Câu 6. Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng Mác – Lênin và tư tưởng đạo đức của ai làm nền tảng tinh thần xã hội? A. Mac-Ăngghen. B. dân tộc. C. thế giới. D. Hồ Chí Minh. Câu 7. Nhân dân có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị – xã hội là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 8. Nhân dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của Nhà nước và địa phương là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 9. Nhân dân có quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nước trưng cầu ý dân là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 10. Nhân dân có quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền giám sát các hoạt động của các cơ quan Nhà nước, quyền khiếu nại, tố cáo của công dân là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 11. Nhân dân có quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật của chính mình là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 12. Nhân dân có quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật; giải phóng con người khỏi lạc hậu, loại bỏ sự áp bức về tinh thần và đưa văn hoá đến cho mọi người là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 13. Nhân dân có quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội, quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá D. xã hội. Câu 14. Nhân dân có quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần khi không còn khả năng lao động, quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và hưởng thụ của các thành viên trong xã hội là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 15. Nhân dân có quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội. Câu 16. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực chính trị? A. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước. B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ. C. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần. D. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội. Câu 17. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực chính trị? A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ. C. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần. D. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội. Câu 18. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực chính trị? A. Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết. B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ. C. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần. D. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội. Câu 19. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực xã hội? A. Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết. B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. C. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ. D. Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật. Câu 20. Việc nhân dân tự quản, xây dựng và thực hiện các qui ước, hương ước phù hợp với pháp luật là hình thức dân chủ nào sau đây? A. dân chủ gián tiếp. B. dân chủ trực tiếp. C. dân chủ phân quyền. D. dân chủ liên minh.
2 câu trả lời
Câu 6. Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng Mác – Lênin và tư tưởng đạo đức của ai làm nền tảng tinh thần xã hội? A. Mac-Ăngghen. B. dân tộc. C. thế giới. D. Hồ Chí Minh.
Câu 7. Nhân dân có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị – xã hội là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội.
Câu 8. Nhân dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của Nhà nước và địa phương là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội.
Câu 9. Nhân dân có quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nước trưng cầu ý dân là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội.
Câu 10. Nhân dân có quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền giám sát các hoạt động của các cơ quan Nhà nước, quyền khiếu nại, tố cáo của công dân là dân chủ trên lĩnh vực
A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội.
Câu 11. Nhân dân có quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật của chính mình là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội.
Câu 12. Nhân dân có quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật; giải phóng con người khỏi lạc hậu, loại bỏ sự áp bức về tinh thần và đưa văn hoá đến cho mọi người là dân chủ trên lĩnh vực
A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội.
Câu 13. Nhân dân có quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội, quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá D. xã hội.
Câu 14. Nhân dân có quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần khi không còn khả năng lao động, quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và hưởng thụ của các thành viên trong xã hội là dân chủ trên lĩnh vực A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội.
Câu 15. Nhân dân có quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ là dân chủ trên lĩnh vực
A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hoá. D. xã hội.
Câu 16. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực chính trị?
A. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước.
B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ.
C. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần.
D. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội.
Câu 17. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực chính trị?
A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ.
C. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần.
D. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội.
Câu 18. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực chính trị?
A. Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết.
B. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ.
C. Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần.
D. Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội.
Câu 19. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực xã hội?
A. Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết.
B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
C. Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ.
D. Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật.
Câu 20. Việc nhân dân tự quản, xây dựng và thực hiện các qui ước, hương ước phù hợp với pháp luật là hình thức dân chủ nào sau đây?
A. dân chủ gián tiếp. B. dân chủ trực tiếp. C. dân chủ phân quyền. D. dân chủ liên minh.
6.C
7.A
8.D
9.C
10.B
11.A
12.C
13.D
14.B
15.A
16.C
17.D
18.B
19.A
20.D