làm nhanh mik cần rất gấp câu 1. trung khu nào phối hợp cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho não bộ ? câu 2. hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan nào ? câu 3. mối quan hệ giữa PXCĐK và PXKCĐK ? câu 4. tại sao ko nên nặn mụn trứng cá ? câu 5. để phục vụ nhu cầu của con người, ng ta đã huấn luyện các con thú làm xiếc . Giải thích cơ sở khoa học, tính chất của CSKH trong việc huấn luyện các con thú ở rạp xiếc

2 câu trả lời

Câu 1: tiểu não

Câu 2: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng  đái, ống đái 

Câu 3: Phản xạ ko điều kiện là cơ sở thành lập phản xạ có điều kiện. Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện , kích thích có điều kiện phải tác động trước một thời gian ngắn để hình thành phản xạ.

Câu 4: không nên nặn mụn trứng cá vì khi nặn sẽ làm xây xát da, lúc đó tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập gây nên viêm nhiễm, có mủ

Câu 5: Đối với thú ở rạp xiếc, người ta đã làm thay đổi tập tính của nhiều loài thú dữ (hổ, báo, sư tử, voi...) trở nên thuần phục và tuân thủ những hiệu lệnh của người dạy thú trong các màn biểu diễn. Con người đã biến đổi các tập tính bẩm sinh thành các tập tính thứ sinh, bằng cách huấn luyện các con thú còn non theo con đường thành lập các phản xạ có điều kiện (còn gọi là điều kiện hóa đáp ứng chương trình của người huấn luyện).

Đáp án:

 1,

Tiểu não nằm ở phía sau đầu. Chức năng gồm: phối hợp các động tác cơ vận động chủ động và duy trì tư thế, thăng bằng và cân bằng.

2,

Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

3,

PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập  rèn luyện. - PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống của cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.

4, 

Vì khi ta nặn mụn trứng có thể bị :

- Giảm tính thẩm mỹ.

-Rỗ mặt.

-Gây chết người.

- Nặn mụn nhưng không lấy hết nhân.

5,

-Đối với thú ở rạp xiếc, người ta đã làm thay đổi tập tính của nhiều loài thú dữ (hổ, báo, sư tử, voi...) trở nên thuần phục và tuân thủ những hiệu lệnh của người dạy thú trong các màn biểu diễn. Con người đã biến đổi các tập tính bẩm sinh thành các tập tính thứ sinh, bằng cách huấn luyện các con thú còn non theo con đường thành lập các phản xạ có điều kiện (còn gọi là điều kiện hóa đáp ứng chương trình của người huấn luyện).

Giải thích các bước giải:

 Cho mình câu trả lời hay nhất

Câu hỏi trong lớp Xem thêm