giúp mình câu này với: nêu các giải pháp hạn chế thiệt hại do khí hậu thời tiết mang lại.

2 câu trả lời

    

  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Tiêu điểm
  • Tài nguyên
  • Môi trường
  • Khoa học – Công nghệ
  • Chính sách

Trang chủ

  • Bạn đọc viết

Một số biện pháp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH17/01/2011

ThienNhien.Net – Trong vòng 200 năm trở lại đây, đặc biệt là trong mấy chục năm qua, quá trình công nghiệp hoá đã làm gia tăng lượng khí thải nhà kính vào bầu khí quyển. Hệ quả là khí hậu bị biến đổi, nhiệt độ bề mặt Trái đất tăng lên, nước biển dâng, kéo theo các sự kiện thời tiết cực đoan.

Từ thực trạng trên có hai vấn đề cần đặt ra: giảm tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) và thích ứng với biến đổi khí hậu. Trên cơ sở tham khảo ý kiến của nhiều nhà quản lý, khoa học và ở góc độ là một sinh viên chuyên ngành quản lý môi trường, tôi xin tổng hợp các đề xuất giải pháp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH như sau:

1. Hạn chế sử dụng nhiêu liệu hóa thạch và tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế. Nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ…) là nguồn gây hiệu ứng nhà kính rất lớn. Con người đã và đang tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế thân thiện môi trường như năng lượng gió, mặt trời, thủy triều, địa nhiệt…

2. Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng (điện, xăng dầu, than củi,…) cùng các tài nguyên (nước ngọt, rừng, tài nguyên sinh học, khoáng sản…) trong sản xuất và sinh hoạt. Cả nước hiện nay có khoảng hơn 10 triệu hộ dùng điện, chỉ cần mỗi hộ thay một bóng đèn sợi đốt hoặc neon bằng đèn compact thì trung bình mỗi hộ tiết kiệm được 9W, toàn quốc sẽ tiết kiệm được 90MW điện vào giờ cao điểm.

3. Ngăn chặn nạn phá rừng, tích cực trồng và chăm sóc rừng là một yếu tố không thể thiếu cho cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu. Được biết, nạn phá rừng vốn là nguyên nhân gây ra 20% khí thải CO2 mỗi năm.

4. Chuyển đổi sang các mô hình sản xuất và sinh hoạt thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, sinh thái mới. Sử dụng các giống cây trồng vật nuôi có khả năng chịu mặn cao, các giống ngắn ngày tránh lũ, xây dựng các mô hình nhà tránh lũ, tham gia bảo hiểm sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp trước các thảm họa về biến đổi khí hậu…

5. Cải tạo nâng cấp hạ tầng. Những cải tiến như tăng cường hệ thống bảo ôn, xây dựng các loại nhà thân thiện môi trường… sẽ tiết kiệm được nhiều nhiên liệu và giảm phát thải khí nhà kính. Ngoài ra, đường xá cũng cần được đầu tư thỏa đáng để giảm nhiên liệu tiêu thụ cho xe cộ, giảm phát thải khí nhà kính vào môi trường.

6. Kế hoạch hóa gia đình: mỗi cặp vợ chồng nên thực hiện kế hoạch hóa để cắt giảm nhu cầu tiêu thụ (thực phẩm, quần áo,…) góp phần giảm phát thải khí nhà kính và các chất gây ô nhiễm môi trường.

7. Làm việc gần nhà và sử dụng các phương tiện giao thông công cộng. Làm việc gần nhà để không dùng ô tô, xe máy mà đi bộ hay đi xe đạp vừa có lợi cho sức khỏe lại vừa có lợi cho môi trường. Ngoài ra việc sử dụng các phương tiện giao thông công cộng cũng góp phần đáng kể việc giảm thải các khí gây hiệu ứng nhà kính vào khí quyển.

8. Đầu tư công nghệ sạch và áp dụng sản xuất sạch hơn. Các doanh nghiệp, cơ sơ sản xuất phải triển khai và áp dụng mô hình công nghệ sản xuất sạch hơn vào trong cả vòng đời của quy trình sản xuất từ lúc lựa chọn nguyên liệu đầu vào đến khi tiêu thụ và sử dụng sản phẩm.

9. Nghiên cứu và áp dụng các thành tựu, sản phẩm khoa học thích ứng với biến đổi khí hậu vào thực tế.

10. Phổ biến thông tin, nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu ( nguyên nhân, tác động và giải pháp ứng phó khẩn cấp…) cho các cộng đồng dễ bị tổn thương.

Các Bài Cùng Chủ Đề:Lồng ghép BĐKH trong chính sách phát triển ở Tây Bắc: Gợi ý tiến trình và khuyến nghị lồng ghép Bước tiến dài ứng phó biến đổi khí hậu Trực tiếp: Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà trả lời chất vấn Khung chỉ số nông nghiệp ứng phó BĐKH cấp xã – Nghiên cứu điểm và khuyến nghị áp dụng Phong hóa hóa học có thể làm giảm một số tác động của BĐKH Tham vấn hệ thống giám sát đánh giá thích ứng BĐKH ngành nông nghiệp Dành nhiều nguồn lực phát triển đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với BĐKH 850.000 USD hỗ trợ phụ nữ Việt Nam thích ứng với BĐKH Tìm giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong nông nghiệp Việt Nam – Hà Lan bàn giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu và quản lý nước Ứng dụng thực hành nông nghiệp ứng phó BĐKH ở Tây Bắc: Thực trạng, khó khăn và đề xuất giải pháp khắc phục Sử dụng hệ thống các khu bảo tồn như là biện pháp thích ứng biến đổi khí hậu ở Việt NamBài trướcLão nông ươm mầm xanh trên đáBài tiếp theoThanh Hóa: Thu 27 tấn quặng crôm lậuBÀI VIẾT LIÊN QUANKhông để tài nguyên đất nước bị thất thoát17/04/2019Phát triển nhanh phải gắn với bảo tồn di tích02/03/2018Dự án san lấp sông Đồng Nai dang dở gây ô nhiễm môi trường08/08/2017Sơn La: Dân khốn khổ vì voi rừng giết trâu, phá ruộng16/06/2017Cháy rừng lịch sử ở Sóc Sơn và chuyện “đừng đốt”09/06/2017Luật Quy hoạch: Làm sao để tránh dự án “rắc lông ngỗng Mỵ Châu”22/05/2017VỀ CHÚNG TÔIGiấy phép số 313/GP-TTĐT do Cục QLPT, TH và TTĐT cấp ngày 18/10/2017
Trụ sở: 24 H2, Khu đô thị mới Yên Hòa, P. Yên Hòa, Q. Cầu Giấy, Hà Nội
ĐT: 024 3556-4001 Fax: 024 3556-8941 Email: bbt@nature.org.vn
Cơ quan chủ quản: Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam
Chịu trách nhiệm xuất bản: Trịnh Lê Nguyên Phụ trách biên tập: Phan Bích Hường
Thông tin tổng hợp từ nhiều nguồn.THEO DÕI CHÚNG TÔI    

    • Tư liệu

 

    • Văn bản luật

 

    • Videos

 

  • Việc làm – cơ hội

© Trung tâm Con người và Thiên nhiên - 2020    

  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Tiêu điểm
  • Tài nguyên
  • Môi trường
  • Khoa học – Công nghệ
  • Chính sách

Trang chủ

  • Bạn đọc viết

Một số biện pháp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH17/01/2011

ThienNhien.Net – Trong vòng 200 năm trở lại đây, đặc biệt là trong mấy chục năm qua, quá trình công nghiệp hoá đã làm gia tăng lượng khí thải nhà kính vào bầu khí quyển. Hệ quả là khí hậu bị biến đổi, nhiệt độ bề mặt Trái đất tăng lên, nước biển dâng, kéo theo các sự kiện thời tiết cực đoan.

Từ thực trạng trên có hai vấn đề cần đặt ra: giảm tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) và thích ứng với biến đổi khí hậu. Trên cơ sở tham khảo ý kiến của nhiều nhà quản lý, khoa học và ở góc độ là một sinh viên chuyên ngành quản lý môi trường, tôi xin tổng hợp các đề xuất giải pháp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH như sau:

1. Hạn chế sử dụng nhiêu liệu hóa thạch và tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế. Nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ…) là nguồn gây hiệu ứng nhà kính rất lớn. Con người đã và đang tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế thân thiện môi trường như năng lượng gió, mặt trời, thủy triều, địa nhiệt…

2. Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng (điện, xăng dầu, than củi,…) cùng các tài nguyên (nước ngọt, rừng, tài nguyên sinh học, khoáng sản…) trong sản xuất và sinh hoạt. Cả nước hiện nay có khoảng hơn 10 triệu hộ dùng điện, chỉ cần mỗi hộ thay một bóng đèn sợi đốt hoặc neon bằng đèn compact thì trung bình mỗi hộ tiết kiệm được 9W, toàn quốc sẽ tiết kiệm được 90MW điện vào giờ cao điểm.

3. Ngăn chặn nạn phá rừng, tích cực trồng và chăm sóc rừng là một yếu tố không thể thiếu cho cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu. Được biết, nạn phá rừng vốn là nguyên nhân gây ra 20% khí thải CO2 mỗi năm.

4. Chuyển đổi sang các mô hình sản xuất và sinh hoạt thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, sinh thái mới. Sử dụng các giống cây trồng vật nuôi có khả năng chịu mặn cao, các giống ngắn ngày tránh lũ, xây dựng các mô hình nhà tránh lũ, tham gia bảo hiểm sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp trước các thảm họa về biến đổi khí hậu…

5. Cải tạo nâng cấp hạ tầng. Những cải tiến như tăng cường hệ thống bảo ôn, xây dựng các loại nhà thân thiện môi trường… sẽ tiết kiệm được nhiều nhiên liệu và giảm phát thải khí nhà kính. Ngoài ra, đường xá cũng cần được đầu tư thỏa đáng để giảm nhiên liệu tiêu thụ cho xe cộ, giảm phát thải khí nhà kính vào môi trường.

6. Kế hoạch hóa gia đình: mỗi cặp vợ chồng nên thực hiện kế hoạch hóa để cắt giảm nhu cầu tiêu thụ (thực phẩm, quần áo,…) góp phần giảm phát thải khí nhà kính và các chất gây ô nhiễm môi trường.

7. Làm việc gần nhà và sử dụng các phương tiện giao thông công cộng. Làm việc gần nhà để không dùng ô tô, xe máy mà đi bộ hay đi xe đạp vừa có lợi cho sức khỏe lại vừa có lợi cho môi trường. Ngoài ra việc sử dụng các phương tiện giao thông công cộng cũng góp phần đáng kể việc giảm thải các khí gây hiệu ứng nhà kính vào khí quyển.

8. Đầu tư công nghệ sạch và áp dụng sản xuất sạch hơn. Các doanh nghiệp, cơ sơ sản xuất phải triển khai và áp dụng mô hình công nghệ sản xuất sạch hơn vào trong cả vòng đời của quy trình sản xuất từ lúc lựa chọn nguyên liệu đầu vào đến khi tiêu thụ và sử dụng sản phẩm.

9. Nghiên cứu và áp dụng các thành tựu, sản phẩm khoa học thích ứng với biến đổi khí hậu vào thực tế.

10. Phổ biến thông tin, nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu ( nguyên nhân, tác động và giải pháp ứng phó khẩn cấp…) cho các cộng đồng dễ bị tổn thương.

Các Bài Cùng Chủ Đề:Lồng ghép BĐKH trong chính sách phát triển ở Tây Bắc: Gợi ý tiến trình và khuyến nghị lồng ghép Bước tiến dài ứng phó biến đổi khí hậu Trực tiếp: Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà trả lời chất vấn Khung chỉ số nông nghiệp ứng phó BĐKH cấp xã – Nghiên cứu điểm và khuyến nghị áp dụng Phong hóa hóa học có thể làm giảm một số tác động của BĐKH Tham vấn hệ thống giám sát đánh giá thích ứng BĐKH ngành nông nghiệp Dành nhiều nguồn lực phát triển đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với BĐKH 850.000 USD hỗ trợ phụ nữ Việt Nam thích ứng với BĐKH Tìm giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong nông nghiệp Việt Nam – Hà Lan bàn giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu và quản lý nước Ứng dụng thực hành nông nghiệp ứng phó BĐKH ở Tây Bắc: Thực trạng, khó khăn và đề xuất giải pháp khắc phục Sử dụng hệ thống các khu bảo tồn như là biện pháp thích ứng biến đổi khí hậu ở Việt NamBài trướcLão nông ươm mầm xanh trên đáBài tiếp theoThanh Hóa: Thu 27 tấn quặng crôm lậuBÀI VIẾT LIÊN QUANKhông để tài nguyên đất nước bị thất thoát17/04/2019Phát triển nhanh phải gắn với bảo tồn di tích02/03/2018Dự án san lấp sông Đồng Nai dang dở gây ô nhiễm môi trường08/08/2017Sơn La: Dân khốn khổ vì voi rừng giết trâu, phá ruộng16/06/2017Cháy rừng lịch sử ở Sóc Sơn và chuyện “đừng đốt”09/06/2017Luật Quy hoạch: Làm sao để tránh dự án “rắc lông ngỗng Mỵ Châu”22/05/2017VỀ CHÚNG TÔIGiấy phép số 313/GP-TTĐT do Cục QLPT, TH và TTĐT cấp ngày 18/10/2017
Trụ sở: 24 H2, Khu đô thị mới Yên Hòa, P. Yên Hòa, Q. Cầu Giấy, Hà Nội
ĐT: 024 3556-4001 Fax: 024 3556-8941 Email: bbt@nature.org.vn
Cơ quan chủ quản: Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam
Chịu trách nhiệm xuất bản: Trịnh Lê Nguyên Phụ trách biên tập: Phan Bích Hường
Thông tin tổng hợp từ nhiều nguồn.THEO DÕI CHÚNG TÔI    

    • Tư liệu

 

    • Văn bản luật

 

    • Videos

 

  • Việc làm – cơ hội

© Trung tâm Con người và Thiên nhiên - 2020ShareThis Copy and PasteTrang chủ Tin tức Tiêu điểm Tài nguyên Môi trường Khoa học – Công nghệ Chính sách Trang chủ Bạn đọc viết Một số biện pháp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH 17/01/2011 ThienNhien.Net – Trong vòng 200 năm trở lại đây, đặc biệt là trong mấy chục năm qua, quá trình công nghiệp hoá đã làm gia tăng lượng khí thải nhà kính vào bầu khí quyển. Hệ quả là khí hậu bị biến đổi, nhiệt độ bề mặt Trái đất tăng lên, nước biển dâng, kéo theo các sự kiện thời tiết cực đoan. Từ thực trạng trên có hai vấn đề cần đặt ra: giảm tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) và thích ứng với biến đổi khí hậu. Trên cơ sở tham khảo ý kiến của nhiều nhà quản lý, khoa học và ở góc độ là một sinh viên chuyên ngành quản lý môi trường, tôi xin tổng hợp các đề xuất giải pháp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH như sau: 1. Hạn chế sử dụng nhiêu liệu hóa thạch và tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế. Nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ…) là nguồn gây hiệu ứng nhà kính rất lớn. Con người đã và đang tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế thân thiện môi trường như năng lượng gió, mặt trời, thủy triều, địa nhiệt… 2. Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng (điện, xăng dầu, than củi,…) cùng các tài nguyên (nước ngọt, rừng, tài nguyên sinh học, khoáng sản…) trong sản xuất và sinh hoạt. Cả nước hiện nay có khoảng hơn 10 triệu hộ dùng điện, chỉ cần mỗi hộ thay một bóng đèn sợi đốt hoặc neon bằng đèn compact thì trung bình mỗi hộ tiết kiệm được 9W, toàn quốc sẽ tiết kiệm được 90MW điện vào giờ cao điểm. 3. Ngăn chặn nạn phá rừng, tích cực trồng và chăm sóc rừng là một yếu tố không thể thiếu cho cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu. Được biết, nạn phá rừng vốn là nguyên nhân gây ra 20% khí thải CO2 mỗi năm. 4. Chuyển đổi sang các mô hình sản xuất và sinh hoạt thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, sinh thái mới. Sử dụng các giống cây trồng vật nuôi có khả năng chịu mặn cao, các giống ngắn ngày tránh lũ, xây dựng các mô hình nhà tránh lũ, tham gia bảo hiểm sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp trước các thảm họa về biến đổi khí hậu… 5. Cải tạo nâng cấp hạ tầng. Những cải tiến như tăng cường hệ thống bảo ôn, xây dựng các loại nhà thân thiện môi trường… sẽ tiết kiệm được nhiều nhiên liệu và giảm phát thải khí nhà kính. Ngoài ra, đường xá cũng cần được đầu tư thỏa đáng để giảm nhiên liệu tiêu thụ cho xe cộ, giảm phát thải khí nhà kính vào môi trường. 6. Kế hoạch hóa gia đình: mỗi cặp vợ chồng nên thực hiện kế hoạch hóa để cắt giảm nhu cầu tiêu thụ (thực phẩm, quần áo,…) góp phần giảm phát thải khí nhà kính và các chất gây ô nhiễm môi trường. 7. Làm việc gần nhà và sử dụng các phương tiện giao thông công cộng. Làm việc gần nhà để không dùng ô tô, xe máy mà đi bộ hay đi xe đạp vừa có lợi cho sức khỏe lại vừa có lợi cho môi trường. Ngoài ra việc sử dụng các phương tiện giao thông công cộng cũng góp phần đáng kể việc giảm thải các khí gây hiệu ứng nhà kính vào khí quyển. 8. Đầu tư công nghệ sạch và áp dụng sản xuất sạch hơn. Các doanh nghiệp, cơ sơ sản xuất phải triển khai và áp dụng mô hình công nghệ sản xuất sạch hơn vào trong cả vòng đời của quy trình sản xuất từ lúc lựa chọn nguyên liệu đầu vào đến khi tiêu thụ và sử dụng sản phẩm. 9. Nghiên cứu và áp dụng các thành tựu, sản phẩm khoa học thích ứng với biến đổi khí hậu vào thực tế. 10. Phổ biến thông tin, nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu ( nguyên nhân, tác động và giải pháp ứng phó khẩn cấp…) cho các cộng đồng dễ bị tổn thương. Các Bài Cùng Chủ Đề: Lồng ghép BĐKH trong chính sách phát triển ở Tây Bắc: Gợi ý tiến trình và khuyến nghị lồng ghép Bước tiến dài ứng phó biến đổi khí hậu Trực tiếp: Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà trả lời chất vấn Khung chỉ số nông nghiệp ứng phó BĐKH cấp xã – Nghiên cứu điểm và khuyến nghị áp dụng Phong hóa hóa học có thể làm giảm một số tác động của BĐKH Tham vấn hệ thống giám sát đánh giá thích ứng BĐKH ngành nông nghiệp Dành nhiều nguồn lực phát triển đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với BĐKH 850.000 USD hỗ trợ phụ nữ Việt Nam thích ứng với BĐKH Tìm giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong nông nghiệp Việt Nam – Hà Lan bàn giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu và quản lý nước Ứng dụng thực hành nông nghiệp ứng phó BĐKH ở Tây Bắc: Thực trạng, khó khăn và đề xuất giải pháp khắc phục Sử dụng hệ thống các khu bảo tồn như là biện pháp thích ứng biến đổi khí hậu ở Việt Nam Bài trước Lão nông ươm mầm xanh trên đá Bài tiếp theo Thanh Hóa: Thu 27 tấn quặng crôm lậu BÀI VIẾT LIÊN QUAN Không để tài nguyên đất nước bị thất thoát 17/04/2019 Phát triển nhanh phải gắn với bảo tồn di tích 02/03/2018 Dự án san lấp sông Đồng Nai dang dở gây ô nhiễm môi trường 08/08/2017 Sơn La: Dân khốn khổ vì voi rừng giết trâu, phá ruộng 16/06/2017 Cháy rừng lịch sử ở Sóc Sơn và chuyện “đừng đốt” 09/06/2017 Luật Quy hoạch: Làm sao để tránh dự án “rắc lông ngỗng Mỵ Châu” 22/05/2017 VỀ CHÚNG TÔI Giấy phép số 313/GP-TTĐT do Cục QLPT, TH và TTĐT cấp ngày 18/10/2017 Trụ sở: 24 H2, Khu đô thị mới Yên Hòa, P. Yên Hòa, Q. Cầu Giấy, Hà Nội ĐT: 024 3556-4001 Fax: 024 3556-8941 Email: bbt@nature.org.vn Cơ quan chủ quản: Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam Chịu trách nhiệm xuất bản: Trịnh Lê Nguyên Phụ trách biên tập: Phan Bích Hường Thông tin tổng hợp từ nhiều nguồn. THEO DÕI CHÚNG TÔI Tư liệu Văn bản luật Videos Việc làm – cơ hội © Trung tâm Con người và Thiên nhiên - 2020 Trang chủ Tin tức Tiêu điểm Tài nguyên Môi trường Khoa học – Công nghệ Chính sách Trang chủ Bạn đọc viết Một số biện pháp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH 17/01/2011 ThienNhien.Net – Trong vòng 200 năm trở lại đây, đặc biệt là trong mấy chục năm qua, quá trình công nghiệp hoá đã làm gia tăng lượng khí thải nhà kính vào bầu khí quyển. Hệ quả là khí hậu bị biến đổi, nhiệt độ bề mặt Trái đất tăng lên, nước biển dâng, kéo theo các sự kiện thời tiết cực đoan. Từ thực trạng trên có hai vấn đề cần đặt ra: giảm tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) và thích ứng với biến đổi khí hậu. Trên cơ sở tham khảo ý kiến của nhiều nhà quản lý, khoa học và ở góc độ là một sinh viên chuyên ngành quản lý môi trường, tôi xin tổng hợp các đề xuất giải pháp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH như sau: 1. Hạn chế sử dụng nhiêu liệu hóa thạch và tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế. Nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ…) là nguồn gây hiệu ứng nhà kính rất lớn. Con người đã và đang tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế thân thiện môi trường như năng lượng gió, mặt trời, thủy triều, địa nhiệt… 2. Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng (điện, xăng dầu, than củi,…) cùng các tài nguyên (nước ngọt, rừng, tài nguyên sinh học, khoáng sản…) trong sản xuất và sinh hoạt. Cả nước hiện nay có khoảng hơn 10 triệu hộ dùng điện, chỉ cần mỗi hộ thay một bóng đèn sợi đốt hoặc neon bằng đèn compact thì trung bình mỗi hộ tiết kiệm được 9W, toàn quốc sẽ tiết kiệm được 90MW điện vào giờ cao điểm. 3. Ngăn chặn nạn phá rừng, tích cực trồng và chăm sóc rừng là một yếu tố không thể thiếu cho cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu. Được biết, nạn phá rừng vốn là nguyên nhân gây ra 20% khí thải CO2 mỗi năm. 4. Chuyển đổi sang các mô hình sản xuất và sinh hoạt thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, sinh thái mới. Sử dụng các giống cây trồng vật nuôi có khả năng chịu mặn cao, các giống ngắn ngày tránh lũ, xây dựng các mô hình nhà tránh lũ, tham gia bảo hiểm sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp trước các thảm họa về biến đổi khí hậu… 5. Cải tạo nâng cấp hạ tầng. Những cải tiến như tăng cường hệ thống bảo ôn, xây dựng các loại nhà thân thiện môi trường… sẽ tiết kiệm được nhiều nhiên liệu và giảm phát thải khí nhà kính. Ngoài ra, đường xá cũng cần được đầu tư thỏa đáng để giảm nhiên liệu tiêu thụ cho xe cộ, giảm phát thải khí nhà kính vào môi trường. 