Kẻ thù chính của phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á những năm 1940 là A: chủ nghĩa đế quốc và phong kiến tay sai. B: chủ nghĩa đế quốc, phát xít. C: chủ nghĩa phát xít. D: chủ nghĩa đế quốc. 15 Sự kiện nào tác động đến sự thay đổi cục diện diễn biến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)? A: Phe Hiệp ước liên tiếp mở các cuộc tấn công. B: Mĩ nhảy vào tham chiến. C: Cách mạng tháng Hai bùng nổ ở Nga. D: Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện. 16 Đầu thế kỉ XX, đế quốc có nhu cầu lớn nhất phát động chiến tranh để giành thuộc địa là? A: Đế quốc Anh B: Đế quốc Mỹ C: Đế quốc Pháp D: Đế quốc Đức 17 Khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) thay đổi thành A: cuộc chiến tranh giữa đế quốc, phát xít với lực lượng yêu chuộng hòa bình. B: cuộc đối đầu giữa chù nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội. C: cuộc đối đầu giữa các nước đế quốc và các nước phát xít. D: cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc. 18 Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á những năm 1918 – 1939? A: Chính quyền thực dân buộc phải trao trả độc lập cho nhiều nước. B: Nhiều đảng cộng sản đã ra đời ở nhiều nước Đông Nam Á. C: Phong trào dân chủ tư sản ở Đông Nam Á có những bước tiến bộ rõ rệt. D: Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cuộc đấu tranh. 19 Nhận xét nào dưới đây là đúng về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1929 – 1939? A: Diến ra mạnh mẽ dưới sự tác động của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga. B: Giai cấp công nhân là động lực chính của phong trào. C: Phong trào phát triển mạnh, giành những thắng lợi quan trọng. D: Giai cấp tư sản giữa vai trò lãnh đạo phong trào. 20 Nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào? A: Bị khủng hoảng trầm trọng B: Bị tàn phá nặng nề C: Đạt tăng trưởng cao D: Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh 21 Sự kiện nào tạo nên bước ngoặt căn bản của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)? A: Nhật Bản bất ngờ tập kích hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng B: Chiến thắng Xta-lin-grát của Hồng quân Liên Xô. C: Khối Đồng minh chống phát xít đã được hình thành D: Đức tấn công và tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô. 22 Để khắc phục hậu quả khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, các nước Anh, Pháp , Mĩ đã tiến hành A: cải cách kinh tế - xã hội, đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất. B: tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới. C: thiết lập các chế độ độc tài phát xít, chạy đua vũ trang. D: chiến tranh xâm lược, tranh giành thuộc địa từ các nước đế quốc. 23 Để đưa đất nước Nhật ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, giới cầm quyền Nhật đã tiến hành biện pháp gì ? A: Đẩy mạnh phát triển nền kinh tế trên tất cả các lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp B: Mở rộng lãnh thổ, khôi phục lại kinh tế sau cuộc khủng hoảng. C: Cải tiến kĩ thuật thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động. D: Tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. 24 Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ bắt đầu trong lĩnh vực A: thương mại. B: tài chính ngân hàng. C: công nghiệp. D: nông nghiệp. 25 Giữa thế kỉ XVIII, nhà bác học Lô-mô-nô-xốp (Nga) đã tìm ra A: định luật bảo toàn vật chất và năng lượng. B: thuyết tiến hoà và di truyền. C: Thuyết nguyên tử. D: sự phát triển của thực vật và đời sống của mô động vật. cứu e với mng e cần gấp

2 câu trả lời

1-a 

15-b

16-d

17-b

18-c

19-c

20-c 

21-b 

22-a 

23-a 

24-b 

25-a

14 - B. chủ nghĩa đế quốc, phát xít.

15 - C. Cách mạng tháng Hai bùng nổ ở Nga.

16 - D. Đế quốc Đức.

17 - B. cuộc đối đầu giữa chù nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.

18 - A. Chính quyền thực dân buộc phải trao trả độc lập cho nhiều nước.

19 - A. Diến ra mạnh mẽ dưới sự tác động của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga.

20 - C. Đạt tăng trưởng cao

21 - A. Nhật Bản bất ngờ tập kích hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng

22 - A. cải cách kinh tế - xã hội, đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất.

23 - D. Tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.

24 - B. tài chính ngân hàng.

25 - A. định luật bảo toàn vật chất và năng lượng.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

​A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Nam Á.

Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới. D. Xích đạo.

Câu 3: Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng

A. 40 triệu km2. B. 41,5 triệu km2. C. 42,5 triệu km2. D. 43,5 triệu km2.

Câu 4: Châu Á tiếp giáp với châu lục nào?

A. Châu Âu, châu Phi. B. Châu Đại Dương. C. Châu Mĩ. D. Châu nam Cực.

Câu 5: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?

A. Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương.

Câu 6: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là

A. 8.200km B. 8.500km C. 9.000km D. 9.500km

Câu 7: Châu Á có diện tích rộng

A. Nhất thế giới. B. Thứ hai thế giới. C. Thứ ba thế giới. D. Thứ tư thế giới.

Câu 8: Sông Trường Giang chảy qua đồng bằng nào?

A. Hoa Bắc. B. Ấn Hằng. C. Hoa Trung. D. Lưỡng Hà.

Câu 9: Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á?

A. Hi-ma-lay-a. B. Côn Luân. C. Thiên Sơn. D. Cap-ca.

Câu 10: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Đồng bằng Tây Xi-bia. B. Đồng bằng Ấn – Hằng.

C. Đồng bằng Trung tâm. D. Đồng bằng Hoa Bắc.

Câu 11: Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ đất liền mở rộng nhất là

A. 8.500km. B. 9.000km. C. 9.200km. D. 9.500km.

Câu 12: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào?

A. Trung tâm lục địa. B. Ven biển. C. Ven các đại dương. D. Phía đông lục địa.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á?

A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.

B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo.

C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.

Câu 14: Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là

A. Đông – tây hoặc gần đông –tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.

B. Đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây.

C. Tây bắc – đông nam và vòng cung.

D. Bắc – nam và vòng cung.

Câu 15: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do

A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo B. Do lãnh thổ rất rộng.

C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Tất cả các ý trên.

Câu 16: Những khoáng sản nào sau đây không có nhiều ở châu Á ?

A. Dầu mỏ, khí đốt. C. Crôm, đồng, thiếc. B. Than, sắt. D. Kim cương, U-ra-ni-um.

Câu 17: Hãy cho biết ở châu Á, đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau nhất ?

A. Đới khí hậu cận nhiệt. B. Đới khí hậu nhiệt đới.

C. Đới khí hậu Xích đạo. D. Đới khí hậu ôn đới.

Câu 18: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 19: Kiểu khí hậu nào sau đây không phải là kiểu khí hậu lục địa ở châu Á?

A. khí hậu nhiệt đới lục địa. B. khí hậu cận nhiệt lục địa.

C. khí hậu ôn đới lục địa D. Khí hậu cực và cận cực.

Câu 20: Nhận xét nào không đúng về khí hậu châu Á?

A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau

B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau

C. Khí hậu châu Á phổ biến là đới khí hậu cực và cận cực.

D. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.

Các bạn ơi cứu mình với huhu

3 lượt xem
2 đáp án
17 giờ trước