Điểm nào dưới đây là điểm giống nhau giữa tình hình Việt Nam và Xiêm vào giữa thế kỷ XIX? A: Đều thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng”. B: Bị các nước tư bản phương Tây xâm lược . C: Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương Tây. D: Đều khủng hoảng và mong muốn cải cách. 14 Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là A: làm mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì. B: làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam. C: làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam. D: làm mất chủ quyền của dân tộc ta. 15 Nước tư bản nào đã liên quân với Pháp để tấn công ĐàNẵng vào 1858 ? A: Bồ Đào Nha B: Hà Lan. C: Tây Ban Nha. D: Anh. 16 Người đứng đầu Đông Kinh nghĩa thục là ai ? A: Phan Châu Trinh. B: Lương Văn Can. C: Trần Quý Cáp. D: Phan Bội Châu. 17 Thực dân Pháp thi hành các chính sách khai thác mọi lĩnh vực nhằm mục đích A: Thúc đẩy các ngành kinh tế của Việt Nam phát triển. B: Khơi dậy sức tiềm năng của nền kinh tế nước ta. C: Vơ vét sức người, sức của của nhân dân Việt Nam để phục vụ cho nền kinh tế chính quốc. D: Góp phần cải thiện cuộc sống cho nhân dân Việt Nam. 18 Nông dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa nhằm mục đích gì? A: Giúp vua cứu nước B: Cứu nước, cứu nhà C: Bảo vệ cuộc sống D: Giành lại độc lập. 19 Thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây vì A: thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế. B: lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắn, bị giết. C: ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh. D: lực lượng của ta bố phòng mỏng. 20 Lãnh đạo cao nhất của khởi nghĩa Hương Khê là A: Cao Thắng. B: Nguyễn Thiện Thuật. C: Tôn Thất Thuyết. D: Phan Đình Phùng. 21 Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng Pháp A: Nhân dân không có thái độ đấu tranh. B: Làm theo mệnh lệnh của triều đình nhà Nguyễn. C: Nhân dân phản đối triều đình Nguyễn, nêu cao quyết tâm chống Pháp, khởi nghĩa khắp nơi. D: Lo sợ không dám đấu tranh. 22 Lãnh đạo phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là giai tầng nào? A: Địa chủ phong kiến. B: Sĩ phu yêu nước. C: Công nhân. D: Tư sản. 23 Ngày 5-6-1862 triều đình Huế đã kí với Pháp bản hiệp ước nào dưới đây? A: Giáp Tuất. B: Hac-mang. C: Pa-tơ-nốt. D: Nhâm Tuất. 24 Khởi nghĩa Yên Thế mang tính chất của cuộc A: Đấu tranh tự phát của nông dân. B: cách mạng tư sản kiểu cũ. C: đấu tranh dân chủ. D: đấu tranh giải phóng dân tộ 25 Đối với con đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, thái độ của Nguyễn Ái Quốc là A: Có thái độ thờ ơ vì khẳng định đó là con đường thất bại. B: Rất tán thành và vô cùng khâm phục. C: Rất khâm phục nhưng không tán thành. D: Hăng hái tiếp nối con đường mà các bậc tiền bối đã chọn.

2 câu trả lời

phương án A ạ

13.A

14.B

15.D

16.C

17.A

18.A

19.C

20.D

21.B

22.C

23.A

24.B

25.C

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

​A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Nam Á.

Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới. D. Xích đạo.

Câu 3: Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng

A. 40 triệu km2. B. 41,5 triệu km2. C. 42,5 triệu km2. D. 43,5 triệu km2.

Câu 4: Châu Á tiếp giáp với châu lục nào?

A. Châu Âu, châu Phi. B. Châu Đại Dương. C. Châu Mĩ. D. Châu nam Cực.

Câu 5: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?

A. Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương.

Câu 6: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là

A. 8.200km B. 8.500km C. 9.000km D. 9.500km

Câu 7: Châu Á có diện tích rộng

A. Nhất thế giới. B. Thứ hai thế giới. C. Thứ ba thế giới. D. Thứ tư thế giới.

Câu 8: Sông Trường Giang chảy qua đồng bằng nào?

A. Hoa Bắc. B. Ấn Hằng. C. Hoa Trung. D. Lưỡng Hà.

Câu 9: Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á?

A. Hi-ma-lay-a. B. Côn Luân. C. Thiên Sơn. D. Cap-ca.

Câu 10: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Đồng bằng Tây Xi-bia. B. Đồng bằng Ấn – Hằng.

C. Đồng bằng Trung tâm. D. Đồng bằng Hoa Bắc.

Câu 11: Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ đất liền mở rộng nhất là

A. 8.500km. B. 9.000km. C. 9.200km. D. 9.500km.

Câu 12: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào?

A. Trung tâm lục địa. B. Ven biển. C. Ven các đại dương. D. Phía đông lục địa.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á?

A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.

B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo.

C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.

Câu 14: Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là

A. Đông – tây hoặc gần đông –tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.

B. Đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây.

C. Tây bắc – đông nam và vòng cung.

D. Bắc – nam và vòng cung.

Câu 15: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do

A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo B. Do lãnh thổ rất rộng.

C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Tất cả các ý trên.

Câu 16: Những khoáng sản nào sau đây không có nhiều ở châu Á ?

A. Dầu mỏ, khí đốt. C. Crôm, đồng, thiếc. B. Than, sắt. D. Kim cương, U-ra-ni-um.

Câu 17: Hãy cho biết ở châu Á, đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau nhất ?

A. Đới khí hậu cận nhiệt. B. Đới khí hậu nhiệt đới.

C. Đới khí hậu Xích đạo. D. Đới khí hậu ôn đới.

Câu 18: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 19: Kiểu khí hậu nào sau đây không phải là kiểu khí hậu lục địa ở châu Á?

A. khí hậu nhiệt đới lục địa. B. khí hậu cận nhiệt lục địa.

C. khí hậu ôn đới lục địa D. Khí hậu cực và cận cực.

Câu 20: Nhận xét nào không đúng về khí hậu châu Á?

A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau

B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau

C. Khí hậu châu Á phổ biến là đới khí hậu cực và cận cực.

D. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.

Các bạn ơi cứu mình với huhu

4 lượt xem
2 đáp án
21 giờ trước