Câu 5: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta thể hiện như thế nào? Câu 6: Sông ngòi nước ta mang những đặc điểm gì? Câu 7: Từ tây sang đông phần đât liền nước ta mở rộng bao nhiêu kinh độ? Câu 8 : Loại đất chiếm diện tích lớn nhất nước ta là? Câu 9 : Đặc tính chung của đất feralit đồi núi thấp là gì? Câu 10: Tên đảo lớn nhất nước ta là gì ? thuộc tỉnh nào? Câu 11: Có giá trị thủy điện lớn nhất nước ta là các sông ở vùng nào? Câu 12: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh( thành) nào? Câu 13: Nhiệt độ không khí tăng dần nước ta thay đổi như thế nào? Câu 14: Loại gió thổi ở nước ta về mùa đông có hướng nào? Câu 15: Thời gian mùa lũ trên các lưu vực sông Bắc Bộ? Câu 16 : Đất đỏ bazan tập trung nhiều nhất ở vùng nào nước ta? Câu 17: Giá trị chủ yếu của đất bazan là? Câu 18: Phần biển Việt Nam nằm trong biển nào? Câu 19: Hang động nào ở nước ta được công nhận là Di sản thế giới? Câu 20: Lượng mưa trung bình ở nước ta là bao nhiêu? Câu 21: Sông có hàm lượng phù sa lớn nhất nước ta là? Câu 22: Khu vực chịu ảnh hưởng nặng của gió tây khô nóng là? Câu 23: Đặc điểm các sông ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ là Câu 24: Sông có độ dài sông chính lớn nhất ở nước ta là Câu 25: Đất phù sa mới tập trung nhiều nhất ở vùng nào? Câu 26 : Mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ kéo dài và lạnh nhất cả nước là do những nguyên nhân nào? Câu 27:Đồng bằng lớn nhất nước ta là Câu 28: Dãy núi nào được coi là ranh giới khí hậu phía Bắc và phía Nam nước ta? Câu 29: So với diện tích đất tự nhiên, nhóm đất phù sa chiếm bao nhiêu %? Câu 30: Khí hậu nước ta gây ra những khó khăn gì? Câu 31: Cuối mùa đông thường có hiện tượng gì? Câu 32 : Thời gian thịnh hành của gió mùa tây nam ở nước ta là Câu 33 : Tại sao Việt Nam nằm cùng vĩ độ với Bắc Phi nhưng không bị khô hạn như các nước trong khu vực này: Câu 34: Lấy ví dụ về nhóm cây thuốc?

2 câu trả lời

5. Tính chất nhiệt đới của khí hậu cở nước ta được biểu hiện qua các chỉ số sau:

+ Nhiệt độ trung bình năm trên cả nước đều trên 200C, đạt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới.

+ Tổng lượng bức xạ nhận được lớn, cán cân bức xạ quanh năm dương (khoảng 75kcal/cm/năm).

+ Số giờ nắng từ 1400 – 3000h/năm.

6. Đặc điểm sông ngòi nước ta là:

  • Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước.
  • Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa

7. Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng 7 kinh độ.

8. Ở nước ta đất feralit là loại đất chiếm diện tích lớn nhất.

9. Tính chất: phì nhiêu, dễ canh tác và làm thuỷ lợi, ít chua, tơi xốp, giàu mùn

10. Đảo lớn nhất của nước ta là đảo Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang

11. Giá trị thủy điện lớn nhất nước ta là các sông ở vùng Tây Bắc

12.Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa 

13. Nhiệt độ không khí tăng dần nước ta thay đổi từ Bắc vào Nam

14. Loại gió thổi ở nước ta về mùa đông có hướng Đông Bắc

15. Các sông ở Bắc Bộ: mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10,

16. Đất đỏ tập trung nhiều nhất ở vùng Tây Nguyên, tiếp đến Đông Nam Bộ và một số vùng núi nước ta

17.  Giá trị kinh tế như cà phê, cao su, chè, hồ tiêu... và nhiều loại cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày khác

18.Phần biển Việt Nam nằm trong biển Thái Bình Dương

19.Hang động Phong Nha - Kẻ Bàng

20. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.500 đến 2.000 mm.

21. Sông có hàm lượng phù sa lớn nhất nước ta là Sông Hồng

22.Khu vực chịu ảnh hưởng nặng của gió tây khô nóng là vùng Bắc Trung Bộ

23. Đặc điểm các sông ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ là 

-       Sông ngòi Bắc Bộ:

+       Có chế độ nước theo mùa, thất thường.

+       Mùa lũ kéo dài năm tháng (từ tháng 6 đến tháng 10), cao nhất vào tháng 8. Lũ tập trung nhanh và kéo dài do có mưa theo mùa, các sông có dạng nan quạt.

+       Một số sông nhánh chảy giữa các cánh cung núi, quy tụ về đỉnh tam giác châu sông Hồng.

+       Tiêu biểu cho khu vực sông ngòi Bắc Bộ là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.

-       Sông ngòi Trung Bộ:

+       Thường ngắn và dốc, phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập.

+       Lũ lên rất nhanh và đột ngột, nhất là khi gặp mưa và bão lớn.

+       Mùa lũ tập trung vào các tháng cuối năm từ tháng 9 đến tháng 12.

+       Tiêu biểu là hệ thống sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng.

-       Sông ngòi Nam Bộ:

+       Lượng nước chảy lớn, chế độ nước theo mùa và khá điều hòa do địa hình tương đối bằng phẳng, khí hậu điều hòa hơn vùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ,...

+       Lòng sông rộng và sâu, ảnh hưởng của thủy triều lớn.

+       Có 2 hệ thống sông lớn: hệ thống sông Mê Công, hệ thống sông Đồng Nai.

24. Sông có độ dài sông chính lớn nhất ở nước ta là Sông Hồng

25. Đất phù sa mới tập trung nhiều nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long

câu 5

Tính chất nhiệt đới của khí hậu cở nước ta được biểu hiện qua các chỉ số sau:

+ Nhiệt độ trung bình năm trên cả nước đều trên 200C, đạt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới.

+ Tổng lượng bức xạ nhận được lớn, cán cân bức xạ quanh năm dương (khoảng 75kcal/cm/năm).

+ Số giờ nắng từ 1400 – 3000h/năm.

Câu 6

Đặc điểm sông ngòi nước ta là:

  • -Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước.
  • -Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa. 
  • câu 7
  • Đặc điểm sông ngòi nước ta là:

    • Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước.
    • Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
    • câu 8
    • đất feralit.
    • câu 9
    • Nhóm đất feralit

         + phân bố ở vùng đồi núi thấp, chiếm khoảng 65% diện tích đất tự nhiên.

         + đặc tính chung của đất là chua, nghèo mùn, nhiều sét, đất có màu đỏ vàng.

         + thích hợp trồng nhiều loại cây công nghiệp.

    • câu 10
    • - Đảo lớn nhất nước ta là đảo Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang.
    • câu 11
    • tây bắc
    • câu 12 
    •  Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa
    • câu 13
    • Khi mới đun, nhiệt độ của nước sẽ không ngừng tăng lên. Tuy vậy khi nhiệt độ đạt tới 100oC, thời điểm mà nước bắt đầu sôi, nhiệt độ được giữ nguyên bởi nhiệt được sử dụng để thay đổi trạng thái của nước chứ không phải để tăng nhiệt độ.

      Như thế có nghĩa là, nguồn nhiệt mà ta dùng để đun nóng nước trong lọ có nhiệt độ là 100o và nó cũng chỉ có thể làm cho nước trong lọ đạt tới 100oC mà thôi.

      Khi ở 100oC, nước là hỗn hợp của cả trạng thái lỏng và trạng thái khí, đây là thời điểm cân bằng giữa trạng thái lỏng và trạng thái khí. Chỉ cần đun nước ở trạng thái lỏng thì khi tăng thêm lửa hoặc tiếp tục duy trì nhiệt, sẽ làm cho nước từ trạng thái lỏng dần chuyển sang trạng thái khí. Nước cho dù ở trạng thái hỗn hợp khí hay lỏng, nhiệt độ khi sôi cũng không thể tăng cao hơn. 

      Có thể hiểu đơn giản như sau:

      • Từ lúc bắt đầu đun cho đến khi nước sôi thì nhiệt độ tăng dần lên.
      • Khi nước đạt đến nhiệt độ 100oC thì nước sẽ chuyển thể (bốc hơi).
      • Như vậy nhiệt năng mà ngọn lửa cung cấp cho nước sẽ chuyển hết thành động năng của các phân tử nước.
      • Nên khi nước đã sôi mà càng tăng nhiệt độ với mục đích làm cho nước nóng hơn,thì ta chỉ nhận được kết quả nước càng cạn nhanh mà thôi!
      • câu 14 đông bắc
      • câu 15 
      • Mưa lớn nhất trong vòng 100 năm: Tất cả những từ ngữ dùng để mô tả các cơn mưa lớn, dữ dội nhất đều được dùng để mô tả mưa ở Hà Nội trong đợt mưa này. Ông Bùi Minh Tăng, Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Trung ương cho biết: Tính đến chiều 1 tháng 11 năm 2008, tổng lượng mưa ở khu vực Hà Nội phổ biến từ 350 – 550 mm, một số điểm lớn hơn như huyện Ứng Hòa: 603 mm, quận Hà Đông: 707 mm, huyện Thanh Oai: 914 mm. Theo chuỗi số liệu quan trắc ngay khi đang mưa, đợt mưa trong 2 ngày đầu tiên đã được xác định là đợt mưa lớn kỷ lục. Tại khu vực Hà Nội (cũ), đây là đợt mưa lớn nhất kể từ đợt mưa lịch sử tháng 11 năm 1984. Tại tỉnh Hà Tây (cũ), đây là đợt mưa lớn chưa từng xảy ra kể từ khi có quan trắc khí tượng đến nay (khoảng gần 100 năm).[2] Mưa xảy ra trên một diện cực rộng từ phía Bắc đến các tỉnh Bắc Trung bộ như Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
      • Mưa cực lớn tại Hà Nội: Tại trung tâm thành phố Hà Nội, lượng mưa cũng xấp xỉ kỷ lục năm 1984.[3] Theo Đài Khí tượng Thủy văn Đồng bằng Bắc Bộ, lượng mưa đo ở khu vực Láng là 340 mm, theo Đài truyền hình Việt Nam là 420 mm, vượt mức kỉ lục 1984. (mức kỷ lục năm 1984 là 394 mm). Tại khu vực nội thành, mưa lớn đã chia cắt nhiều khu dân cư. Ngay sau khi mưa, toàn thành phố đã có 26 điểm bị ngập úng dài từ 100 - 300 mét, sâu trên dưới 1 mét. Mưa lớn đã lập tức gây ngập úng các nhiều trạm biến thế và đường dây, mất điện tại hàng loạt khu phố.[1]. Chỉ qua một đêm đầu tiên, nhiều tuyến đường và nhiều khu vực nội ngoại thành Hà Nội đã chìm sâu trong nước. Đến chiều 1 tháng 11 năm 2008, lượng mưa tại quận Hà Đông đã đạt gần 500 mm, vượt xa mức lịch sử năm 1978. Khu vực thành phố Hà Đông, mưa lớn kéo dài đã khiến toàn thành phố ngập trắng. Lượng mưa đo được là 492 mm (vượt mức kỷ lục năm 1978 là 318 mm).
      • Mưa lớn ở các tỉnh vùng núi phía Bắc: Các tỉnh vùng núi phía Bắc như Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, Thái Nguyên, nói chung vùng Việt Bắc nằm trong tâm mưa lớn thứ ba. Trong khi đó, vùng lòng hồ Sông Đà - Hòa Bình) cũng có mưa rất to. Vì vậy, lưu lượng nước về hồ này đã lên nhanh và đạt xấp xỉ 4.000 m3/giây, mực nước hồ dâng vượt mức quy định 117 m. Nhà máy Thủy điện Hòa Bình đã phải lần lượt mở các cửa xả đáy để xả nước.
      • Mưa ở các tỉnh Bắc Trung bộ: Từ đêm 30 tháng 10 năm 2008, không chỉ ở Hà Nội, khắp Bắc Bộ và Thanh Hóa đến Hà Tĩnh đã có đợt mưa lớn trên diện rộng. Theo ghi nhận của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, đợt mưa này có tới 3 tâm mưa lớn, trong đó lớn nhất xảy ra ở khu vực Hà Nội. Trung tâm mưa lớn thứ hai xảy ra ở các tỉnh Thanh Hóa, Ninh Bình, Hà Nam, Hòa Bình. Chiều 31/10/2008, lũ tại Bến Đế (Ninh Bình) đã lên mức 3,6 m, và nhiều khả năng sẽ lên mức 4,2 m (trên báo động 3 khoảng 0,2 m)
      • mk gửi bn 15 câu nha

Câu hỏi trong lớp Xem thêm