Giới thiệu một con sông ở châu Á (tên, phân bố, đặc điểm, giá trị, những điều thú vị,…)

2 câu trả lời

- Tên sông: Mekong
- Phân bố: Sông Mê Kông bắt nguồn từ Cao nguyên Tây Tạng  Trung Quốc kéo dài khoảng 4900 km qua sáu quốc gia bao gồm Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam, và chảy ra Biển Đông. Lưu vực sông Mê Kông có tổng diện tích 795.000 km2, từ lưu vực phía đông của cao nguyên Tây Tạng cho đến vùng châu thổ Mê Kông.
- Đặc điểm: Phần lớn đoạn sông này có các hẻm núi sâu, ra khỏi lãnh thổ Trung Quốc, con sông chỉ còn ở độ cao khoảng 500 m so với mực nước biển. ... Sử Việt Nam thì gọi là Sông Khung. Khoảng sông Mê Kông ở Lào đặc trưng bởi các hẻm núi sâu, các dòng chảy xiết và những vũng nước nông khoảng nửa mét vào mùa khô.
- Giá trị: Dòng chảy sông Mê Công nuôi dưỡng nhiều vùng đất ngập nước đa dạng, đa chức năng trong lưu vực, duy trì các giá trị kinh tế, văn hóa, xã hội và sinh thái đặc trưng. ... Những cánh rừng rộng lớn trong lưu vực sông Mê Công là môi trường sinh sống cho hàng ngàn loài động, thực vật.
- Những điều thú vị:  Mekong là con sông lớn nhất Đông Nam Á chảy qua rất nhiều địa điểm hấp dẫn du khách, khởi nguồn từ cao nguyên Tây Tạng, qua tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, tiếp đến Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia, và Việt Nam trước khi đổ ra Biển Đông. Một số điểm đến ở Đông Nam Á mà Mekong đi qua như Angkor Wat (một trong bảy kỳ quan thế giới, miền Tây Nam Bộ Việt Nam và rất nhiều đền chùa, chợ nổi, rừng nguyên sinh khác.

 con sông lớn ở châu Á là: ,  Hoàng hà
  +Hoàng Hà bắt nguồn từ dãy núi Côn Lôn ở phía tây bắc tỉnh Thanh Hải,
  +Đặc điểm: độ cao 4.500 m trong vùng lòng chảo Yekuzonglie nằm ở phía bắc của dãy núi Bayankara (hay Ba Nhan Khách Lạp) trên cao nguyên Thanh Tạng.
  +Giá trị cung cấp nước và sây đập

Dưới đây là danh sách các nhà máy thủy điện được xây dựn trên Hoàng Hà, xếp theo năm vận hành đầu tiên:

  • Đập Tam Môn Hiệp (1960; Tam Môn Hiệp, Hà Nam)
  • Nhà máy thủy điện Tam Thịnh Công (1966)
  • Đập Thanh Đồng, nhà máy thủy điện (1968; Thanh Đồng Hạp, Ninh Hạ)
  • Đập Lưu Gia Hiệp (1974; Vĩnh Tĩnh, Cam Túc)
  • Đập Diêm Oa Hiệp, nhà máy thủy điện (1975; Vĩnh Tĩnh, Cam Túc)
  • Nhà máy thủy điện Thiên Kiều (1977)
  • Đập Bát Bàn Hiệp (1980; Tây Cố, Lan Châu, Cam Túc)
  • Đập Long Dương Hiệp (1992; Cộng Hòa, Thanh Hải)
  • Đập Đại Hiệp, nhà máy thủy điện (1998)
  • Đập Lý Gia Hiệp (1999) (Jainca, Thanh Hải)
  • Đập Vạn Gia Trại (1999; Thiên Quan, Thiểm Tây và Nội Mông)
  • Đập Tiểu Lãng Để (2001) (Tế Nguyên, Hà Nam)
  • Đập Lạp Tây Ngõa (2010) (Quý Đức, Thanh Hải)
    Điều thú vị là từng có trong bộ phim tây du ký muuhahaha
               


   

Câu hỏi trong lớp Xem thêm