ĐỊA 8. 1.Đặc điểm chính mạng lưới sông ngòi nước ta? 2. Tại sao sông ngòi nước ta có 2 mùa nước? 3. Hướng chảy chính của sông ở nước ta? 4.Sông nào có giá trị thủy điện lớn nhất cả nước? 5. Mùa lũ trên các lưu vực sông? 6.Các sông có lượng phù sa lớn ở nước ta là sông nào? 7. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện ntn? 8. Nơi có lượng mưa lớn nhất nước ta ? 9. Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió nào? 10. Đặc trưng cơ bản của khí hậu miền Bắc vào mùa đông? 11.Loại gió gây mưa lớn cho cả nước vào nửa sau mùa hạ là gió nào? 12.Phần đất liền theo chiều đông - tây, nơi hẹp nhất của nước ta ở tỉnh nào sau đây? 13. Đặc điểm địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta là? 14.Đường biên giới trên đất liền của nước ta giáp với các nước nào? 16.Điểm cực Bắc trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta nằm ở đâu? 15.Các cánh cung của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là? 17.Địa hình đê sông được xây dựng chủ yếu ở vùng nào của nước ta 18. Cấu trúc địa hình nước ta gồm hai hướng chính là? 19.Điểm giống nhau giữa địa hình đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. 20.Đặc điểm địa hình đặc trưng của vùng núi Đông Bắc nước ta là?

2 câu trả lời

1.Đặc điểm sông ngòi nước ta là mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhưng ít sông lớn, có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa

2.

Sông ngòi nước ta  có hai mùa nước rõ rệt là mùa lũ và mùa cạn.

Sở dĩ có sự khác biệt rõ rệt giữa hai mùa là vì:

Nguồn nước cung cấp cho sông ngòi nước ta chủ yếu là nước mưa.

Nước ta lại có chế độ mưa theo mùa, mùa mưa tập trung từ 70 - 80% lượng nước, mùa khô chỉ có từ 20 - 30% lượng nước, vì thế vào mùa mưa sông ngòi đầy nước, mùa khô sông ngòi cạn nước.

3.Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung

4.Hệ thống sông Hồng  trữ năng thủy điện lớn nhất (khoảng 11 triệu kW)

5.Mùa lũ được xác định là từ tháng 10-12, mưa  lớn tập trung chủ yếu vào tháng 10, 11. Tuy nhiên, thực tế có năm mưa  xảy cả vào tháng 9 hoặc tháng 1. ... Vào tháng 1, lưu vực đã bão hòa về độ ẩm, dòng chảy trên các sông còn ở mức cao, nên dễ sinh  khi có mưa. Tổng lượng mưa tháng 1 phổ biến 120-150mm

6.Sông có tổng lượng phù sa lớn nhất là sông Hồng.

7.Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng ẩm, mưa nhiều. – Địa hình: có vỏ phong hóa dày và quá trình phong hóa mạnh mẽ. ... – Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc; nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa.

8.Các sườn núi đón gió biển và các khối núi cao

9.phù hợp với hai mùa giómùa đông lạnh khô với gió mùa đông bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam

10.Đặc trưng cơ bản về khí hậu của miền Bắc là mùa đông lạnh kéo dài 2-3 tháng. mùa mưa và mùa khô phân hóa sâu sắc.

11.Vào giữa và cuối mùa hạgió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam) hoạt động mạnh. Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên.

12.Tỉnh Quảng Bình

13.Đặc điểm địa hình cơ bản của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là cấu trúc địa hình có hướng Tây Bắc – Đông Nam, hướng nghiêng Tây Bắc – Đông Nam (cao ở Tây Bắc thấp dần xuống Đông Nam) và các dãy núi cũng chủ yếu chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam như dãy Hoàng Liên Sơn, các dãy biên giới Việt – Lào, dãy Trường Sơn Bắc

14.Lào,Campuchia,Trung Quốc

15.Các cánh cung núi của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là A: Con Voi, Sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều

16.Cực Bắc đất liền nằm ở đỉnh Lũng Cú, cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang

17.Đồng bằng Bắc Bộ

18.Cấu trúc địa hình nước ta gồm 2 hướng chính là tây bắc – đông nam và hướng vòng cung

19.Điểm giống nhau ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là đều là những đồng bằng châu thổ do phù sa của các con sông lớn bồi đắp,bị nhiễm mặn nặng nề.Có hệ thống đê điều chạy dài.

