Câu 2. Nêu các đặc điểm dân cư xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

2 câu trả lời

Nước ta là một nước có dân số đông,tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao . Vì vậy làm cho sự phân bố dân cư ở nước ta không đồng đều và hợp lý. Cụ thể là :

- Dân số nước ta phân bố không đồng đều giữa đồng bằng và miền núi

+ Hiện nay , 80% dân số cả nước tập trung ở đồng bằng, 20% sống ở miền núi. Năm 2003 , mật độ dân số ở ĐBSH là 1192 ng/km², ĐBSCL là 1000 ng/km² còn mật độ dân số ở các tỉnh miền núi là 30 ng/km²

- Dân số nước ta phân bố không đồng đều giữa thành thị và nông thôn

+ Ở thành thị chiếm 26% dân số cả nước, tập trung đông ở các thành phố lớn như Hà Nội là 2431 ng/km² và tp.HCM là 1984 ng/km²

+ Ở nông thôn chiếm 74% dân số cả nước , dân cư tập trung thưa thớt như vùng nông thôn ở ĐBSCL là 300 ng/km²

- Dân cư ở nước ta phân bố không đồng đều trong nội bộ mỗi vùng, mỗi tỉnh, mỗi huyện, tại các địa phương và phân bố theo quy luật sau: những vùng tập trung đông dân cư là những vung gần các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, gần đường giao thông, gần những nơi có địa hình bằng phẳng, đất đai phì nhiêu, nguồn nước phong phú,.......Còn như nơi thưa dân vì không có điều kiện như vậy.

- Dân số nước ta hiện nay phân bố không đồng đều giữa các vùng đồng bằng với nhau, giữa các vùng miền núi trung du với nhau

+ Mật độ dân số ở ĐBSH cao gấp 2,8 lần so với ĐBSCL. Mật độ dân số ở ĐB cao hơn vùng TB

1. Đồng bằng sông Hồng là nơi tập trung dân cư tập trung đông đúc nhất so với các vùng khác trong cả nước, do những nguyên nhân chính sau đây:
a. Nguyên nhân về tự nhiên.
- Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ rộng lớn thứ 2 sau đồng bằng sông Cửu Long với diện tích khoảng 1,5 triệu ha. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc cư trú và sản xuất.
- Nguồn nước tương đối phong phú với hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa
=> Đây là những yếu tố quan trọng để thu hút dân cư tới sinh sống từ lâu đời.

b. Nguyên nhân về lịch sử khai thác lãnh thổ.
- Đồng bằng sông Hồng là một trong những vùng được khai phá và định cư lâu đời nhất ở nước ta. Nhờ sự thuận lợi về địa hình và khí hậu, con người đã sinh sống ở đây từ hàng vạn năm về trước.
- Do việc khai thác từ lâu đời cộng với các yếu tố khác làm cho dân cư đồng bằng sông Hồng trở nên đông đúc.

c. Nguyên nhân về kinh tế - xã hội.
- Nền nông nghiệp trồng lúa nước ở đồng bằng sông Hồng đã có từ xa xưa. Ngày nay, trình độ thâm canh trong việc trồng lúa nước ở đây đạt mức cao nhất trong cả nước. Vì vậy, nghề này đòi hỏi nhiều lao động. Trừ các thành phố lớn, những nơi càng thâm canh và có một số nghề thủ công truyền thống thì mật độ dân cư càng đông đúc.
- Ở đồng bằng sông Hồng đã hình thành một mạng lưới trung tâm công nghiệp quan trọng và mạng lưới đô thị khá dày đặc. Hà Nội là thành phố triệu dân lớn nhất khu vực phía Bắc. Các thành phố và thị xã khác có số dân đông như Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình, Hải Dương.. Chính việc phát triển công nghiệp và đô thị đã góp phần làm tăng mức độ tập trung dân số ở đồng bằng sông Hồng.




ĐẶC ĐIỂM

- đông dân, mật độ số cao

- trình độ đô thị hóa và trình độ dân trí thấp

- thành phần dân tộc: người kinh,....

- tỉ lệ dân số cao

Câu hỏi trong lớp Xem thêm