Viết chương trình tính tuổi thì làm sao ạ

2 câu trả lời

2. Thuật toán:
Bước 1. Nhập thông tin;

  • Bước 1.1. Nhập năm sinh của bạn;
  • Bước 1.2. Nhập năm hiện tại;

Bước 2. Xử lý: Tuổi = Năm hiện tại - năm sinh;
Bước 3. Xuất dữ liệu ra màn hình. 3. Code Pascal:Program Tinh_Tuoi; uses crt; var namsinh, namhientai,tuoi: Integer; Begin clrscr; write('Nhap nam sinh cua ban: '); readln(namsinh); namhientai := 2021; writeln('Nam hien tai: ',namhientai); tuoi := namhientai - namsinh; writeln('Ban sinh nam ',namsinh,' => Hien tai ban ',tuoi,' tuoi!'); readln; End. Code lấy năm của hệ thốngProgram Tinh_Tuoi; uses crt, sysutils; {Khai báo thêm sysutils} var year, month, day:Word; {Khai báo thêm year, month, day:Word;} namsinh, namhientai,tuoi: Integer; Begin clrscr; write('Nhap nam sinh cua ban: '); readln(namsinh); DecodeDate(Date,year,month,day); {Thêm thủ tục DecodeDate} namhientai := year; writeln('Nam hien tai: ',namhientai); tuoi := namhientai - namsinh; writeln('Ban sinh nam ',namsinh,' => Hien tai ban ',tuoi,' tuoi!'); readln; End. 4. Giải thích Code:Dong codeÝ nghĩaProgram Tinh_tuoi;Khai báo tên chương trình là Tinh_tuoiuses crt, sysutils;Khai báo các hàm thư việnvar year, month, day:Word;
namsinh, namhientai,tuoi: Integer;Khai báo các biến cần sử dụng trong chương trình
 namsinh(Năm sinh), namhientai(Năm hiện tại), tuoi(Tuổi) theo kiểu số nguyên Integer
 year, mont, day bắt buộc khai báo word vì hàm DecodeDade được khai báo là word.clrscr;Dùng để xóa màn hình khi chạy chương trìnhwrite('Nhap nam sinh cua ban: ');In ra màn hình dòng Nhap nam sinh cua ban:readln(namsinh);Nhập từ bàn phím để gán giá trị cho biến namsinhDecodeDate(Date,year,month,day);DecodeDate giải mã Năm, Tháng và Ngày được lưu trữ trong Date và trả về chúng trong các biến Năm , Tháng và Ngày .namhientai := year;Gán giá trị năm trong hàm DecodeDate vào biến namhientaiwriteln('Nam hien tai: ',namhientai);In ra màn hình dòng chữ "Nam hien tai:" và in năm hiện tại ra màn hìnhtuoi:= namhientai - namsinh;Gán giá trị cho biến tuoi(Tuổi) bằng namhientai(n=Năm hiện tại) trừ cho namsinh(Năm sinh)writeln('Ban sinh nam ',namsinh,' => Ban ',tuoi,' tuoi');In ra màn hình dòng chữ.
Ví dụ: Ban sinh nam 1984 => Ban 36 tuoi.
▫ Bạn thấy 1984 là được lấy ra từ biến namsinh mà bạn đã nhập từ trên.
▫ 36 là được lấy ra từ biến tuoi được gán ở trên.readln;Dừng màn hình khi chạy chương trình cho bạn xem.5. Kết quả Pascal:Dùng Ctrl + F9 để chạy chương trình và màn hình kết quả như sau Kết luận:
◈ Bài này chúng ta chỉ xét ở 2 mức độ lấy năm hiện tại là nhập trực tiếp và sử dụng năm của hệ thống nhé!
◈ Nói thêm về thủ tục DecodeDate
Procedure DecodeDate(
    Date: TDateTime;
    out Year: Word;
    out Month: Word;
    out Day: Word
);
➺ Ta thấy khi ta khai báo trong chương trình các biến year, mont, day bắt buộc khai báo word vì hàm DecodeDade được khai báo là word.KHÔNG CÓ NHẬN XÉT NÀO:

ĐĂNG NHẬN XÉT

Bài đăng Mới hơnBài đăng Cũ hơn☑ Trắc nghiệm

  • ➙ Bài 1. Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
  • ➙ Bài 2. Các thành phần của ngôn ngữ lập trình
  • ➙ Bài 3. Cấu trúc chương trình
  • ➙ Bài 4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn
  • ➙ Bài 5. Khai báo biến
  • ➙ Bài 6. Các phép toán, biểu thức, câu lệnh ghép
  • ➙ Bài 7. Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản
  • ➙ Bài 8. Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
  • ➙ Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh
  • ➙ Bài 10. Cấu trúc lặp
  • ➙ Bài 11. Kiểu mảng
  • ➙ Bài 12. Kiểu xâu
  • ➙ Bài 13. Kiểu bản ghi
  • ➙ Bài 14. Kiểu dữ liệu tệp
  • ➙ Bài 15. Thao tác với tệp
  • ➙ Bài 16. Ví dụ làm việc với tệp
  • ➙ Bài 17. Chương trình con và phân loại
  • ➙ Bài 18. Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
  • ➙ Bài 19. Thư viện chương trình con chuẩn

დ HELLO CÁC BẠN!➺ Xin chào các bạn ghé thăm blog. Mình không phải dân chuyên lập trình, mình chỉ là người thích lập trình. Blog lập ra với mục đích ghi lại những kiến thức mình học được.
➺ Một điều quan trọng khi học lập trình bạn cần phải nhớ là " Tư duy lập trình", còn ngôn ngữ lập trình chỉ là phương tiện đạt mà thôi!✜ CHỦ ĐỀ

  • CÂU LỆNH LẶP
  • ĐIỀU KIỆN - RẺ NHÁNH
  • PASCAL CƠ BẢN
  • Trắc Nghiệm

✜ MENU

  • ◉ Trang chủ
  • ◉ Giới thiệu
  • ◉ Điều khoản sử dụng
  • ◉ Chia sẻ phần mềm
  • ◉ Liên hệ

Copyright © 2021 Study Lập Trình

xác định bài toán

input:nhập năm sinh

output:tuổi

b1:nhập năm sinh

b2:lấy năm hiện tại trừ năm sinh

vd bạn sinh năm 2007 thì tuổi của bạn là

lấy 2021-2007=14

b3 xuất kết quả

ví dụ pascal

program ct;

uses crt;

var namsinh,tuoi,namhientai:longint;

begin

clrscr;

write('nhap nam sinh: ');readln(namsinh);

write('nhap nam hien tai: ');readln(

tuoi:=namhientai-namsinh;

writeln('tuoi ban la: ',tuoi);

readln;

end.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

​A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Nam Á.

Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới. D. Xích đạo.

Câu 3: Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng

A. 40 triệu km2. B. 41,5 triệu km2. C. 42,5 triệu km2. D. 43,5 triệu km2.

Câu 4: Châu Á tiếp giáp với châu lục nào?

A. Châu Âu, châu Phi. B. Châu Đại Dương. C. Châu Mĩ. D. Châu nam Cực.

Câu 5: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?

A. Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương.

Câu 6: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là

A. 8.200km B. 8.500km C. 9.000km D. 9.500km

Câu 7: Châu Á có diện tích rộng

A. Nhất thế giới. B. Thứ hai thế giới. C. Thứ ba thế giới. D. Thứ tư thế giới.

Câu 8: Sông Trường Giang chảy qua đồng bằng nào?

A. Hoa Bắc. B. Ấn Hằng. C. Hoa Trung. D. Lưỡng Hà.

Câu 9: Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á?

A. Hi-ma-lay-a. B. Côn Luân. C. Thiên Sơn. D. Cap-ca.

Câu 10: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Đồng bằng Tây Xi-bia. B. Đồng bằng Ấn – Hằng.

C. Đồng bằng Trung tâm. D. Đồng bằng Hoa Bắc.

Câu 11: Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ đất liền mở rộng nhất là

A. 8.500km. B. 9.000km. C. 9.200km. D. 9.500km.

Câu 12: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào?

A. Trung tâm lục địa. B. Ven biển. C. Ven các đại dương. D. Phía đông lục địa.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á?

A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.

B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo.

C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.

Câu 14: Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là

A. Đông – tây hoặc gần đông –tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.

B. Đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây.

C. Tây bắc – đông nam và vòng cung.

D. Bắc – nam và vòng cung.

Câu 15: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do

A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo B. Do lãnh thổ rất rộng.

C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Tất cả các ý trên.

Câu 16: Những khoáng sản nào sau đây không có nhiều ở châu Á ?

A. Dầu mỏ, khí đốt. C. Crôm, đồng, thiếc. B. Than, sắt. D. Kim cương, U-ra-ni-um.

Câu 17: Hãy cho biết ở châu Á, đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau nhất ?

A. Đới khí hậu cận nhiệt. B. Đới khí hậu nhiệt đới.

C. Đới khí hậu Xích đạo. D. Đới khí hậu ôn đới.

Câu 18: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 19: Kiểu khí hậu nào sau đây không phải là kiểu khí hậu lục địa ở châu Á?

A. khí hậu nhiệt đới lục địa. B. khí hậu cận nhiệt lục địa.

C. khí hậu ôn đới lục địa D. Khí hậu cực và cận cực.

Câu 20: Nhận xét nào không đúng về khí hậu châu Á?

A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau

B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau

C. Khí hậu châu Á phổ biến là đới khí hậu cực và cận cực.

D. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.

Các bạn ơi cứu mình với huhu

3 lượt xem
2 đáp án
3 giờ trước