Câu 11: Bộ xương người được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?  A. 3 phần: xương đầu, xương thân, xương các chi B. 4 phần: xương đầu, xương thân, xương tay, xương chân. C. 2 phần: xương đầu, xương thân D. 3 phần: xương đầu, xương cổ, xương thân Câu 12: Bộ xương người có chức năng cơ bản nhất là A. nâng đỡ cơ thể giúp cho cơ thể đúng thẳng trong không gian. B. tạo nên các khoang, chứa và bảo vệ các cơ quan. C. làm chỗ bám cho các phần mểm, giúp cho cơ thể có hình dạng nhất đinh. D. cùng với hệ cơ giúp cho cơ thể vận đông dễ dàng. Câu 13: Bộ xương người có nhiểu đặc điểm tiến hoá thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động thể hiện ở A. hộp sọ phát triển, lồng ngực nở. B. cột sống cong 4 chỗ, xương chậu nở. C. chi trên có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón kia. D. cả A và B. Câu 14: Loại khớp nào dưới đây không có khả năng cử động ? A. Khớp giữa xương đùi và xương cẳng chân B. Khớp giữa các xương hộp sọ C. Khớp giữa các đốt sống D. Khớp giữa các đốt ngón tay Câu 15: Khớp bán động có chức năng A. bảo vệ. B. đảm bảo cho cơ thể vận động dễ dàng C. là khớp cử động hạn chế . D. cả A và B. Câu 16: Xương dài được cấu tạo gồm mấy phần A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 5 phần Câu 17: Trong xương dài, vai trò phân tán lực tác động thuộc về thành phần nào dưới đây?    A. Mô xương cứng    B. Mô xương xốp    C. Sụn bọc đầu xương    D. Màng xương Câu 18: Vai trò của khoang xương trẻ em là A. giúp xương lớn lên về chiều ngang. B. nuôi dưỡng xương. C. chứa tủy đỏ. D. giúp xương dài ra. Câu 19: Xương có tính chất đàn hồi và rắn chắc vì A. cấu trúc hình ống và có muối khoáng. B. trong xương có tuỷ xương và có chất hữu cơ. C. kết hợp chất hữu cơ và muối khoáng. D. cấu trúc hình ống và có tuỷ xương Câu 20: Xương dài ra nhờ A. sự phân chia của các tế bào lớp sụn tăng trưởng B. tấm sụn ở hai đầu xương . C. mô xương xốp D. sự phân chia tế bào màng xương . Câu 21: Cầu thủ đá bóng tác động một……. vào quả bóng .    A. phản lực.    B. lực đẩy.    C. lực kéo.    D. lực hút. Câu 22: Gọi F là lực tác động để một vật di chuyển, s là quãng đường mà vật di chuyển sau khi bị tác động lực thì A – công sản sinh ra sẽ được tính bằng biểu thức:    A. A = F+s    B. A = F.s    C. A = F/s.    D. A = s/F. Câu 23: Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào ?    A. Axit axêtic    B. Axit acrylic     C. Axit malic    D. Axit lactic  Câu 24: Công của cơ phụ thuộc vào các yếu tố:    A. Trạng thái thần kinh, nhịp độ lao động, khối lượng của vật  B. Nghỉ ngơi hoặc thay đổi trạng thái cơ thể    C. Thở sâu    D. Sự co cơ Câu 25: Công của cơ là. A. Khi cơ co B. Tạo ra một lực C. Làm vật đứng yên. D. Khi cơ duỗi. Câu 26. Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây ? A. Số lượng xương ức B. Hướng phát triển của lồng ngực C. Sự phân chia các khoang thân D. Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thể Câu 27. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở con người ? A. Xương lồng ngực phát triển theo hướng lưng – bụng B. Xương cột sống hình vòm C. Lồi cằm xương mặt phát triển D. Cơ mông tiêu giảm Câu 28. Bàn chân hình vòm ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào ? A. Làm giảm tác động lực, tránh được các sang chấn cơ học lên chi trên khi di chuyển. B. Hạn chế tối đa sự tiếp xúc của bề mặt bàn chân vào đất bởi đây là nơi tập trung nhiều đầu mút thần kinh, có tính nhạy cảm cao. C. Phân tán lực và tăng cường độ bám vào giá thể/ mặt đất khi di chuyển, giúp con người có những bước đi vững, chắc chắn. D. Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển. Câu 29: Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân là: A. Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở,xương lồng ngực nở sang 2 bên. B. Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón khác. C. Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển D. Cả A và C Câu 30:Máu bao gồm A. Hồng cầu và tiểu cầu. B. Huyết tương và các tế bào máu C. Bạch cầu và hồng cầu. D. Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

