Câu 31. Dung dịch kiềm không có những tính chất hóa học nào sau đây A. Tác dụng với oxit bazơ B. Tác dụng với axit C. Tác dụng với dung dịch oxit axit D. Bị nhiệt phân hủy Câu 32. Dãy hóa chất nào dưới đây đều tác dụng được với dung dịch Ca(OH)2? A. CO2, HCl, Na2O, CaCO3 B. SO2, HCl, Ca(HCO3)2, NaCl C. SO2, HCl, BaO, CO2 D. SO2, P2O5, HCl, Na2CO3 Câu 33. Dãy chất gồm bazơ không bị nhiệt phân hủy là? A. NaOH, Ca(OH)2, KOH, Cu(OH)2 B. KOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2 C. NaOH, CaOH)2, Ba(OH)2, KOH D. KOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2 Câu 34. Dãy gồm bazơ tan trong nước là: A. NaOH, Ca(OH)2, KOH và Cu(OH)2 B. NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2 C. NaOH, CaOH)2, Ba(OH)2 và KOH D. NaOH, KOH, Ca(OH)2 và Ba(OH)2 Câu 35. Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch không màu: Na2CO3, Ca(OH)2 và NaOH. Chỉ dùng 1 chất nào sau đây có thể nhận ra dung dịch trong mỗi lọ? A. Mg B. HCl C. CaO D. NaCl

2 câu trả lời

Câu 31. Dung dịch kiềm không có những tính chất hóa học nào sau đây
A. Tác dụng với oxit bazơ
B. Tác dụng với axit
C. Tác dụng với dung dịch oxit axit
D. Bị nhiệt phân hủy
Câu 32. Dãy hóa chất nào dưới đây đều tác dụng được với dung dịch Ca(OH)2?
A. CO2, HCl, Na2O, CaCO3
B. SO2, HCl, Ca(HCO3)2, NaCl
C. SO2, HCl, BaO, CO2
D. SO2, P2O5, HCl, Na2CO3
Câu 33. Dãy chất gồm bazơ không bị nhiệt phân hủy là?
A. NaOH, Ca(OH)2, KOH, Cu(OH)2
B. KOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2
C. NaOH, CaOH)2, Ba(OH)2, KOH
D. KOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2
Câu 34. Dãy gồm bazơ tan trong nước là:
A. NaOH, Ca(OH)2, KOH và Cu(OH)2
B. NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2
C. NaOH, CaOH)2, Ba(OH)2 và KOH
D. NaOH, KOH, Ca(OH)2 và Ba(OH)2
Câu 35. Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch không màu: Na2CO3, Ca(OH)2 và NaOH. Chỉ dùng 1 chất nào sau đây có thể nhận ra dung dịch trong mỗi lọ?
A. Mg
B. HCl
C. CaO
D. NaCl
Câu 35. Bạn có thể cho tác dụng với CaO để nhận ra Na2CO3 sau đó sử dụng Na2CO3 để nhận biết 2 chất còn lại nhé

$\text{31) D}$

A. T/dụng với oxit bazo: $\text{2NaOH}$ + $Al_2$$O_3$   `->` $2NaAlO_2$ + $H_2$$\text{O}$

B. T/dụng với axit: $Ba(OH)_2$+ $\text{2HCl}$  `->` $BaCl_2$ + $2H_2$$\text{O}$

C. T/dụng với oxit axit: $Ca(OH)_2$ + $CO_2$  `->` $CaCO_3$↓ + $H_2$$\text{O}$

$\text{32) D}$

$Ca(OH)_2$ + $SO_2$  `->` $CaSO_3$↓ + $H_2$$\text{O}$

$3Ca(OH)_2$ + $P_2$$O_5$ `->`  $Ca_3$$(PO4)_2$ + $3H_2$$\text{O}$

$3Ca(OH)_2$ + $\text{2HCl}$  `->` $CaCl_2$ + + $2H_2$$\text{O}$

$Ca(OH)_2$ + $Na_2$$CO_3$ `->` $CaCO_3$↓ + $\text{2NaOH}$

$\text{33) C}$

$\text{→ Vì tất cả đều là dd kiềm nên k bị nhiệt phân hủy}$

$\text{34) C}$

$\text{+) Câu A:}$ $Cu(OH)_2$ $\text{không tan trong nước}$

$\text{+) Câu B:}$ $Fe(OH)_2$; $Mg(OH)_2$ $\text{không tan trong nước}$

$\text{+) Câu D:}$ $Cu(OH)_2$; $Mg(OH)_2$;  $Zn(OH)_2$ $\text{không tan trong nước}$

$\text{35) B}$

Trích mẫu thử

- Cho dd HCl dư lần lượt vào các mẫu thử phân biệt $Na_2$$CO_3$ vì có sủi bọt khí

$Na_2$$CO_3$ + $\text{2HCl}$ `->` $\text{2NaCl}$ + $CO_2$ + $H_2$$\text{O}$

- Hai mẫu thử còn lại không hiện tượng, lấy $Na_2$$CO_3$ đã phân biệt được ở trên nhận biết $Ca(OH)_2$ vì phản ứng tạo kết tủa trắng.

$Ca(OH)_2$ + $Na_2$$CO_3$ `->` $CaCO_3$↓ + $\text{2NaOH}$

- Còn lại là NaCl

#xun

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
8 lượt xem
2 đáp án
22 giờ trước