A tố cáo người có hành vi trộm cắp tài sản Nhà nước là thực hiện hình thức dân chủ nào dưới đây? A. Trực tiếp     B. Gián tiếp C. Hợp pháp        D. Thống nhất Vận dụng cao Câu 37. Bạn K cho rằng học sinh lớp 11 thì không được hưởng quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị vì chưa đủ 18 tuổi. Em sẽ lựa chọn phương án nào sau đây để giúp K hiểu rõ hơn về quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị ? A. Được hưởng quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị ở một số nội dung. B. Được hưởng quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị ở tất cả nội dung. C. Không được hưởng quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị ở tất cả nội dung. D. Muốn được hưởng quyền này phải xin phép nhà trường. Câu 38. Bạn N rất thích làm lớp trưởng nên đã đưa cho G 200 ngàn đồng để G giới thiệu với giáo viên chủ nhiệm K. Biết chuyện, cô K vẫn làm ngơ không phê bình N và G trước lớp. Vậy, những ai đã vi phạm quyền dân chủ? A. Mình N. B. N và G. C. N, G và K. D. Không ai vi phạm. Câu 39. Vô tình đọc được bài thơ trong nhật kí của B, D đã chép lại nội dung và gửi cho báo X với tên của mình. Báo X đăng bài thơ đó. B phát hiện sự việc nên đã nhờ Y đánh D. Trong trường hợp này, những ai đã vi phạm quyền dân chủ của công dân trong lĩnh vực văn hóa? A. B, D. B. B, D và báo X. C. Báo X và Y. D. Mình D.

2 đáp án
143 lượt xem

Câu 19. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực xã hội? A. Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết. B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. C. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ. D. Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật. Câu 20. Việc nhân dân tự quản, xây dựng và thực hiện các qui ước, hương ước phù hợp với pháp luật là hình thức dân chủ nào sau đây? A. dân chủ gián tiếp. B. dân chủ trực tiếp. C. dân chủ phân quyền. D. dân chủ liên minh. Câu 21. Việc nhà nước lấy ý kiến người dân thông qua việc tổ chức trưng cầu ý dân là hình thức dân chủ nào sau đây? A. dân chủ gián tiếp. B. dân chủ trực tiếp. C. dân chủ phân quyền. D. dân chủ liên minh. Câu 22. Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực xã hội? A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ. C. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội. D. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần. Câu 23. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực văn hóa? A. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ. B. Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật của mình. C. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội. D. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước. Câu 24. Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực văn hóa? A. Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật. B. Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật của mình. C. Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật. D. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước. Câu 25. Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực văn hóa? A. Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết. B. Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật. C. Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật của mình. D. Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật. Câu 26. Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực xã hội? A. Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết. B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ. C. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội. D. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần. Câu 27. Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực xã hội? A. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước. B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ. C. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội. D. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần. Câu 28. Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực xã hội? A. Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật. B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ. C. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội. D. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần. C. Báo X và Y. D. Mình D.

2 đáp án
113 lượt xem

Câu 1. Dân chủ là A. quyền lực thuộc về nhân dân. B. quyền lực cho giai cấp chiếm số đông trong xã hội C. quyền lực cho giai cấp thống trị. D. quyền lực cho giai cấp áp đảo trong xã hội. Câu 2. Đặc điểm của nền dân chủ XHCN là A. phát triển cao nhất trong lịch sử. B. rộng rãi nhất và triệt để nhất trong lịch sử. C. tuyệt đối nhất trong lịch sử. D. hoàn bị nhất trong lịch sử. Câu 3. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên những lĩnh vực nào sau đây? A. Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. B. Kinh tế, chính trị, văn hóa. C. Kinh tế, chính trị, văn hóa, tinh thần. D. Chính trị, văn hóa, xã hội. Câu 4. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam là A. Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. B. Mọi công dân dều bình đẳng và tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật. C. Mọi công dân dều bình đẳng và tự do kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đóng thuế theo quy định của pháp luật. D. Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật và tự do lựa chọn ngành nghề. Câu 5. Nền dân chủ XHCN có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về A. tư liệu sản xuất. B. tài sản công. C. việc làm. D. thu nhập. Câu 6. Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng Mác – Lênin và tư tưởng đạo đức của ai làm nền tảng tinh thần xã hội? A. Mac-Ăngghen. B. dân tộc. C. thế giới. D. Hồ Chí Minh. Câu 7. Nhân dân có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị – xã hội là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 8. Nhân dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của Nhà nước và địa phương là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 9. Nhân dân có quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nước trưng cầu ý dân là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 10. Nhân dân có quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền giám sát các hoạt động của các cơ quan Nhà nước, quyền khiếu nại, tố cáo của công dân là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 11. Nhân dân có quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật của chính mình là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị C. văn hoá. D. xã hội. Câu 12. Nhân dân có quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật; giải phóng con người khỏi lạc hậu, loại bỏ sự áp bức về tinh thần và đưa văn hoá đến cho mọi người là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 13. Nhân dân có quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội, quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 14. Nhân dân có quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần khi không còn khả năng lao động, quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và hưởng thụ của các thành viên trong xã hội là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 15. Nhân dân có quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 16. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực chính trị? A. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước. B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ. C. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần. D. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội. Câu 17. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực chính trị? A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ. C. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần. D. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội. Câu 18. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực chính trị? A. Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết. B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ. C. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần. D. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội.

2 đáp án
251 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem