Tình hình phát triển của trung du miền núi bắc bộ

2 câu trả lời

Kinh tế vùng trung du và miền núi Bắc bộ có nhiều khởi sắc

Biên phòng - Sản xuất nông nghiệp trong vùng trung du và miền núi Bắc bộ (TD&MNBB) đã có bước chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hóa, thâm canh, nâng cao năng suất, chất lượng. Giai đoạn 2004-2018, tốc độ tăng giá trị sản xuất nông nghiệp của vùng đạt bình quân 4,87%/năm, trong khi cả nước là 4,6%. Đó là kết quả nổi bật sau 15 năm thực hiện Nghị quyết 37-NQ/TW ngày 1-7-2004 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng TD&MNBB đến năm 2020 (gọi tắt là Nghị quyết 37).

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Quốc Doanh cho biết, thực hiện Nghị quyết 37, khu vực TD&MNBB đã có sự phát triển rất ấn tượng làm thay đổi bộ mặt nông thôn, tạo ra bức tranh rõ nét trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp. “Ở khu vực TD&MNBB đã hình thành được một số vùng sản xuất hàng hóa, vùng chuyên canh tập trung gắn với công nghiệp chế biến và đảm bảo an ninh lương thực. Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực cho hơn 12 triệu người và góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho khoảng 3 triệu người. Các địa phương trong vùng không những đảm bảo an ninh lương thực tại vùng mà trở thành một phần hàng hóa đặc sản cung cấp cho cả nước, kể cả xuất khẩu” – Thứ trưởng Lê Quốc Doanh nói.

Vùng TD&MNBB là vùng trồng chè lớn thứ nhất cả nước, đồng thời cũng là vùng cây ăn quả lớn thứ 2 toàn quốc (sau đồng bằng sông Cửu Long), với nhiều vùng cây ăn quả hàng hóa tập trung quy mô lớn phục vụ xuất khẩu như: Vải thiều (Bắc Giang), nhãn (Sơn La), cam (Hà Giang, Hòa Bình), na (Lạng Sơn), xoài (Sơn La)... Bên cạnh đó, tổ chức sản xuất của các tỉnh đã thay đổi, hình thành các hợp tác xã chuyên từng ngành hàng gắn kết với doanh nghiệp và người nông dân. 

Các địa phương trong vùng cũng tích cực thực hiện tái cơ cấu trong lĩnh vực chăn nuôi, chuyển dần từ nhỏ lẻ, phân tán sang phát triển chăn nuôi tập trung theo trang trại, gia trại. Đáng chú ý, hiện nay, vùng TD&MNBB đã trở thành vùng trọng điểm về lâm nghiệp; từ năm 2004 đến nay, bình quân hằng năm, toàn vùng trồng thêm khoảng 100.000ha và bảo vệ tốt diện tích rừng hiện có. Nhờ đó, tỉ lệ che phủ rừng đã tăng từ 42,9% năm 2004 lên 55,6% năm 2018, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, tạo việc làm, thu nhập ổn định cho người dân.

Hệ thống công trình cơ sở hạ tầng nông thôn được quy hoạch và đầu tư xây dựng tạo điều kiện thuận lợi cho người dân sinh hoạt và phát triển sản xuất. Đời sống của người dân vùng biên giới được cải thiện đáng kể, trật tự an toàn xã hội, quốc phòng-an ninh các xã dọc biên giới được củng cố, ổn định và vững chắc. Đến hết tháng 8-2019, vùng TD&MNBB có 714 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đạt tỉ lệ 26,64%, bình quân đạt 12,37 tiêu chí/xã, thấp hơn so với tỉ lệ chung của cả nước (50,8% xã đạt chuẩn và bình quân 15,26 tiêu chí/xã). 

Chia sẻ về quá trình phát triển kinh tế của địa phương trong 15 năm thực hiện Nghị quyết 37, ông Nguyễn Thành Công, Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Sơn La cho biết, tỉnh phát triển kinh tế gắn với từng giai đoạn. Đầu tiên là tập trung chuyển đổi cơ cây trồng kém hiệu quả là ngô sang cây ăn quả; tiếp đó, chú trọng xây dựng, phát triển hợp tác xã để qua đây triển khai các đề án phát triển kinh tế. Về chính sách, tỉnh cũng xây dựng hỗ trợ theo từng thời kỳ phát triển, ban đầu là hỗ trợ trực tiếp các hộ, sau đó là hợp tác xã và hiện nay là các đơn vị chế biến, tiêu thụ sản phẩm.

Hướng tới nâng cao giá trị gia tăng

Theo ông Nguyễn Văn Việt, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Bộ NN&PTNT, bên cạnh kết quả trên, nhìn chung, sản xuất hàng hóa nông nghiệp vùng TD&MNBB vẫn còn nhỏ lẻ, manh mún, tự cung tự cấp; công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch phần lớn ở dạng sơ chế, giá trị gia tăng rất thấp. Do đó, giá trị sản xuất, lợi thế cạnh tranh, thu nhập của người dân còn thấp.

Ngoài ra, việc cơ cấu lại ngành nông nghiệp và đổi mới mô hình sản xuất còn chậm, hiệu quả thấp. Các mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị nông sản giữa doanh nghiệp và nông dân chưa nhiều. Cơ chế chính sách đặc thù cho vùng TD&MNBB thiếu nguồn lực thực hiện nên hiệu quả còn chưa cao.

Từ thực tế đó, để phát triển ngành nông nghiệp vùng TD&MNBB, ông Nguyễn Hồng Sơn, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương đề nghị nên đánh giá xác định lại tác động của các chính sách hiện có đối với vùng TD&MNBB, nhất là chính sách giao đất, giao rừng. Bên cạnh đó, cần xem xét cách bảo tồn và quy hoạch, phát triển các loại rừng hiện nay đã phù hợp chưa; những lợi thế và bất lợi đối với phát triển nông nghiệp; hình thức sản xuất là doanh nghiệp hợp tác xã hay nhỏ lẻ; khả năng ứng dụng công nghệ 4.0 đối với sản xuất và kinh doanh nông nghiệp của vùng TD&MNBB...

Từ thực tế của địa phương, ông Nguyễn Đức Vinh, Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Hà Giang cho rằng, với miền Bắc nên phát triển nông nghiệp hàng hóa ở quy mô vừa và nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ. Cùng với đó là áp dụng triệt để tiến bộ kỹ thuật vào chăn nuôi, đào tạo tay nghề cho đội ngũ cán bộ khuyến nông, thú y cơ sở và đẩy mạnh chính sách tín dụng hóa. Trong khi đó, ông Nguyễn Thành Công, Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Sơn La đề xuất nên tiếp tục xây dựng cụm chính sách cho việc thực hiện Nghị quyết 37 theo hướng xây dựng chính sách hỗ trợ cho vùng sản xuất lớn, sản xuất tập trung. Trung ương cũng cần phải có định hướng cho các tỉnh, tập trung cho sản xuất hàng hóa mặt hàng nào để phát triển ổn định.

Thứ trưởng Lê Quốc Doanh cho rằng, vùng TD&MNBB còn dư địa và giàu tiềm năng để phát triển kinh tế nông nghiệp. Mục tiêu hướng tới là nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, đồng thời thích ứng với biến đổi khí hậu trong tương lai. Theo ông Doanh, Bộ Chính trị tiếp tục có nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội vùng trung du miền núi phía Bắc. Các chính sách đối với vùng này cần cụ thể, mang tính đặc thù; đặc biệt là chính sách về hạ tầng giao thông. Từ đó, phát triển thế mạnh chung của vùng gắn với thế mạnh địa phương.

Kinh tế vùng trung du và miền núi Bắc bộ có nhiều khởi sắc

Biên phòng - Sản xuất nông nghiệp trong vùng trung du và miền núi Bắc bộ (TD&MNBB) đã có bước chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hóa, thâm canh, nâng cao năng suất, chất lượng. Giai đoạn 2004-2018, tốc độ tăng giá trị sản xuất nông nghiệp của vùng đạt bình quân 4,87%/năm, trong khi cả nước là 4,6%. Đó là kết quả nổi bật sau 15 năm thực hiện Nghị quyết 37-NQ/TW ngày 1-7-2004 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng TD&MNBB đến năm 2020 (gọi tắt là Nghị quyết 37).

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Quốc Doanh cho biết, thực hiện Nghị quyết 37, khu vực TD&MNBB đã có sự phát triển rất ấn tượng làm thay đổi bộ mặt nông thôn, tạo ra bức tranh rõ nét trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp. “Ở khu vực TD&MNBB đã hình thành được một số vùng sản xuất hàng hóa, vùng chuyên canh tập trung gắn với công nghiệp chế biến và đảm bảo an ninh lương thực. Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực cho hơn 12 triệu người và góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho khoảng 3 triệu người. Các địa phương trong vùng không những đảm bảo an ninh lương thực tại vùng mà trở thành một phần hàng hóa đặc sản cung cấp cho cả nước, kể cả xuất khẩu” – Thứ trưởng Lê Quốc Doanh nói.

Vùng TD&MNBB là vùng trồng chè lớn thứ nhất cả nước, đồng thời cũng là vùng cây ăn quả lớn thứ 2 toàn quốc (sau đồng bằng sông Cửu Long), với nhiều vùng cây ăn quả hàng hóa tập trung quy mô lớn phục vụ xuất khẩu như: Vải thiều (Bắc Giang), nhãn (Sơn La), cam (Hà Giang, Hòa Bình), na (Lạng Sơn), xoài (Sơn La)... Bên cạnh đó, tổ chức sản xuất của các tỉnh đã thay đổi, hình thành các hợp tác xã chuyên từng ngành hàng gắn kết với doanh nghiệp và người nông dân. 

Các địa phương trong vùng cũng tích cực thực hiện tái cơ cấu trong lĩnh vực chăn nuôi, chuyển dần từ nhỏ lẻ, phân tán sang phát triển chăn nuôi tập trung theo trang trại, gia trại. Đáng chú ý, hiện nay, vùng TD&MNBB đã trở thành vùng trọng điểm về lâm nghiệp; từ năm 2004 đến nay, bình quân hằng năm, toàn vùng trồng thêm khoảng 100.000ha và bảo vệ tốt diện tích rừng hiện có. Nhờ đó, tỉ lệ che phủ rừng đã tăng từ 42,9% năm 2004 lên 55,6% năm 2018, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, tạo việc làm, thu nhập ổn định cho người dân.

Hệ thống công trình cơ sở hạ tầng nông thôn được quy hoạch và đầu tư xây dựng tạo điều kiện thuận lợi cho người dân sinh hoạt và phát triển sản xuất. Đời sống của người dân vùng biên giới được cải thiện đáng kể, trật tự an toàn xã hội, quốc phòng-an ninh các xã dọc biên giới được củng cố, ổn định và vững chắc. Đến hết tháng 8-2019, vùng TD&MNBB có 714 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đạt tỉ lệ 26,64%, bình quân đạt 12,37 tiêu chí/xã, thấp hơn so với tỉ lệ chung của cả nước (50,8% xã đạt chuẩn và bình quân 15,26 tiêu chí/xã). 

Chia sẻ về quá trình phát triển kinh tế của địa phương trong 15 năm thực hiện Nghị quyết 37, ông Nguyễn Thành Công, Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Sơn La cho biết, tỉnh phát triển kinh tế gắn với từng giai đoạn. Đầu tiên là tập trung chuyển đổi cơ cây trồng kém hiệu quả là ngô sang cây ăn quả; tiếp đó, chú trọng xây dựng, phát triển hợp tác xã để qua đây triển khai các đề án phát triển kinh tế. Về chính sách, tỉnh cũng xây dựng hỗ trợ theo từng thời kỳ phát triển, ban đầu là hỗ trợ trực tiếp các hộ, sau đó là hợp tác xã và hiện nay là các đơn vị chế biến, tiêu thụ sản phẩm.

Hướng tới nâng cao giá trị gia tăng

Theo ông Nguyễn Văn Việt, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Bộ NN&PTNT, bên cạnh kết quả trên, nhìn chung, sản xuất hàng hóa nông nghiệp vùng TD&MNBB vẫn còn nhỏ lẻ, manh mún, tự cung tự cấp; công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch phần lớn ở dạng sơ chế, giá trị gia tăng rất thấp. Do đó, giá trị sản xuất, lợi thế cạnh tranh, thu nhập của người dân còn thấp.

Ngoài ra, việc cơ cấu lại ngành nông nghiệp và đổi mới mô hình sản xuất còn chậm, hiệu quả thấp. Các mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị nông sản giữa doanh nghiệp và nông dân chưa nhiều. Cơ chế chính sách đặc thù cho vùng TD&MNBB thiếu nguồn lực thực hiện nên hiệu quả còn chưa cao.

Từ thực tế đó, để phát triển ngành nông nghiệp vùng TD&MNBB, ông Nguyễn Hồng Sơn, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương đề nghị nên đánh giá xác định lại tác động của các chính sách hiện có đối với vùng TD&MNBB, nhất là chính sách giao đất, giao rừng. Bên cạnh đó, cần xem xét cách bảo tồn và quy hoạch, phát triển các loại rừng hiện nay đã phù hợp chưa; những lợi thế và bất lợi đối với phát triển nông nghiệp; hình thức sản xuất là doanh nghiệp hợp tác xã hay nhỏ lẻ; khả năng ứng dụng công nghệ 4.0 đối với sản xuất và kinh doanh nông nghiệp của vùng TD&MNBB...

Từ thực tế của địa phương, ông Nguyễn Đức Vinh, Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Hà Giang cho rằng, với miền Bắc nên phát triển nông nghiệp hàng hóa ở quy mô vừa và nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ. Cùng với đó là áp dụng triệt để tiến bộ kỹ thuật vào chăn nuôi, đào tạo tay nghề cho đội ngũ cán bộ khuyến nông, thú y cơ sở và đẩy mạnh chính sách tín dụng hóa. Trong khi đó, ông Nguyễn Thành Công, Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Sơn La đề xuất nên tiếp tục xây dựng cụm chính sách cho việc thực hiện Nghị quyết 37 theo hướng xây dựng chính sách hỗ trợ cho vùng sản xuất lớn, sản xuất tập trung. Trung ương cũng cần phải có định hướng cho các tỉnh, tập trung cho sản xuất hàng hóa mặt hàng nào để phát triển ổn định.

Thứ trưởng Lê Quốc Doanh cho rằng, vùng TD&MNBB còn dư địa và giàu tiềm năng để phát triển kinh tế nông nghiệp. Mục tiêu hướng tới là nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, đồng thời thích ứng với biến đổi khí hậu trong tương lai. Theo ông Doanh, Bộ Chính trị tiếp tục có nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội vùng trung du miền núi phía Bắc. Các chính sách đối với vùng này cần cụ thể, mang tính đặc thù; đặc biệt là chính sách về hạ tầng giao thông. Từ đó, phát triển thế mạnh chung của vùng gắn với thế mạnh địa phương.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

IV. PREPOSITIONS AND PARTICLES

1. It was very nice _________________ you to prepare and serve meals for the homeless.

2. He was very nice _________________ me. He was willing to take care ___________ my house while I was away.

3. “I’ve bought the Christmas tree you wanted.” – “Oh, thanks – that’s really kind ________ you .

4. Should you be kind _____________ him? He will forget your kindness __________ him.

5. Please be considerate _______________ your next-door neighbors. Never turn the TV up after midnight.

6. It was very considerate _______________ him to send her mother a bouquet of flowers ____________ Mother’s Day.

7. Many people decorate their homes ____________ Christmas. They buy Christmas trees and decorate them _________________ electric lights and ornaments.

8. Children believe that a fat, jolly man brings gifts____________ Christmas Eve. ________ Christmas morning, they look under the Christmas tree or in their stockings ______________ gifts ________________ him.

9. _____________________ Christmas Day, Christians go to church and sing joyful songs.

10. The shops are always crowded ___________________ Christmastime.

11. Would you like to go to Paris with us ____________________ Christmas today?

12. By tradition, people send greetings cards to their relatives and friends ____________ Tet. 13. Tet Trung Thu or the Mid-Autumn Festival is celebrated every year _________________ August 15th.

14. Passover is celebrated _________________ late March or early April.

15. Vietnamese people always have big celebrations ____________________ New Year.

16. Bye. Don’t forget our plans. Let’s see each other ___________________ the New Year.

17. _________________ Easter Sunday, young children receive some small chocolate eggs.

18. Easter egg hunts are popular _____________________ Easter.

19. Bob’s father is different ____________________ Jack’s in character and height.

20. They look much alike. We can’t distinguish one twin __________________ the other.

21. Rita was proud _________________ her success in her youth.

22. Here you are ________ last! I’ve been so worried! Thank goodness you’ve arrived safely. 23. Let me congratulate you _____________________ your excellent exam results.

24. Most girls are afraid ___________________ going out alone _______________ night.

25. We sometimes go to the theatre or the opera _________________ a friend ____________ Sunday nights.

26. It rained heavily _________________________ the night.

27. _______________________ the first night of my stay in Paris, I couldn’t get to sleep.

28. Were you satisfied ______________________ your last Christmas?

29. He was late _____________________ the show due _________________ the traffic jam. 30. This generous present was given _________________ me ________________ my parents ____________________ my 18th birthday.

31. The Youth Cultural House _____________________ Pham Ngoc Thach Street is open ___________________ public holidays.

32. What lessons can you draw _____________________ that serious mistake?

33. I am permitted to stay up late ___________________ late-night horror movies.

34. Do you often fly to Asian countries _____________ business or ____________ pleasure? 35. I have to help mum _____________ her household chores while she is __________ work. 36. Sorry, I have no time to talk to you ____________ the moment – I’m __________a hurry. 37. Thanks ____________ the present! I have always dreamt _____________ a pet goldfish!

38. We will go ________________ a trip ___________________ the museum next week.

39. I wish I could afford to go ______________ a tour ________________ Southern Vietnam.

40. Volunteers are ready to help people ______________ need _______________ being paid.

MN GIÚP TỚ VỚI Ạ

2 lượt xem
1 đáp án
4 giờ trước

Câu 1: Dãy oxit tác dụng với dd NaOH là: A. CO, SO2, CaO. B. P2O5, Al2O3, CO. C. CuO, H2O, SO3. D. CO2, SO3, Al2O3. Câu 2: Dãy oxit tác dụng với dd HCl là: A. MgO, CO, FeO. B. ZnO, Al2O3, CO2. C. CuO, H2O, SO3. D. Fe2O3, Al2O3, CuO. Câu 3: Dãy chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: A. FeO, KNO3, NaOH. C. Cu, MgCO3, KOH. B. CuCl2, Ca(OH)2, Mg. D. Mg, Ba(OH)2, CaCO3. Câu 4: Cặp chất cùng tồn tại trong cùng một dung dịch là A. Mg(NO3)2 và KOH. B. MgCl2 và Na2SO4. C. AgNO3 và FeCl2. D. BaCl2 và CuSO4. Câu 5: Cặp chất không cùng tồn tại trong cùng một dung dịch là A. Mg(NO3)2 và KOH. B. FeCl2 và Na2SO4. C. NaNO3 và FeCl2. D. BaCl2 và Cu(NO3)2 Câu 6: Kim loại không tác dụng với dung dịch HCl tạo muối và giải phóng khí H2 là A. Zn. B. Pb C. Mg. D. Hg. Câu 7: Công thức hoá học của muối phân ure là A. (NH2)2CO. B. Ca3(PO4)2. C. CaHPO4 D.Ca(H2PO4)2. Câu 8: CTHH của muối canxi đi hidro phot phat là A. Ca(HCO3)2. B. CaH2PO4 C. Ca(HPO4)2 D. Ca3(PO4)2 Câu 9: Phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình luyện gang là A.Si + O2 □(→┴t ) SiO2 B. S + O2 □(→┴t ) SO2 C. Fe2O3 + 3CO □(→┴t ) 2Fe + 3 CO2 D. Mn + O2 □(→┴t ) MnO2 Câu 10: Ngâm một lá Cu vào dd AgNO3 cho đến khi kết thúc phản ứng. Giả sử Bạc sinh ra đều bám vào lá đồng, thì sau phản ứng: A.Khối lượng của lá đồng tăng lên . B. Khối lượng của lá đồng giảm đi . C.Khối lượng của lá đồng không thay đổi. D. Khối lượng của dung dịch giảm đi. Câu 11: Ngâm một lá kẽm vào dd FeSO4 cho đến khi kết thúc phản ứng. Giả sử sắt sinh ra đều bám vào lá kẽm, thì sau phản ứng: A.Khối lượng của lá kẽm tăng lên . B. Khối lượng của lá kẽm giảm đi . C.Khối lượng của lá kẽm không thay đổi. D. Khối lượng của dung dịch tăng lên. Câu 12: Hoá chất dùng để nhận biết dd NaCl và dd NaNO3 là dung dịch : A. Ba(OH)2. B. BaCl2. C. AgNO3. D. HCl Câu 13: Hoá chất dùng để nhận biết dd NaOH và dd Ba(OH)2 là dung dịch : A. Quì tím. B. phenol phtalein. C. Na2SO4. D. HCl Câu 14: Dãy các nguyên tố kim loại được xếp theo tính hoạt động hoá học giảm dần là A. Fe, Hg, Mg, Al, Na. B.Al, Fe, Na, Ca, Mg. C. Cu, Fe, Al, Mg, Na. D.Na, Mg, Al, Fe, Cu. Câu 15: Muối nào sau đây là phân lân A.NH4NO3. B.Ca(H2PO4)2. C.KCl. D.KNO3 Câu 16: Thể tich khí SO2 ở đktc sinh ra khi cho dung dịch 200ml dung dịch HCl 1M tác dụng hoàn toàn với muối Na2SO3 là A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Câu 17: Thể tich khí dd HCl ở đktc cần dùng khi cho 0,65g Zn tác dụng với dung dịch HCl 2M là A. 10 ml. B. 5 ml. C. 15ml. D. 20ml Câu 18: Khối lượng Al thu được khi điện phân nóng chảy 1tấn quặng boxit chứa 90% Al2O3¬ với hiệu suất 90% là ( Cho Al = 27, O = 16)

2 lượt xem
2 đáp án
4 giờ trước