2 câu trả lời

Đáp án+Giải thích các bước giải:

Câu 11: Bộ xương người được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?
 A. 3 phần: xương đầu, xương thân, xương các chi
 B. 4 phần: xương đầu, xương thân, xương tay, xương chân.
C. 2 phần: xương đầu, xương thân
D. 3 phần: xương đầu, xương cổ, xương thân
Câu 12: Bộ xương người có chức năng cơ bản nhất là
A. nâng đỡ cơ thể giúp cho cơ thể đúng thẳng trong không gian.
B. tạo nên các khoang, chứa và bảo vệ các cơ quan.
C. làm chỗ bám cho các phần mểm, giúp cho cơ thể có hình dạng nhất đinh.
D. cùng với hệ cơ giúp cho cơ thể vận đông dễ dàng.
Câu 13: Bộ xương người có nhiểu đặc điểm tiến hoá thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động thể hiện ở
A. hộp sọ phát triển, lồng ngực nở.
B. cột sống cong 4 chỗ, xương chậu nở.
C. chi trên có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón kia.
D. cả A và B.
Câu 14: Loại khớp nào dưới đây không có khả năng cử động ?
A. Khớp giữa xương đùi và xương cẳng chân
B. Khớp giữa các xương hộp sọ
C. Khớp giữa các đốt sống
D. Khớp giữa các đốt ngón tay
Câu 15: Khớp bán động có chức năng
A. bảo vệ.
B. đảm bảo cho cơ thể vận động dễ dàng
C. là khớp cử động hạn chế .
D. cả A và B.
Câu 16: Xương dài được cấu tạo gồm mấy phần
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần
Câu 17: Trong xương dài, vai trò phân tán lực tác động thuộc về thành phần nào dưới đây?
   A. Mô xương cứng
   B. Mô xương xốp
   C. Sụn bọc đầu xương
   D. Màng xương
Câu 18: Vai trò của khoang xương trẻ em là
A. giúp xương lớn lên về chiều ngang.
B. nuôi dưỡng xương.
C. chứa tủy đỏ.
D. giúp xương dài ra.
Câu 19:  Xương có tính chất đàn hồi và rắn chắc vì 
     A. cấu trúc hình ống và có muối khoáng.  
     B. trong xương có tuỷ xương và có chất hữu cơ.
     C. kết hợp chất hữu cơ và muối khoáng.    
     D. cấu trúc hình ống và có tuỷ xương
Câu 20:  Xương dài ra nhờ
      A. sự phân chia của các tế bào lớp sụn tăng trưởng    
      B. tấm sụn ở hai đầu xương .  
      C. mô xương xốp                                  
      D. sự phân chia  tế bào màng xương . 
Câu 21: Cầu thủ đá bóng  tác động một……. vào quả bóng .
   A. phản lực.
   B. lực đẩy.
   C. lực kéo.
   D. lực hút.
Câu 22: Gọi F là lực tác động để một vật di chuyển, s là quãng đường mà vật di chuyển sau khi bị tác động lực thì A – công sản sinh ra sẽ được tính bằng biểu thức:
   A. A = F+s
   B. A = F.s
   C. A = F/s.
   D. A = s/F.
Câu 23: Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào ?
   A. Axit axêtic
   B. Axit acrylic
    C. Axit malic
   D. Axit lactic
 Câu 24: Công của cơ phụ thuộc vào các yếu tố:
   A. Trạng thái thần kinh, nhịp độ lao động, khối lượng của vật
   B. Nghỉ ngơi hoặc thay đổi trạng thái cơ thể
   C. Thở sâu
   D. Sự co cơ
Câu 25: Công của cơ là.
A. Khi cơ co
B. Tạo ra một lực
C. Làm vật đứng yên.
D. Khi cơ duỗi.
Câu 26. Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây ?
  A. Số lượng xương ức
  B. Hướng phát triển của lồng ngực
 C. Sự phân chia các khoang thân
 D. Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thể
Câu 27. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở con người ?
A. Xương lồng ngực phát triển theo hướng lưng – bụng
B. Xương cột sống hình vòm
C. Lồi cằm xương mặt phát triển
 D. Cơ mông tiêu giảm
Câu 28. Bàn chân hình vòm ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?
A. Làm giảm tác động lực, tránh được các sang chấn cơ học lên chi trên khi di chuyển.
B. Hạn chế tối đa sự tiếp xúc của bề mặt bàn chân vào đất bởi đây là nơi tập trung nhiều       đầu mút thần kinh, có tính nhạy cảm cao.
C. Phân tán lực và tăng cường độ bám vào giá thể/ mặt đất khi di chuyển, giúp con người có những bước đi vững, chắc chắn.
D. Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.
Câu 29: Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân là:
A. Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở,xương lồng ngực nở sang 2 bên.
B. Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón khác.
C. Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển
D. Cả A và C
Câu 30:Máu bao gồm
A. Hồng cầu và tiểu cầu.
B. Huyết tương và các tế bào máu
C. Bạch cầu và hồng cầu.
D. Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