20.Địa hình vùng núi Đông Bắc có đặc điểm là có hướng nghiêng chung thấp dần từ phía tây bắc xuống đông nam, vùng chủ yếu  đồi núi thấp với 4 cánh cung nổi bật  Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông Triều.

đây nha bn thấy đúng vot 5sao

1.Đặc điểm sông ngòi nước ta là mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhưng ít sông lớn, có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa

2.

Sông ngòi nước ta  có hai mùa nước rõ rệt là mùa lũ và mùa cạn.

Sở dĩ có sự khác biệt rõ rệt giữa hai mùa là vì:

Nguồn nước cung cấp cho sông ngòi nước ta chủ yếu là nước mưa.

Nước ta lại có chế độ mưa theo mùa, mùa mưa tập trung từ 70 - 80% lượng nước, mùa khô chỉ có từ 20 - 30% lượng nước, vì thế vào mùa mưa sông ngòi đầy nước, mùa khô sông ngòi cạn nước.

3.Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung

4.Hệ thống sông Hồng  trữ năng thủy điện lớn nhất (khoảng 11 triệu kW)

5.Mùa lũ được xác định là từ tháng 10-12, mưa  lớn tập trung chủ yếu vào tháng 10, 11. Tuy nhiên, thực tế có năm mưa  xảy cả vào tháng 9 hoặc tháng 1. ... Vào tháng 1, lưu vực đã bão hòa về độ ẩm, dòng chảy trên các sông còn ở mức cao, nên dễ sinh  khi có mưa. Tổng lượng mưa tháng 1 phổ biến 120-150mm

6.Sông có tổng lượng phù sa lớn nhất là sông Hồng.

7.Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng ẩm, mưa nhiều. – Địa hình: có vỏ phong hóa dày và quá trình phong hóa mạnh mẽ. ... – Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc; nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa.

8.Các sườn núi đón gió biển và các khối núi cao

9.phù hợp với hai mùa giómùa đông lạnh khô với gió mùa đông bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam

10.Đặc trưng cơ bản về khí hậu của miền Bắc là mùa đông lạnh kéo dài 2-3 tháng. mùa mưa và mùa khô phân hóa sâu sắc.

11.Vào giữa và cuối mùa hạgió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam) hoạt động mạnh. Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên.

12.Tỉnh Quảng Bình

13.Đặc điểm địa hình cơ bản của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là cấu trúc địa hình có hướng Tây Bắc – Đông Nam, hướng nghiêng Tây Bắc – Đông Nam (cao ở Tây Bắc thấp dần xuống Đông Nam) và các dãy núi cũng chủ yếu chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam như dãy Hoàng Liên Sơn, các dãy biên giới Việt – Lào, dãy Trường Sơn Bắc

14.Lào,Campuchia,Trung Quốc

15.Các cánh cung núi của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là A: Con Voi, Sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều

16.Cực Bắc đất liền nằm ở đỉnh Lũng Cú, cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang

17.Đồng bằng Bắc Bộ

18.Cấu trúc địa hình nước ta gồm 2 hướng chính là tây bắc – đông nam và hướng vòng cung

19.Điểm giống nhau ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là đều là những đồng bằng châu thổ do phù sa của các con sông lớn bồi đắp,bị nhiễm mặn nặng nề.Có hệ thống đê điều chạy dài.

20.Địa hình vùng núi Đông Bắc có đặc điểm là có hướng nghiêng chung thấp dần từ phía tây bắc xuống đông nam, vùng chủ yếu  đồi núi thấp với 4 cánh cung nổi bật  Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông Triều.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm