Miễn dịch là gì? một người đã bị nhiễm virust Covid-19 sau đó khỏi bệnh vậy người này thuộc loại miễn dịch nào?

2 câu trả lời

-Miễn dịch là người không bị con virus đó xâm nhập hoặc người đó không thể bị nhiễm bệnh.

-Covid-19 sau đó khỏi bệnh vậy người này thuộc loại miễn dịch "lai".

 

Đáp án:

Miễn dịch (hay miễn nhiễm )  tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hại.

Trước tiên, cần hiểu một sự khác nhau “rất lớn” về phản ứng của hệ miễn dịch khi cơ thể được chích vaccine và cơ thể bị nhiễm bởi virus SARS-CoV-2 một cách tự nhiên. Hầu hết các vaccine COVID-19 hiện nay chỉ nhắm đến một protein quan trọng là protein gai (protein S) có trên bề mặt của virus như vaccine của Pfizer/BioNTech, Moderna, AstraZeneca, Johnson&Johnson, Sputnik V hoặc sử dụng con virus đã bị làm chết (bằng nhiệt hoặc chất hóa học) trong trường hợp vaccine của Sinopharm hoặc Sinovac, để dạy hệ miễn dịch hình dạng con virus thật như thế nào.

Trong khi đó, khi bị nhiễm virus SARS-CoV-2 thật, virus này sẽ xâm nhập vào tế bào vật chủ qua thụ thể ACE2 trên bề mặt tế bào, tạo ra nhiều loại protein trong suốt chu kỳ sống và sinh sản của chúng (không chỉ riêng protein S mà còn nhiều protein khác), tương tác với hàng loạt các con đường tín hiệu của tế bào và do đó hệ miễn dịch của cơ thể sẽ bị kích hoạt một cách toàn diện hơn và nhận biết virus SARS-CoV-2 một cách đầy đủ hơn.

Để dễ hiểu hơn các bạn có thể hình dung việc chích vaccine giống như chúng ta học một vấn đề gì đó chỉ qua một bảng tóm tắt ngắn gọn chứa các điểm chính trong bài, trong khi việc nhiễm virus thật giống như bạn phải học một cuốn sách dày cộm để hiểu về nó một cách thấu đáo. Do vậy, nhìn chung hệ miễn dịch được tạo ra từ người bị nhiễm virus một cách tự nhiên “mạnh” hơn nhiều so với hệ miễn dịch được tạo ra từ vaccine. Tuy nhiên, nói như vậy không phải để khuyến khích các bạn đi “lây nhiễm tự nhiên” để có hệ miễn dịch mạnh hơn vì bệnh COVID-19 là một căn bệnh nguy hiểm và có tỉ lệ tử vong cao ở người lớn tuổi, người có bệnh nền. Vaccine vẫn là giải pháp quan trọng và ưu tiên hàng đầu để phòng tránh lây nhiễm bệnh và ngăn nguy cơ trở nặng hoặc tử vong.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

​A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Nam Á.

Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới. D. Xích đạo.

Câu 3: Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng

A. 40 triệu km2. B. 41,5 triệu km2. C. 42,5 triệu km2. D. 43,5 triệu km2.

Câu 4: Châu Á tiếp giáp với châu lục nào?

A. Châu Âu, châu Phi. B. Châu Đại Dương. C. Châu Mĩ. D. Châu nam Cực.

Câu 5: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?

A. Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương.

Câu 6: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là

A. 8.200km B. 8.500km C. 9.000km D. 9.500km

Câu 7: Châu Á có diện tích rộng

A. Nhất thế giới. B. Thứ hai thế giới. C. Thứ ba thế giới. D. Thứ tư thế giới.

Câu 8: Sông Trường Giang chảy qua đồng bằng nào?

A. Hoa Bắc. B. Ấn Hằng. C. Hoa Trung. D. Lưỡng Hà.

Câu 9: Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á?

A. Hi-ma-lay-a. B. Côn Luân. C. Thiên Sơn. D. Cap-ca.

Câu 10: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Đồng bằng Tây Xi-bia. B. Đồng bằng Ấn – Hằng.

C. Đồng bằng Trung tâm. D. Đồng bằng Hoa Bắc.

Câu 11: Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ đất liền mở rộng nhất là

A. 8.500km. B. 9.000km. C. 9.200km. D. 9.500km.

Câu 12: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào?

A. Trung tâm lục địa. B. Ven biển. C. Ven các đại dương. D. Phía đông lục địa.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á?

A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.

B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo.

C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.

Câu 14: Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là

A. Đông – tây hoặc gần đông –tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.

B. Đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây.

C. Tây bắc – đông nam và vòng cung.

D. Bắc – nam và vòng cung.

Câu 15: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do

A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo B. Do lãnh thổ rất rộng.

C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Tất cả các ý trên.

Câu 16: Những khoáng sản nào sau đây không có nhiều ở châu Á ?

A. Dầu mỏ, khí đốt. C. Crôm, đồng, thiếc. B. Than, sắt. D. Kim cương, U-ra-ni-um.

Câu 17: Hãy cho biết ở châu Á, đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau nhất ?

A. Đới khí hậu cận nhiệt. B. Đới khí hậu nhiệt đới.

C. Đới khí hậu Xích đạo. D. Đới khí hậu ôn đới.

Câu 18: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 19: Kiểu khí hậu nào sau đây không phải là kiểu khí hậu lục địa ở châu Á?

A. khí hậu nhiệt đới lục địa. B. khí hậu cận nhiệt lục địa.

C. khí hậu ôn đới lục địa D. Khí hậu cực và cận cực.

Câu 20: Nhận xét nào không đúng về khí hậu châu Á?

A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau

B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau

C. Khí hậu châu Á phổ biến là đới khí hậu cực và cận cực.

D. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.

Các bạn ơi cứu mình với huhu

3 lượt xem
2 đáp án
15 giờ trước