Viết đoạn văn nói về tầm quan trọng của vấn đề đoàn kết và hợp tác Helpppp .Cần gấp ạ

2 câu trả lời

             "Lửa trại có thể xua tan đi giá lạnh. Và sự đoàn kết có thể xua tan khó khăn."

Khi đọc câu tục ngữ trên ta sẽ nghĩ ngay về tinh thần đoàn kết,hợp tác.Đoàn kết là truyền thống tươi đẹp của đồng bào dân tộc ta. Chính tinh thần đoàn kết khơi dậy và phát huy sức mạnh trong mỗi con người...Hiểu đơn giản,đoàn kết là sự thông cảm,chia sẽ,giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn.Nó là sự hợp tác chung tay góp sức để kết thành một khối thống nhất về cả tư tưởng lẫn hành động nhằm thực hiện một mục đích chung, đem lại lợi ích vì sự phát triển của tập thể.Sức mạnh ấy đã được thể hiện rõ ràng trong lịch sử của dân tộc Việt Nam. Trong thời chiến, dân tộc Việt Nam đã chung sức đồng lòng đánh giặc, đoàn kết tương trợ lẫn nhau vì một mục tiêu cứu quốc trước mắt.Sự kết hợp ấy sẽ tạo nên sức mạnh to lớn đem lại kết quả tốt đẹp cho cuộc sống,vượt qua rào cản vật chất cũng như tinh thần.Học sinh chúng ta phải lun rèn luyện và cố gắn để trở thành một người biết đoàn kết; xây dựng lối sống thân ái, giàu tình yêu thương,...;đồng thời quyết liệt phê phán những hành động gây mất đoàn kết trong tập thể, để xây dựng một tập thể trong sạch, vững mạnh.Bởi vậy, hãy nắm chặt tay nhau, đoàn kết lại để tăng cường sức mạnh liệt, góp phần tạo nên một dân tộc ấm no,rèn luyện bản lĩnh sống, nâng cao tinh thần tự chủ.Và xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.

Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn kiên trì đấu tranh cho nền độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; đồng thời Người luôn chú trọng thiết lập mối quan hệ hòa bình, hữu nghị, bình đẳng với các nước trên thế giới. Tư tưởng hòa bình, hữu nghị, đoàn kết và hợp tác của Chủ tịch Hồ Chí Minh hướng đến điều hòa sự đa dạng về xu hướng chính trị, chế độ xã hội giữa các nước để các dân tộc tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau, qua đó mở rộng sự hợp tác giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân các nước. Hai năm sau khi nước nhà giành được độc lập (tháng 9/1947), Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu chủ trương Việt Nam “làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai”. Trong bản Di chúc (1969), điều mong muốn cuối cùng của Người là “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết, phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”(2). Với hơn 1000 từ, bản Di chúc chứa đựng tầm tư duy chiến lược, thể hiện tầm vóc của một trí tuệ lớn và ánh sáng của niềm tin vào thắng lợi cuối cùng của sự nghiệp cách mạng; nêu lên những định hướng lớn để chấn hưng đất nước sau chiến tranh, xây dựng Tổ quốc Việt Nam ngày càng “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

​A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Nam Á.

Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới. D. Xích đạo.

Câu 3: Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng

A. 40 triệu km2. B. 41,5 triệu km2. C. 42,5 triệu km2. D. 43,5 triệu km2.

Câu 4: Châu Á tiếp giáp với châu lục nào?

A. Châu Âu, châu Phi. B. Châu Đại Dương. C. Châu Mĩ. D. Châu nam Cực.

Câu 5: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?

A. Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương.

Câu 6: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là

A. 8.200km B. 8.500km C. 9.000km D. 9.500km

Câu 7: Châu Á có diện tích rộng

A. Nhất thế giới. B. Thứ hai thế giới. C. Thứ ba thế giới. D. Thứ tư thế giới.

Câu 8: Sông Trường Giang chảy qua đồng bằng nào?

A. Hoa Bắc. B. Ấn Hằng. C. Hoa Trung. D. Lưỡng Hà.

Câu 9: Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á?

A. Hi-ma-lay-a. B. Côn Luân. C. Thiên Sơn. D. Cap-ca.

Câu 10: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Đồng bằng Tây Xi-bia. B. Đồng bằng Ấn – Hằng.

C. Đồng bằng Trung tâm. D. Đồng bằng Hoa Bắc.

Câu 11: Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ đất liền mở rộng nhất là

A. 8.500km. B. 9.000km. C. 9.200km. D. 9.500km.

Câu 12: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào?

A. Trung tâm lục địa. B. Ven biển. C. Ven các đại dương. D. Phía đông lục địa.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á?

A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.

B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo.

C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.

Câu 14: Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là

A. Đông – tây hoặc gần đông –tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.

B. Đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây.

C. Tây bắc – đông nam và vòng cung.

D. Bắc – nam và vòng cung.

Câu 15: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do

A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo B. Do lãnh thổ rất rộng.

C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Tất cả các ý trên.

Câu 16: Những khoáng sản nào sau đây không có nhiều ở châu Á ?

A. Dầu mỏ, khí đốt. C. Crôm, đồng, thiếc. B. Than, sắt. D. Kim cương, U-ra-ni-um.

Câu 17: Hãy cho biết ở châu Á, đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau nhất ?

A. Đới khí hậu cận nhiệt. B. Đới khí hậu nhiệt đới.

C. Đới khí hậu Xích đạo. D. Đới khí hậu ôn đới.

Câu 18: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 19: Kiểu khí hậu nào sau đây không phải là kiểu khí hậu lục địa ở châu Á?

A. khí hậu nhiệt đới lục địa. B. khí hậu cận nhiệt lục địa.

C. khí hậu ôn đới lục địa D. Khí hậu cực và cận cực.

Câu 20: Nhận xét nào không đúng về khí hậu châu Á?

A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau

B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau

C. Khí hậu châu Á phổ biến là đới khí hậu cực và cận cực.

D. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.

Các bạn ơi cứu mình với huhu

2 lượt xem
2 đáp án
49 phút trước