Đáp án:

Câu 11: Bộ xương người được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?
 A. 3 phần: xương đầu, xương thân, xương các chi
 B. 4 phần: xương đầu, xương thân, xương tay, xương chân.
C. 2 phần: xương đầu, xương thân
D. 3 phần: xương đầu, xương cổ, xương thân
Câu 12: Bộ xương người có chức năng cơ bản nhất là
A. nâng đỡ cơ thể giúp cho cơ thể đúng thẳng trong không gian.
B. tạo nên các khoang, chứa và bảo vệ các cơ quan.
C. làm chỗ bám cho các phần mểm, giúp cho cơ thể có hình dạng nhất đinh.
D. cùng với hệ cơ giúp cho cơ thể vận đông dễ dàng.
Câu 13: Bộ xương người có nhiểu đặc điểm tiến hoá thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động thể hiện ở
A. hộp sọ phát triển, lồng ngực nở.
B. cột sống cong 4 chỗ, xương chậu nở.
C. chi trên có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón kia.
D. cả A và B.
Câu 14: Loại khớp nào dưới đây không có khả năng cử động ?
A. Khớp giữa xương đùi và xương cẳng chân
B. Khớp giữa các xương hộp sọ
C. Khớp giữa các đốt sống
D. Khớp giữa các đốt ngón tay
Câu 15: Khớp bán động có chức năng
A. bảo vệ.
B. đảm bảo cho cơ thể vận động dễ dàng
C. là khớp cử động hạn chế .
D. cả A và B.
Câu 16: Xương dài được cấu tạo gồm mấy phần
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần
Câu 17: Trong xương dài, vai trò phân tán lực tác động thuộc về thành phần nào dưới đây?
   A. Mô xương cứng
   B. Mô xương xốp
   C. Sụn bọc đầu xương
   D. Màng xương
Câu 18: Vai trò của khoang xương trẻ em là
A. giúp xương lớn lên về chiều ngang.
B. nuôi dưỡng xương.
C. chứa tủy đỏ.
D. giúp xương dài ra.
Câu 19:  Xương có tính chất đàn hồi và rắn chắc vì 
     A. cấu trúc hình ống và có muối khoáng.  
     B. trong xương có tuỷ xương và có chất hữu cơ.
     C. kết hợp chất hữu cơ và muối khoáng.    
     D. cấu trúc hình ống và có tuỷ xương
Câu 20:  Xương dài ra nhờ
      A. sự phân chia của các tế bào lớp sụn tăng trưởng    
      B. tấm sụn ở hai đầu xương .  
      C. mô xương xốp                                  
      D. sự phân chia  tế bào màng xương . 
Câu 21: Cầu thủ đá bóng  tác động một……. vào quả bóng .
   A. phản lực.
   B. lực đẩy.
   C. lực kéo.
   D. lực hút.
Câu 22: Gọi F là lực tác động để một vật di chuyển, s là quãng đường mà vật di chuyển sau khi bị tác động lực thì A – công sản sinh ra sẽ được tính bằng biểu thức:
   A. A = F+s
   B. A = F.s
   C. A = F/s.
   D. A = s/F.
Câu 23: Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào ?
   A. Axit axêtic
   B. Axit acrylic
    C. Axit malic
   D. Axit lactic
 Câu 24: Công của cơ phụ thuộc vào các yếu tố:
   A. Trạng thái thần kinh, nhịp độ lao động, khối lượng của vật
   B. Nghỉ ngơi hoặc thay đổi trạng thái cơ thể
