Cuộc khởi nghĩa nào sau đây được xem là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? A: Khởi nghĩa Yên Thế. B: Khởi nghĩa Ba Đình. C: Khởi nghĩa Bãi Sậy. D: Khởi nghĩa Hương Khê. 2 Hoạt động chủ yếu của Hội Duy tân thông qua A: phong trào chống thuế. B: phong trào Đông Du. C: cuộc vận động Duy tân về mọi lĩnh vực trong kinh tế. D: phong trào Duy tân. 3 Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1918 đóng vai trò như thế nào trong việc xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam? A: Là định hướng cơ bản. B: Chỉ là một nhân tố trong nhiều nhân tố. C: Đây là giai đoạn quyết định. D: Là điều kiện quan trọng. 4 Nguyên nhân dẫn đến việc các quan lại, sĩ phu triều Nguyễn đưa ra những đề nghị cải cách là A: Do tình trạng đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh. B: Cải cách kinh tế để thu hút vốn đầu tư của các nước. C: Xuất phát từ lợi ích của bản thân họ muốn cải tổ lại nền kinh tế. D: Họ muốn bắt tay với thực dân Pháp để đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. 5 Mục tiêu cứu nước của Phan Châu Trinh A: Dựa Pháp giành độc lập. B: Chống phong kiến giành độc lập. C: Cải cách và chống phong kiến. D: Chống Pháp giành độc lập. 6 Tên tướng Pháp đưa quân ra đánh Bắc Kì lần thứ hai là A: Gác-ni-e. B: Cuốc-bê. C: Hác-măng. D: Ri-vi-e. 7 Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành trong hoàn cảnh lịch sử nào? A: Các nước tư bản Âu-Mỹ bắt đầu đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. B: Thực dân Pháp chịu tổn thất nặng nề của Chiến tranh thế giới thứ nhất. C: Thực dân Pháp cần chuẩn bị đầy đủ cho Chiến tranh thế giới thứ nhất. D: Thực dân Pháp đã cơ bản bình định xong Việt Nam về quân sự. 8 Từ chỗ là giai cấp ít nhiều giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh dân tộc ở cuối thế kỉ XIX, giờ đây giai cấp địa chủ phong kiến đã thay đổi như thế nào? A: Trở thành tầng lớp thượng lưu ở nông thôn Việt Nam. B: Đa số trở thành tay sai của thực dân Pháp, một bộ phận câu kết với đế quốc áp bức, bóc lột nhân dân. C: Trở thành tay sai cho thực dân Pháp. D: Trở thành tầng lớp quý tộc mới ở nông thôn Việt Nam. 9 Chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng là A: Nguyễn Trung Trực. B: Nguyễn Tri Phương. C: Trương Định. D: Hoàng Diệu. 10 Tháng 8 – 1908, phong trào Đông du tan rã vì A: phụ huynh đòi đưa con em về nước trước thời hạn. B: nhà cầm quyền Pháp cấu kết với Nhật Bản, trục xuất những người yêu nước Việt Nam (kể cả Phan Bội Châu) C: Phan Bội Châu không thấy tác dụng nên đưa học sinh về nước. D: đã hết thời gian đào tạo, phải về nước. 11 Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở A: Trung Kì và Nam Kì. B: Trung Kì. C: Trung Kì và Bắc Kì. D: Nam Kì. 12 Trong chương trình khai thác lần thứ nhất ở Việt Nam, trong công nghiệp thực dân Pháp tập trung vào ngành A: chế tạo máy. B: cơ khí. C: khai thác mỏ và kim loại. D: hóa chất, năng lượng.
2 câu trả lời
1.D Khởi nghĩa Hương Khê.
2.B Phong trào Đông Du.
3.D Là điều kiện quan trọng.
4.A Do tình trạng đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh.
5.A Dựa Pháp giành độc lập.
6.D Ri-vi-e.
7.D Thực dân Pháp đã cơ bản bình định xong Việt Nam về quân sự.
8.B Đa số trở thành tay sai của thực dân Pháp, một bộ phận câu kết với đế quốc áp bức, bóc lột nhân dân.
9.B Nguyễn Tri Phương.
10.B Nhà cầm quyền Pháp cấu kết với Nhật Bản, trục xuất những người yêu nước Việt Nam (kể cả Phan Bội Châu).
11.C Trung Kì và Bắc Kì.
12.C Khai thác mỏ và kim loại.
Câu 1: D ( khởi nghĩa hương thê)
Câu 2: B
Câu 3: D
Câu 4: A
Câu 5: D
Câu 6: D
Câu 7: B
Câu 8: B
Câu 9: D
Câu 10: B
Câu 11: C
Câu 12: C
Chúc bạn học tốt. Nhớ vote cho mk nhé =]