Câu 33: Mỗi ngày, một người bình thường tiết khoảng bao nhiêu ml nước bọt ? A. 1000 – 1500 ml B. 800 – 1200 ml C. 400 – 600 ml D. 500 – 800 ml Câu 34: Nước bọt có pH khoảng A. 6,5.       B. 8,1. C. 7,2.     D. 6,8. Câu 35: Trong dạ dày, nờ sự có mặt của loại axit hữu cơ nào mà pepsinôgen được biến đổi thành pepsin – enzim chuyên hoá với vai trò phân giải prôtêin ? A. HNO3 B. HCl C. H2SO4 D. HBr Câu 36: Trong dịch vị của người, nước chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích ? A. 95% B. 80% C. 98% D. 70% Câu 37: Trong quá trình trao đổi chất, máu và nước mô sẽ cung cấp cho tế bào những gì ? A. Khí ôxi và chất thải B. Khí cacbônic và chất thải C. Khí ôxi và chất dinh dưỡng D. Khí cacbônic và chất dinh dưỡngCâu 38: Chuyển hoá cơ bản là A. Năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái lao động cật lực. B. Năng lượng tích luỹ khi cơ thể ở trạng thái lao động cật lực. C. Năng lượng tích luỹ khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi. D. Năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi Câu 39 :  Đối tượng nào dưới đây có quá trình dị hoá diễn ra mạnh mẽ hơn quá trình đồng hoá ? A. Người cao tuổi B. Thanh niên C. Trẻ sơ sinh D. Thiếu niên Câu 40 : Khi cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi hoàn toàn thì A. Quá trình đồng hóa diễn ra mạnh hơn quá trình dị hóa. B. Quá trình dị hóa diễn ra mạnh hơn quá trình đồng hóa. C. Quá trình đồng hóa cân bằng với quá trình dị hóa. D. Quá trình đồng hóa và dị hóa có giá trị bằng 0. Câu 41: Cơ thể người được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào ? A. 3 phần : đầu, thân và chân B. 2 phần : đầu và thân C. 3 phần : đầu, thân và các chi D. 3 phần : đầu, cổ và thân Câu 42: Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực ? A. Bóng đái B. Phổi C. Thận D. Dạ dàyCâu 43: Ở người, khoang bụng và khoang ngực ngăn cách nhau bởi bộ phận nào ? A. Cơ hoành B. Cơ ức đòn chũm C. Cơ liên sườn D. Cơ nhị đầu Câu 44: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở người mà không có ở động vật khác ? 1. Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn 2. Đi bằng hai chân 3. Có ngôn ngữ và tư duy trừu tượng 4. Răng phân hóa 5. Phần thân có hai khoang : khoang ngực và khoang bụng ngăn cách nhau bởi cơ hoành A. 1, 3 B. 1, 2, 3 C. 2, 4, 5 D. 1, 3, 4 Câu 45 : Vì sao người trưởng thành không thể cao thêm? A. Vì tế bào màng xương bị hủy hoại B. Vì sụn tăng trưởng không còn khả năng hóa xương C. Vì người trưởng thành không còn khả năng dung nạp canxi D. Vì đầu xương dài ở người trưởng thành bị thoái hóa Câu 46 : Tật cong vẹo cột sống do nguyên nhân chủ yếu nào ? A. Ngồi học không đúng tư thế B. Đi giày, guốc cao gót C. Thức ăn thiếu canxi D. Thức ăn thiếu vitamin A, C, D Câu 49: Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ? A. N2 B. CO2 C. O2 D. CO Câu 50: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở bộ xương người mà không tồn tại ở các loài động vật khác ? A. Xương cột sống hình cung B. Lồng ngực phát triển rộng ra hai bên C. Bàn chân phẳng D. Xương đùi bé Câu 52: Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ? A. Khí nitơ B. Khí cacbônic C. Khí ôxi D. Khí hiđrô Câu 53: Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng A. Hai lần hít vào và một lần thở ra. B. Một lần hít vào và một lần thở ra. C. Một lần hít vào hoặc một lần thở ra. D. Một lần hít vào và hai lần thở ra. Câu 54: Phổi người trưởng thành có khoảng A. 200 – 300 triệu phế nang. B. 800 – 900 triệu phế nang. C. 700 – 800 triệu phế nang. D. 500 – 600 triệu phế nang. Câu 55: Nói sự sống gắn liền với sự thở vì A. Mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đều cần năng lượng B. Khi ngừng thở mọi hoạt động sống sẽ ngừng, cơ thể sẽ chết C. Lấy oxi vào để oxi hóa chất dinh dưỡng giải phóng năng lượng cần cho sự sống D. Thải CO2 và nước sinh ra trong quá trình oxi hóa ở tế bào Câu 56: Khi ăn rau sống không được rửa sạch, ta có nguy cơ A. mắc bệnh sởi. B. nhiễm giun sán. C. mắc bệnh lậu. D. nổi mề đay. Câu 59: Vì sao khi nhai kỹ bánh mì, chúng ta lại cảm nhận thấy vị ngọt? A. Vì enzim amilaza trong nước bọt đã phân giải một phần tinh bột chín trong bánh mì thành đường glucôzơ (có vị ngọt). B. Vì enzim mantaza trong nước bọt đã phân giải một phần vitamin trong bánh mì thành đường mantôzơ (có vị ngọt). C. Vì enzim amilaza trong nước bọt đã phân giải một phần lipit trong bánh mì thành axit béo (có vị ngọt). D. Vì enzim amilaza trong nước bọt đã phân giải một phần tinh bột chín trong bánh mì thành đường mantôzơ (có vị ngọt). Câu 60 : Khi nói về đồng hóa và dị hóa, nhận định nào dưới đây là đúng? A. Đồng hóa và dị hóa là hai mặt của quá trình trao đổi chất, chúng không phụ thuộc lẫn nhau B. Đồng hóa và dị hóa là hai quá trình diễn ra kế tiếp nhau, không lặp lại C. Trong tế bào, các chất được tổng hợp từ đồng hóa có thể là nguyên liệu cho dị hóa D. Đồng hóa là quá trình phân giải các chất, ngược lại dị hóa là quá trình tổng hợp các chất.

2 câu trả lời

Câu 33: Mỗi ngày, một người bình thường tiết khoảng bao nhiêu ml nước bọt ?

A. 1000 – 1500 ml

B. 800 – 1200 ml

C. 400 – 600 ml

D. 500 – 800 ml

Câu 34: Nước bọt có pH khoảng

A. 6,5.      

B. 8,1.

C. 7,2.    

D. 6,8.

Câu 35: Trong dạ dày, nờ sự có mặt của loại axit hữu cơ nào mà pepsinôgen được biến đổi thành pepsin – enzim chuyên hoá với vai trò phân giải prôtêin ?

A. HNO3

B. HCl

C. H2SO4

D. HBr

Câu 36: Trong dịch vị của người, nước chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích ?

A. 95%

B. 80%

C. 98%

D. 70%

Câu 37: Trong quá trình trao đổi chất, máu và nước mô sẽ cung cấp cho tế bào những gì ?

A. Khí ôxi và chất thải

B. Khí cacbônic và chất thải

C. Khí ôxi và chất dinh dưỡng

D. Khí cacbônic và chất dinh dưỡng

Câu 38: Chuyển hoá cơ bản là

A. Năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái lao động cật lực.

B. Năng lượng tích luỹ khi cơ thể ở trạng thái lao động cật lực.

C. Năng lượng tích luỹ khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi.

D. Năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi

Câu 39 :  Đối tượng nào dưới đây có quá trình dị hoá diễn ra mạnh mẽ hơn quá trình đồng hoá ?

A. Người cao tuổi

B. Thanh niên

C. Trẻ sơ sinh

D. Thiếu niên

Câu 41: Cơ thể người được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào ?

A. 3 phần : đầu, thân và chân

B. 2 phần : đầu và thân

C. 3 phần : đầu, thân và các chi

D. 3 phần : đầu, cổ và thân

Câu 42: Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực ?

A. Bóng đái

B. Phổi

C. Thận

D. Dạ dày

Câu 43: Ở người, khoang bụng và khoang ngực ngăn cách nhau bởi bộ phận nào ?

A. Cơ hoành

B. Cơ ức đòn chũm

C. Cơ liên sườn

D. Cơ nhị đầu

Câu 44: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở người mà không có ở động vật khác ?

1. Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn

2. Đi bằng hai chân

3. Có ngôn ngữ và tư duy trừu tượng

4. Răng phân hóa

5. Phần thân có hai khoang : khoang ngực và khoang bụng ngăn cách nhau bởi cơ hoành

A. 1, 3

B. 1, 2, 3

C. 2, 4, 5

D. 1, 3, 4

Câu 45 : Vì sao người trưởng thành không thể cao thêm?

A. Vì tế bào màng xương bị hủy hoại

B. Vì sụn tăng trưởng không còn khả năng hóa xương

C. Vì người trưởng thành không còn khả năng dung nạp canxi

D. Vì đầu xương dài ở người trưởng thành bị thoái hóa

Câu 46 : Tật cong vẹo cột sống do nguyên nhân chủ yếu nào ?

A. Ngồi học không đúng tư thế

B. Đi giày, guốc cao gót

C. Thức ăn thiếu canxi

D. Thức ăn thiếu vitamin A, C, D

Câu 49: Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ?

A. N2     B. CO2      C. O2    D. CO

Câu 50: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở bộ xương người mà không tồn tại ở các loài động vật khác ?

A. Xương cột sống hình cung

B. Lồng ngực phát triển rộng ra hai bên

C. Bàn chân phẳng

D. Xương đùi bé

Câu 53: Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng

A. Hai lần hít vào và một lần thở ra.

B. Một lần hít vào và một lần thở ra.

C. Một lần hít vào hoặc một lần thở ra.

D. Một lần hít vào và hai lần thở ra.

Câu 54: Phổi người trưởng thành có khoảng

A. 200 – 300 triệu phế nang.

B. 800 – 900 triệu phế nang.

C. 700 – 800 triệu phế nang.

D. 500 – 600 triệu phế nang.

Câu 55: Nói sự sống gắn liền với sự thở vì

A. Mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đều cần năng lượng

B. Khi ngừng thở mọi hoạt động sống sẽ ngừng, cơ thể sẽ chết

C. Lấy oxi vào để oxi hóa chất dinh dưỡng giải phóng năng lượng cần cho sự sống

D. Thải CO2 và nước sinh ra trong quá trình oxi hóa ở tế bào

Câu 56: Khi ăn rau sống không được rửa sạch, ta có nguy cơ

A. mắc bệnh sởi.

B. nhiễm giun sán.

C. mắc bệnh lậu.

D. nổi mề đay.

Câu 59: Vì sao khi nhai kỹ bánh mì, chúng ta lại cảm nhận thấy vị ngọt?

A. Vì enzim amilaza trong nước bọt đã phân giải một phần tinh bột chín trong bánh mì thành đường glucôzơ (có vị ngọt).

B. Vì enzim mantaza trong nước bọt đã phân giải một phần vitamin trong bánh mì thành đường mantôzơ (có vị ngọt).

C. Vì enzim amilaza trong nước bọt đã phân giải một phần lipit trong bánh mì thành axit béo (có vị ngọt).

D. Vì enzim amilaza trong nước bọt đã phân giải một phần tinh bột chín trong bánh mì thành đường mantôzơ (có vị ngọt).

Câu 33: Mỗi ngày, một người bình thường tiết khoảng bao nhiêu ml nước bọt ?
A. 1000 – 1500 ml
B. 800 – 1200 ml
C. 400 – 600 ml
D. 500 – 800 ml
Câu 34: Nước bọt có pH khoảng
A. 6,5.      
B. 8,1.
C. 7,2.    
D. 6,8. 
Câu 35: Trong dạ dày, nờ sự có mặt của loại axit hữu cơ nào mà pepsinôgen được biến đổi thành pepsin – enzim chuyên hoá với vai trò phân giải prôtêin ?
A. HNO3
B. HCl
C. H2SO4
D. HBr
Câu 36: Trong dịch vị của người, nước chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích ?
A 95%
B. 80%
C. 98%
D. 70%
Câu 37: Trong quá trình trao đổi chất, máu và nước mô sẽ cung cấp cho tế bào những gì ?
A. Khí ôxi và chất thải
B. Khí cacbônic và chất thải
C. Khí ôxi và chất dinh dưỡng
D. Khí cacbônic và chất dinh dưỡng
Câu 38: Chuyển hóa cơ bản là:

A. Năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái lao động cật lực.
B. Năng lượng tích luỹ khi cơ thể ở trạng thái lao động cật lực.
C. Năng lượng tích luỹ khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi.
D. Năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi
Câu 39 :  Đối tượng nào dưới đây có quá trình dị hoá diễn ra mạnh mẽ hơn quá trình đồng hoá ?
A. Người cao tuổi
B. Thanh niên
C. Trẻ sơ sinh
D. Thiếu niên
Câu 40 : Khi cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi hoàn toàn thì
A. Quá trình đồng hóa diễn ra mạnh hơn quá trình dị hóa.
B. Quá trình dị hóa diễn ra mạnh hơn quá trình đồng hóa.
C. Quá trình đồng hóa cân bằng với quá trình dị hóa.
D. Quá trình đồng hóa và dị hóa có giá trị bằng 0.
Câu 41: Cơ thể người được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào ?
A. 3 phần : đầu, thân và chân
B. 2 phần : đầu và thân
C. 3 phần : đầu, thân và các chi
D. 3 phần : đầu, cổ và thân
Câu 42: Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực ?
A. Bóng đái                  
B. Phổi                       
C. Thận                           
D. Dạ dày
Câu 43: Ở người, khoang bụng và khoang ngực ngăn cách nhau bởi bộ phận nào ?
A. Cơ hoành
B. Cơ ức đòn chũm
C. Cơ liên sườn
D. Cơ nhị đầu
Câu 44: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở người mà không có ở động vật khác ?
1. Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn
2. Đi bằng hai chân
3. Có ngôn ngữ và tư duy trừu tượng
4. Răng phân hóa
5. Phần thân có hai khoang : khoang ngực và khoang bụng ngăn cách nhau bởi cơ hoành
A. 1, 3
B. 1, 2, 3
C. 2, 4, 5
D. 1, 3, 4
Câu 45 : Vì sao người trưởng thành không thể cao thêm?
A. Vì tế bào màng xương bị hủy hoại
B. Vì sụn tăng trưởng không còn khả năng hóa xương
C. Vì người trưởng thành không còn khả năng dung nạp canxi
D. Vì đầu xương dài ở người trưởng thành bị thoái hóa
Câu 46 : Tật cong vẹo cột sống do nguyên nhân chủ yếu nào ?
A. Ngồi học không đúng tư thế
B. Đi giày, guốc cao gót
C. Thức ăn thiếu canxi 
D. Thức ăn thiếu vitamin A, C, D
Câu 49: Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ?
A. N2      
B. CO2
C. O2      
D. CO
Câu 50: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở bộ xương người mà không tồn tại ở các loài động vật khác ?
A. Xương cột sống hình cung
B. Lồng ngực phát triển rộng ra hai bên
C. Bàn chân phẳng
D. Xương đùi bé
Câu 52: Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ?
A. Khí nitơ
B. Khí cacbônic
C. Khí ôxi
D. Khí hiđrô
Câu 53:  Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng
A. Hai lần hít vào và một lần thở ra.
B. Một lần hít vào và một lần thở ra.
C. Một lần hít vào hoặc một lần thở ra.
D. Một lần hít vào và hai lần thở ra.
Câu 54:  Phổi người trưởng thành có khoảng
A. 200 – 300 triệu phế nang.
B. 800 – 900 triệu phế nang.
C. 700 – 800 triệu phế nang.
D. 500 – 600 triệu phế nang.
Câu 55:  Nói sự sống gắn liền với sự thở vì
A. Mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đều cần năng lượng
B. Khi ngừng thở mọi hoạt động sống sẽ ngừng, cơ thể sẽ chết
C. Lấy oxi vào để oxi hóa chất dinh dưỡng giải phóng năng lượng cần cho sự sống
D. Thải CO2 và nước sinh ra trong quá trình oxi hóa ở tế bào
Câu 56: Khi ăn rau sống không được rửa sạch, ta có nguy cơ
A. mắc bệnh sởi.
B. nhiễm giun sán.
C. mắc bệnh lậu.
D. nổi mề đay.
Câu 59: Vì sao khi nhai kỹ bánh mì, chúng ta lại cảm nhận thấy vị ngọt?
A. Vì enzim amilaza trong nước bọt đã phân giải một phần tinh bột chín trong bánh mì thành đường glucôzơ (có vị ngọt).
B. Vì enzim mantaza trong nước bọt đã phân giải một phần vitamin trong bánh mì thành đường mantôzơ (có vị ngọt).
C. Vì enzim amilaza trong nước bọt đã phân giải một phần lipit trong bánh mì thành axit béo (có vị ngọt).
D. Vì enzim amilaza trong nước bọt đã phân giải một phần tinh bột chín trong bánh mì thành đường mantôzơ (có vị ngọt).
Câu 60 : Khi nói về đồng hóa và dị hóa, nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Đồng hóa và dị hóa là hai mặt của quá trình trao đổi chất, chúng không phụ thuộc lẫn nhau
B. Đồng hóa và dị hóa là hai quá trình diễn ra kế tiếp nhau, không lặp lại
C. Trong tế bào, các chất được tổng hợp từ đồng hóa có thể là nguyên liệu cho dị hóa
D. Đồng hóa là quá trình phân giải các chất, ngược lại dị hóa là quá trình tổng hợp các chất.