Nêu tình hình còi xương ở tuổi thiếu niên Việt Nam? nhanh giúp mình vs mai nộp r
2 câu trả lời
Bệnh còi xương ở tuổi thiếu niên là một dạng loạn dưỡng xương ở người đang trong độ tuổi thiếu niên. tình trạng xương yếu và mềm, chậm phát triển chiều cao, yếu ớt, vận động không linh hoạt, dị dạng xương, răng mọc không đều và dễ hư hỏng. thường xuyên đau nhức xương khớp, chậm phát triển chiều cao, kém linh hoạt, đổ mồ hôi trộm, răng mọc không đều…
Bệnh còi xương ở tuổi thiếu niên khiến người bệnh có biểu hiện khó ngủ, thường xuyên ra mồ hôi trộm, răng mọc không đều, chậm phát triển chiều cao, đau mỏi xương khớp, kém linh hoạt… Để điều trị, người bệnh cần được hướng dẫn chế độ ăn uống lành mạnh kết hợp tập thể dục và tắm nắng sớm.
Bệnh còi xương ở tuổi thiếu niên là một dạng loạn dưỡng xương ở người đang trong độ tuổi thiếu niên. Bệnh thường xảy ra do cơ thể không được cung cấp đủ hàm lượng vitamin D hoặc/và những khoáng chất cần thiết như canxi, phốt pho. Bệnh lý này được đặc trưng bởi tình trạng xương yếu và mềm, chậm phát triển chiều cao, yếu ớt, vận động không linh hoạt, dị dạng xương, răng mọc không đều và dễ hư hỏng.
So với tuổi thiếu niên, bệnh còi xương thường xảy ra ở trẻ em hơn (bệnh còi xương ở trẻ em), đặc biệt là những trẻ có độ tuổi từ 6 – 36 tháng tuổi. Bệnh làm ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của trẻ, sức khỏe và các hoạt động sinh hoạt hàng ngày.
Ngoài ra bệnh còi xương ở tuổi thiếu niên khiến người bệnh thường xuyên đau nhức xương khớp, chậm phát triển chiều cao, kém linh hoạt, đổ mồ hôi trộm, răng mọc không đều… Thông thường, người bệnh sẽ được hướng dẫn chế độ dinh dưỡng phù hợp kết hợp với chế độ vận động và hấp thụ vitamin D qua nắng sáng để chữa bệnh. Một số trường hợp khác có thể được chỉ định dùng thuốc điều trị.