Giải đúng được câu trả lời hay nhất! Câu hỏi 1: Ở khoang miệng diễn ra như thế nào? Câu hỏi 2: ở dạ dày diễn ra như thế nào? Nếu câu hỏi dài quá thì nhớ rút gọn cho ngắn lại nhé!
2 câu trả lời
Câu 1: Ở khoang miệng diễn ra: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.
Câu 2: Sự dạ dày diễn ra như sau :
- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu. khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị.
- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (gồm 3-10 axit amin).
* Chúc bạn học tốt nha ^^
- Câu 2
Ở dạ dày có diễn ra các hoạt động tiêu hóa sau:
- Tiết dịch vị.
- Biến đổi lí học của thức ăn: sự co bóp của dạ dày
- Biến đổi hóa học của thức ăn: nhờ các enzyme
- Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột.
- Câu 1
-
- Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:
- Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.
- Tác dụng: Làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt tạo viên vừa để nuốt.
- Biến đổi hóa học: Hoạt động của Enzim trong nước bọt.
- Tác dụng: Biến đổi 1 phần tinh bột (Chín) trong thức ăn thành đường Mantôzơ.
amilaza
Tinh bột →→→→→→→ Mantôzơ.
pH=7,2; t0= 370C
- Nhai cơm hay bánh mì lâu trong miệng thấy ngọt vì cơm bánh mì là tinh bột khi nhai trong miệng sẽ bị enzim amilaza biến đổi thành đường Mantôzơ nên thấy ngọt.
- Tiêu hóa ở khoang miệng gồm: