• Lớp 10
  • Lịch Sử
  • Mới nhất
2 đáp án
27 lượt xem
1 đáp án
100 lượt xem
2 đáp án
27 lượt xem
1 đáp án
98 lượt xem

Câu 1: Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức KHÔNG diễn ra trong bối cảnh nào? A. Tầng lớp quý tộc mới có đặc quyền kinh tế đã ra đời B. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh C. Đức từ một nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp D. Sự lớn mạnh của giai cấp công nhân và tầng lớp quý tộc tư sản hóa Câu 2: Sự kiện cuộc bầu cử Tổng thống năm 1860 là nguyên nhân trực tiếp đưa đến cuộc nội chiến ở Mĩ vì A. Cuộc bầu cử đem lại quyền lợi cho tầng lớp nô lệ B. Cuộc bầu cử bảo vệ quyền thống trị của giai cấp tư sản C. Đảng Cộng hòa thắng lợi chủ trương bãi bỏ chế độ nô lệ D. Quyền lợi của các Hiệp bang ở miền Nam bị ảnh hưởng Câu 3: Nước Đức giữa thế kỉ XIX có đặc điểm nổi bật nào? A. Là nước cấm sử dụng phân bón hóa học trong sản xuất nông nghiệp B. Là nước có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển C. Là nước dẫn đầu châu Âu về tốc độ phát triển công nghiệp D. Là nước đã hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp Câu 4: Việc thống nhất nước Đức mang tính chất là A. Một cuộc đấu tranh nội bộ của giai cấp quý tộc B. Một cuộc vận động xã hội C. Một cuộc cách mạng tư sản D. Một cuộc vận động cách mạng xã hội Câu 5: Đến giữa thế kỉ XIX, lãnh thổ nước Mĩ được mở rộng KHÔNG bao gồm bộ phận nào dưới đây? A. Vùng ven biển Đại Tây Dương B. Vùng Nam Mĩ C. Vùng phía Tây nước Mĩ D. Vùng ven bờ biển Thái Bình Dương Câu 6: Cuộc nội chiến ở Mĩ (1861 - 1865) mang tính chất là một cuộc A. Cách mạng tư sản B. Chiến tranh giải phóng dân tộc C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới D. Nội chiến cách mạng Câu 7: Hình thức kinh doanh nông nghiệp theo lối tư bản chủ nghĩa nào ở Đức KHÔNG được chú trọng A. Lai tạo nhiều giống cây trồng mới B. Đẩy mạnh khai khẩn đất đai C. Sử dụng máy móc D. Thuê mướn nhân công Câu 8: Điểm chung giữa cuộc cách mạng tư sản ở Đức, Pháp, 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ, Anh và Nê-đéc-lan từ thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XIX là A. Đều đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền B. Đều đưa đến sự ra đời của nhà nước cộng hòa tư sản C. Đều tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ D. Đều đem lại quyền lợi cho giai cấp nông dân Câu 9: Kết quả lớn nhất của cuộc nội chiến ở Mĩ (1861-1865) là gì? A. Thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển B. Xây dựng thị trường thống nhất C. Xóa bỏ hoàn toàn chế độ nô lệ D. Mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển

2 đáp án
23 lượt xem

Câu 1: Giai cấp nào lãnh đạo cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức giữa thế kỉ XIX? A. Quý tộc tư sản hóa B. Tư sản C. Quý tộc mới và tư sản D. Quý tộc và tư sản Câu 2: Những giai cấp nào lãnh đạo cuộc nội chiến ở Mĩ (1861 - 1865)? A. Quý tộc tư sản hóa và chủ nô B. Tư sản và quý tộc C. Tư sản và chủ nô D. Chủ nô và quý tộc Câu 3: Giữa thế kỉ XIX, ở nước Đức nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển là do tiến hành cuộc cách mạng về A. Công nghiệp B. Thông tin, truyền thông C. Nông nghiệp D. Giao thông Câu 4: Đến giữa thế kỉ XIX, vấn đề thống nhất nước Đức đặt ra vô cùng cấp thiết nhằm giải quyết mâu thuẫn nào? A. Mâu thuẫn giữa nền kinh tế tư bản chủ nghĩa với tình trạng chia cắt đất nước B. Mâu thuẫn giữa tư sản với vô sản không thể điều hòa C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với tầng lớp quý tộc tư sản hóa D. Mâu thuẫn giữa quý tộc tư sản hóa với nông dân ngày càng gay gắt Câu 5: So với cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII, cuộc cách mạng tư sản ở Đức có điểm khác là A. Diễn ra dưới hình thức một cuộc chiến tranh giành độc lập dân tộc B. Diễn ra dưới hình thức bằng con đường bạo lực " từ trên xuống" C. Diễn ra dưới hình thức một cuộc nội chiến cách mạng D. Diễn ra dưới hình thức kết hợp nội chiến với chiến tranh cách mạng Câu 6: Điểm giống nhau cơ bản giữa cuộc nội chiến ở Mĩ với cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức cuối thế kỉ XIX lá đều A. giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân B. diễn ra dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản C. xuất phát từ mâu thuẫn giữa tư sản với chế độ phong kiến D. mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản Câu 7: Thực chất cuộc nội chiến ở Mĩ giữa thế kỉ XIX diễn ra nhằm giải quyết mâu thuẫn gay gắt nhất về vấn đề gì? A. Tạo điều kiện cho sự thống nhất đất nước B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển trên toàn nước Mĩ C. Tiêu diệt hoàn toàn giai cấp chủ nô ở miền Nam D. Đưa giai cấp tư sản Mĩ lên nắm quyền Câu 8: Đế chế Đức được thành lập đầu năm 1871 theo hình thức nào? A. Là nhà nước quân chủ B. Là nhà nước liên bang C. Là nhà nước dân chủ D. Là nhà nước quân phiệt Câu 9: Việc thống nhất nước Đức mang tính chất là cuộc cách mạng tư sản vì A. Đã thống nhất được đơn vị đo lường và tiền tệ chung B. Đã mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển C. Đã thống nhất được thị trường dân tộc tư sản D. Lãnh đạo cuộc vận động thống nhất là giai cấp tư sản Câu 10: Hạn chế lớn nhất của cuộc vận động thống nhất giữa thế kỉ XIX đối với nước Đức là gì? A. Tồn tại sự liên minh giữa tư sản với quý tộc quân phiệt B. Vấn đề quyền lợi cho nhân dân chưa được đảm bảo C. Để lại sự tồn tại của tư tưởng quân phiệt D. Quý tộc, tư sản quân phiệt nắm quyền thống trị

2 đáp án
32 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem

1. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản xác định vai trò của giai cấp vô sản như thế nào? A. Tiên phong trong cuộc cách mạng xóa bỏ áp bức, bóc lột của chủ nghĩa tư bản. B. Liên minh với nông dân lãnh đạo cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản. C. Lãnh đạo đấu tranh lật đổ giai cấp tư sản và xây dựng chuyên chính vô sản. D. Là lực lượng xung kích thực hiện cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. 2.Vai trò của Quang Trung - Nguyễn Huệ trong hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và Thanh là gì ? A. Tham gia tích cực, B. Chỉ huy quan trọng. C. Vị tướng thiện chiến đến nỗi quân Xiêm “từ đó sợ quân Tây Sơn như sợ cọp”. D. Một trong những nhân tố quyết định thắng lợi. 3.Đoạn trích trong bài hiểu dụ của Vua Quang Trung sau đây có ý nghĩa gì? “Đánh cho để dài tóc, Đánh cho để đen răng, Đánh cho nó chích luân bất phản, Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn, Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.” A. Thể hiện tinh thần yêu quê hương, đất nước và ca ngợi văn hóa dân tộc. B. Khẳng định chủ quyền, lòng tự tôn dân tộc, ý thức xây dựng đất nước. C. Ca ngợi truyền thống văn hóa Đại Việt, ý chí chiến đấu kiên cường, quả cảm. D. Thể hiện truyền thống văn hóa, tinh thần chiến đấu và khẳng định chủ quyền.

2 đáp án
30 lượt xem