6. Kế hoạch hóa gia đình: mỗi cặp vợ chồng nên thực hiện kế hoạch hóa để cắt giảm nhu cầu tiêu thụ (thực phẩm, quần áo,…) góp phần giảm phát thải khí nhà kính và các chất gây ô nhiễm môi trường. 7. Làm việc gần nhà và sử dụng các phương tiện giao thông công cộng. Làm việc gần nhà để không dùng ô tô, xe máy mà đi bộ hay đi xe đạp vừa có lợi cho sức khỏe lại vừa có lợi cho môi trường. Ngoài ra việc sử dụng các phương tiện giao thông công cộng cũng góp phần đáng kể việc giảm thải các khí gây hiệu ứng nhà kính vào khí quyển. 8. Đầu tư công nghệ sạch và áp dụng sản xuất sạch hơn. Các doanh nghiệp, cơ sơ sản xuất phải triển khai và áp dụng mô hình công nghệ sản xuất sạch hơn vào trong cả vòng đời của quy trình sản xuất từ lúc lựa chọn nguyên liệu đầu vào đến khi tiêu thụ và sử dụng sản phẩm. 9. Nghiên cứu và áp dụng các thành tựu, sản phẩm khoa học thích ứng với biến đổi khí hậu vào thực tế. 10. Phổ biến thông tin, nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu ( nguyên nhân, tác động và giải pháp ứng phó khẩn cấp…) cho các cộng đồng dễ bị tổn thương. Các Bài Cùng Chủ Đề: Lồng ghép BĐKH trong chính sách phát triển ở Tây Bắc: Gợi ý tiến trình và khuyến nghị lồng ghép Bước tiến dài ứng phó biến đổi khí hậu Trực tiếp: Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng 2Hà trả lời chất vấn Khung chỉ số nông nghiệp ứng phó BĐKH cấp xã – Nghiên cứu điểm và khuyến nghị áp dụng Phong hóa hóa học có thể làm giảm một số tác động của BĐKH Tham vấn hệ thống giám sát đánh giá thích ứng BĐKH ngành nông nghiệp Dành nhiều nguồn lực phát triển đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với BĐKH 850.000 USD hỗ trợ phụ nữ Việt Nam thích ứng với BĐKH Tìm giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong nông nghiệp Việt Nam – Hà Lan bàn giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu và quản lý nước Ứng dụng thực hành nông nghiệp ứng phó BĐKH ở Tây Bắc: Thực trạng, khó khăn và đề xuất giải pháp khắc phục Sử dụng hệ thống các khu bảo tồn như là biện pháp thích ứng biến đổi khí hậu ở Việt Nam Bài trước Lão nông ươm mầm xanh trên đá Bài tiếp theo Thanh Hóa: Thu 27 tấn quặng crôm lậu BÀI VIẾT LIÊN QUAN Không để tài nguyên đất nước bị thất thoát 17/04/2019 Phát triển nhanh phải gắn với bảo tồn di tích 02/03/2018 Dự án san lấp sông Đồng Nai dang dở gây ô nhiễm môi trường 08/08/2017 Sơn La: Dân khốn khổ vì voi rừng giết trâu, phá ruộng 16/06/2017 Cháy rừng lịch sử ở Sóc Sơn và chuyện “đừng đốt” 09/06/2017 Luật Quy hoạch: Làm sao để tránh dự án “rắc lông ngỗng Mỵ Châu” 22/05/2017 VỀ CHÚNG TÔI Giấy phép số 313/GP-TTĐT do Cục QLPT, TH và TTĐT cấp ngày 18/10/2017 Trụ sở: 24 H2, Khu đô thị mới Yên Hòa, P. Yên Hòa, Q. Cầu Giấy, Hà Nội ĐT: 024 3556-4001 Fax: 024 3556-8941 Email: bbt@nature.org.vn Cơ quan chủ quản: Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam Chịu trách nhiệm xuất bản: Trịnh Lê Nguyên Phụ trách biên tập: Phan Bích Hường Thông tin tổng hợp từ nhiều nguồn. THEO DÕI CHÚNG TÔI Tư liệu Văn bản luật Videos Việc làm – cơ hội © Trung tâm Con người và Thiên nhiên - 2020 ShareThis Copy and Paste

1)ve han han :cac dap can tich chu nhieu nuoc. nguoi dan nen trong cac loi cay chiu han tot.

2) bao lu:can gia co nha cua ,chuong trai .Nen thu hoach cay luong thuc truoc mua bao.

3)gia ret: tre em phai duoc mac ao am.u am cho gia suc.tich tru luong thuc cho dong vat.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm