Trộn 250 ml dd KOH 0,2M với dd FeCl2 1,25M a) Tính thể tích dd FeCl2 đã dùng b)Tính nồng đọ mol thu đc sau phản ứng c) Nung kết tủa trên tới khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu đc sau khi nung d) Hòa tan 8,5g muối nitrat của kim loại hóa trị 1 vào dd muối trên. Xác định CTHH của muối

1 câu trả lời

Đáp án:

    $FeCl_2+2KOH→Fe(OH)_2↓+2KCl$

  $n_{KOH}=0,25×0,2=0,05(mol)$

→ $n_{FeCl_2}=\dfrac{1}{2}×0,05=0,025(mol)$

→ $n_{Fe(OH)_2}=0,025(mol)

→ $n_{KCl}=0,05(mol)$

a) $V_{ddFeCl_2}=\dfrac{0,025}{1,25}=0,02(l)=20(ml)$

_______________________________________________________________

b) Xem như thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể

  $∑V_{dd}=0,25+0,02=0,27(l)$

⇒ $C_{(M)KCl}=\dfrac{0,05}{0,27}=\dfrac{5}{27}(M)$

_____________________________________________________________________

c) $Fe(OH)_2\xrightarrow[]{t^o}FeO+H_2O$

→ $n_{FeO}=n_{Fe(OH)_2}=0,025(mol)$

⇒ $m_{FeO}=0,025×72=1,8(g)$

____________________________________________________________________

d) Dung dịch muối nói trên là: $KCl$

   Gọi công thức muối nitrat có dạng; $RNO_3$ 

               $RNO_3+KCl→RCl+KNO_3$

→ $n_{RNO_3}=n_{KCl}=0,05(mol)$

→ $M_{RNO_3}=\dfrac{8,5}{0,05}=170$

⇒ $R+14+3×16=170$

⇒ $R=108$ $(Ag)$

⇒ $CTHH$ của muối nitrat là: $AgNO_3$

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
8 lượt xem
2 đáp án
16 giờ trước