: Vùng biển, đảo Việt Nam đang gặp phải những thách thức khó khăn gì ? Nêu biện pháp khắc phục? Theo em em sẽ có các sáng kiến đóng góp gì cho Vùng để vùng phát triển bền vững ?
2 câu trả lời
Theo số liệu từ cuộc điều tra năm 2014 do Nielsen tiến hành, có đến 73% người ở Việt Nam khi được hỏi, chấp nhận trả mức giá cao hơn cho các sản phẩm của các công ty có uy tín về CSR – trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Đây là một yếu tố thị trường thuận lợi thúc đẩy các doanh nghiệp làm tốt hơn trách nhiệm xã hội của mình. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, đã có rất nhiều dự án CSR ra đời tại Việt Nam nhưng số lượng doanh nghiệp duy trì hoạt động CSR bền vững, lại chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Xã hội cần sự chung sức của doanh nghiệp để cải thiện các vấn đề còn bất cập, tồn đọng hiện nay như ô nhiễm môi trường, bất bình đẳng giới, thiếu nước sạch, nghèo đối... Đây là cam kết của nhiều doanh nghiệp trước lời kêu gọi của Liên Hiệp Quốc trong chương trình nghị sự thực hiện 17 mục tiêu phát triển bền vững (SDGs). Nhưng, vấn đề mà chính phủ cũng như nhiều tổ chức quan ngại là liệu các chương trình CSR này có thể duy trì trong bao lâu, vì ngân sách hoạt động có thể cạn kiệt bất cứ lúc nào nếu cứ chi ra mà không thu vào. Làm sao để người yếu thế có thể làm chủ cuộc đời mình, chứ không phụ thuộc vào hỗ trợ bên ngoài? Chị Phạm Kiều Oanh, Sáng lập kiêm Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phục vụ Cộng đồng (CSIP) cho biết: “Thách thức của các hoạt động xã hội ở Việt Nam có thể được giải quyết nếu áp dụng được tinh thần và kỹ năng của doanh nhân để giải quyết các vấn đề xã hội hay bảo vệ môi trường. Doanh nghiệp truyền thống thì đặt mục tiêu cao nhất là lợi nhuận. Tuy nhiên ngày càng có nhiều doanh nghiệp đặt mục tiêu xã hội và môi trường bên cạnh chứ không đối lập với mục tiêu lợi nhuận. Đứng về phía người được giúp đỡ, làm sao trao cho họ kỹ năng và động lực để có thể tự lập, từng bước giải quyết vấn đề của chính mình kể cả khi chương trình hỗ trợ của doanh nghiệp kết thúc. Tôi nghĩ, làm được vậy thì mới là phát kiến phát triển bền vững”.
Điều mà chị Phạm Kiều Oanh đề cập đến chính là nấc thang cao nhất trong tháp CSR của một doanh nghiệp - ở đó, doanh nghiệp không chỉ kinh doanh một cách có đạo đức, tuân thủ luật pháp và còn trao đi tài sản là con người và tiền bạc của mình để tạo nên một cộng đồng tốt đẹp hợp. Nói cách khác, hoạt động CSR không phải chỉ trao tiền cho đối tượng cần giúp đỡ, mà cùng huy động trí tuệ và sự tham gia của các thành viên trong doanh nghiệp để đồng hành để mang đến những điều tốt đẹp cho xã hội. Đó là cơ sở để doanh nghiệp có những sáng kiến phát triển bền vững.
Theo số liệu từ cuộc điều tra năm 2014 do Nielsen tiến hành, có đến 73% người ở Việt Nam khi được hỏi, chấp nhận trả mức giá cao hơn cho các sản phẩm của các công ty có uy tín về CSR – trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Đây là một yếu tố thị trường thuận lợi thúc đẩy các doanh nghiệp làm tốt hơn trách nhiệm xã hội của mình. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, đã có rất nhiều dự án CSR ra đời tại Việt Nam nhưng số lượng doanh nghiệp duy trì hoạt động CSR bền vững, lại chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Xã hội cần sự chung sức của doanh nghiệp để cải thiện các vấn đề còn bất cập, tồn đọng hiện nay như ô nhiễm môi trường, bất bình đẳng giới, thiếu nước sạch, nghèo đối... Đây là cam kết của nhiều doanh nghiệp trước lời kêu gọi của Liên Hiệp Quốc trong chương trình nghị sự thực hiện 17 mục tiêu phát triển bền vững (SDGs). Nhưng, vấn đề mà chính phủ cũng như nhiều tổ chức quan ngại là liệu các chương trình CSR này có thể duy trì trong bao lâu, vì ngân sách hoạt động có thể cạn kiệt bất cứ lúc nào nếu cứ chi ra mà không thu vào. Làm sao để người yếu thế có thể làm chủ cuộc đời mình, chứ không phụ thuộc vào hỗ trợ bên ngoài? Chị Phạm Kiều Oanh, Sáng lập kiêm Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phục vụ Cộng đồng (CSIP) cho biết: “Thách thức của các hoạt động xã hội ở Việt Nam có thể được giải quyết nếu áp dụng được tinh thần và kỹ năng của doanh nhân để giải quyết các vấn đề xã hội hay bảo vệ môi trường. Doanh nghiệp truyền thống thì đặt mục tiêu cao nhất là lợi nhuận. Tuy nhiên ngày càng có nhiều doanh nghiệp đặt mục tiêu xã hội và môi trường bên cạnh chứ không đối lập với mục tiêu lợi nhuận. Đứng về phía người được giúp đỡ, làm sao trao cho họ kỹ năng và động lực để có thể tự lập, từng bước giải quyết vấn đề của chính mình kể cả khi chương trình hỗ trợ của doanh nghiệp kết thúc. Tôi nghĩ, làm được vậy thì mới là phát kiến phát triển bền vững”.
Điều mà chị Phạm Kiều Oanh đề cập đến chính là nấc thang cao nhất trong tháp CSR của một doanh nghiệp - ở đó, doanh nghiệp không chỉ kinh doanh một cách có đạo đức, tuân thủ luật pháp và còn trao đi tài sản là con người và tiền bạc của mình để tạo nên một cộng đồng tốt đẹp hợp. Nói cách khác, hoạt động CSR không phải chỉ trao tiền cho đối tượng cần giúp đỡ, mà cùng huy động trí tuệ và sự tham gia của các thành viên trong doanh nghiệp để đồng hành để mang đến những điều tốt đẹp cho xã hội. Đó là cơ sở để doanh nghiệp có những sáng kiến phát triển bền vững.
Chúc bạn học tốt.