Tài nguyên thiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm A: cảnh quan đẹp nổi tiếng và có giá trị thủy điện lớn nhất cả nước. B: giàu khoáng sản nhất cả nước, đặc biệt là tài nguyên dầu khí. C: giàu khoáng sản nhất so với cả nước và nhiều cảnh quan đẹp. D: ít tài nguyên khoáng sản nhưng có nhiều cảnh quan nổi tiếng. 2 Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nằm ở A: hữu ngạn sông Hồng, phạm vi từ Lai Châu đến Thừa Thiên – Huế. B: hữu ngạn sông Hồng, gồm vùng núi Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ. C: phía nam của dãy Bạch Mã, trải dài từ Đà Nẵng đến Cà Mau. D: khu đồi núi toàn bộ phía Bắc và phía bắc đồng bằng ven biển. 3 Nước ta không có kiểu hệ sinh thái nào sau đây ? A: Rừng ôn đới núi cao. B: Rừng kín thường xanh. C: Rừng thưa rụng lá. D: Rừng lá kim. 4 Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió là A: mùa gió đông bắc và tây bắc. B: mùa gió đông bắc và tây nam. C: mùa gió đông nam và tây nam. D: mùa gió đông nam và tây bắc. 5 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, mỏ sắt nào sau đây có trữ lượng lớn nhất. A: Tùng Bá. B: Thạch Khê. C: Trại Cau. D: Trấn Yên. 6 Từ tây sang đông, phần đất liền nước ta mở rộng A: hơn 60 kinh tuyến B: hơn 80 kinh tuyến. C: hơn 50 kinh tuyến. D: hơn 70 kinh tuyến. 7 Các bể than đá ở miền Bắc nước ta chủ yếu được hình thành trong giai đoạn nào sau đây ? A: Cổ kiến tạo. B: Tiền Cambi. C: Tân kiến tạo. D: Tiền Cambri và Tân kiến tạo. 8 Điểm cực Bắc trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta nằm ở xã A: Đất Mũi. B: Lũng Cú. C: Vạn Thạnh. D: Sín Thầu. 9 Loại khoáng sản phi kim loại có trữ lượng lớn nhất ở Trung du miền núi Bắc Bộ là A: graphit. B: apatit. C: đất hiếm. D: pirit. 10 Điểm giống nhau giữa địa hình đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là A: đều có hệ thống đê sông bao bọc. B: cùng được bồi đắp phù sa của các con sông lớn. C: cùng có địa hình khá cao và khá bằng phẳng. D: đều có hình dạng là hình tam giác.

2 câu trả lời

Đáp án:

Câu 1: C

Câu 2: Thuộc Hữu Ngạn Sông Hồng, từ Lai Châu tới Thanh Hóa

Câu 3: A

Câu 4: B

Câu 5: D

Câu 6: 15 kinh tuyến

Câu 7: B

Câu 8: B

Câu 9: B

Câu 10: C

Chúc bạn học tốt!!!

Tài nguyên thiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm

A: cảnh quan đẹp nổi tiếng và có giá trị thủy điện lớn nhất cả nước.

B: giàu khoáng sản nhất cả nước, đặc biệt là tài nguyên dầu khí.

C: giàu khoáng sản nhất so với cả nước và nhiều cảnh quan đẹp.

D: ít tài nguyên khoáng sản nhưng có nhiều cảnh quan nổi tiếng.

2 Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nằm ở

A: hữu ngạn sông Hồng, phạm vi từ Lai Châu đến Thừa Thiên – Huế.

B: hữu ngạn sông Hồng, gồm vùng núi Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.

C: phía nam của dãy Bạch Mã, trải dài từ Đà Nẵng đến Cà Mau.

D: khu đồi núi toàn bộ phía Bắc và phía bắc đồng bằng ven biển.

3 Nước ta không có kiểu hệ sinh thái nào sau đây ?

A: Rừng ôn đới núi cao.

B: Rừng kín thường xanh.

C: Rừng thưa rụng lá.

D: Rừng lá kim.

4 Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió là

A: mùa gió đông bắc và tây bắc.

B: mùa gió đông bắc và tây nam.

C: mùa gió đông nam và tây nam.

D: mùa gió đông nam và tây bắc.

5 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, mỏ sắt nào sau đây có trữ lượng lớn nhất.

A: Tùng Bá.

B: Thạch Khê.

C: Trại Cau.

D: Trấn Yên.

6 Từ tây sang đông, phần đất liền nước ta mở rộng

A: hơn 60 kinh tuyến

B: hơn 80 kinh tuyến.

C: hơn 50 kinh tuyến.

D: hơn 70 kinh tuyến.

7 Các bể than đá ở miền Bắc nước ta chủ yếu được hình thành trong giai đoạn nào sau đây ?

A: Cổ kiến tạo.

B: Tiền Cambi.

C: Tân kiến tạo.

D: Tiền Cambri và Tân kiến tạo.

8 Điểm cực Bắc trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta nằm ở xã

A.Đất Mũi.

B: Lũng Cú.

C: Vạn Thạnh.

D: Sín Thầu.

9 Loại khoáng sản phi kim loại có trữ lượng lớn nhất ở Trung du miền núi Bắc Bộ là

A: graphit.

B: apatit.

C: đất hiếm.

D: pirit.

10 Điểm giống nhau giữa địa hình đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là

A: đều có hệ thống đê sông bao bọc.

B: cùng được bồi đắp phù sa của các con sông lớn.

C: cùng có địa hình khá cao và khá bằng phẳng.

D: đều có hình dạng là hình tam giác.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm