Vh-gd-ngoại giáo thời Nguyễn

2 câu trả lời

• Văn hoá 

Nhà Nguyễn chủ trương độc tôn Nho giáo, hạn chế các hoạt động của tôn giáo khác đặc biệt là Thiên chúa giáo .

Tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển

Văn học chữ Hán kiến phát triển Dương Văn học chữ nôm ngày càng phong phú và hoàn thiện

Quốc sử quán được thành lập chuyên sưu tầm lưu trữ sự sách cổ và biên soạn các bộ sử chính thống 

Về kiến trúc nổi bật lên quần thể cung điện nhà vua ở Huế và các lăng tẩm

Các nghệ thuật dân gian tiếp tục phát triển theo các hình thức cũ 

•Giáo dục 

Giáo dục Nho học được củng cố 

Số người đi thi và đỗ đạt công nhiều so với các thế kỉ trước 

• Ngoại giao 

Đối với nhà Thanh triều đình Nguyễn chịu phục tùng

Đối với Lào và chân làm lại bắt họ thuần phục 

Sự giàu có của các nước phương Tây nhà Nguyễn chủ trương đóng cửa không chấp nhận việc đạt quan hệ với họ

TÌnh hình văn hóa giáo dục : ( TRÍCH TRONG SGK Nha, có đó vô tìm ) 

- Tôn giáo: Nho giáo, hạn chế Thiên chúa giáo, tín ngưỡng dân gian phát triển …

Giáo dục: giáo dục Nho học củng cố, Nhà Nguyễn tổ chức khoa thi Hương đầu tiên năm 1807; khoa thi Hội đầu tiên năm 1822 song không bằng các thế kỷ trước.

Về Văn học: 

+ Văn học chữ Hán kém phát triển.

+ Văn học chữ Nôm phát triển. Tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan.

Sử học:Quốc sử quán thành lập nhiều bộ sử lớn được biên soạn: Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú, Lịch triều tạp kỷ của Ngô cao Lãng, Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức.

- Kiến trúc: kinh đô Huế, lăng tẩm, thành lũy ở các tỉnh, cột cờ ở Hà Nội

- Nghệ thuật dân gian: tiếp tục phát triển.




Câu hỏi trong lớp Xem thêm