   C. Thở sâu
   D. Sự co cơ
Câu 25: Công của cơ là.
A. Khi cơ co
B. Tạo ra một lực
C. Làm vật đứng yên.
D. Khi cơ duỗi.
Câu 26. Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây ?
  A. Số lượng xương ức
  B. Hướng phát triển của lồng ngực
 C. Sự phân chia các khoang thân
 D. Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thể
Câu 27. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở con người ?
A. Xương lồng ngực phát triển theo hướng lưng – bụng
B. Xương cột sống hình vòm
C. Lồi cằm xương mặt phát triển
 D. Cơ mông tiêu giảm
Câu 28. Bàn chân hình vòm ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?
A. Làm giảm tác động lực, tránh được các sang chấn cơ học lên chi trên khi di chuyển.
B. Hạn chế tối đa sự tiếp xúc của bề mặt bàn chân vào đất bởi đây là nơi tập trung nhiều       đầu mút thần kinh, có tính nhạy cảm cao.
C. Phân tán lực và tăng cường độ bám vào giá thể/ mặt đất khi di chuyển, giúp con người có những bước đi vững, chắc chắn.
D. Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.
Câu 29: Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân là:
A. Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở,xương lồng ngực nở sang 2 bên.
B. Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón khác.
C. Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển
D. Cả A và C
Câu 30:Máu bao gồm
A. Hồng cầu và tiểu cầu.
B. Huyết tương và các tế bào máu
C. Bạch cầu và hồng cầu.
D. Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

Giải thích các bước giải:

Câu 11: Bộ xương người được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?
 A. 3 phần: xương đầu, xương thân, xương các chi
 B. 4 phần: xương đầu, xương thân, xương tay, xương chân.
C. 2 phần: xương đầu, xương thân
D. 3 phần: xương đầu, xương cổ, xương thân
Câu 12: Bộ xương người có chức năng cơ bản nhất là
A. nâng đỡ cơ thể giúp cho cơ thể đúng thẳng trong không gian.
B. tạo nên các khoang, chứa và bảo vệ các cơ quan.
C. làm chỗ bám cho các phần mểm, giúp cho cơ thể có hình dạng nhất đinh.
D. cùng với hệ cơ giúp cho cơ thể vận đông dễ dàng.
Câu 13: Bộ xương người có nhiểu đặc điểm tiến hoá thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động thể hiện ở
A. hộp sọ phát triển, lồng ngực nở.
B. cột sống cong 4 chỗ, xương chậu nở.
C. chi trên có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón kia.
D. cả A và B.
Câu 14: Loại khớp nào dưới đây không có khả năng cử động ?
A. Khớp giữa xương đùi và xương cẳng chân
B. Khớp giữa các xương hộp sọ
C. Khớp giữa các đốt sống
D. Khớp giữa các đốt ngón tay
Câu 15: Khớp bán động có chức năng
A. bảo vệ.
B. đảm bảo cho cơ thể vận động dễ dàng
C. là khớp cử động hạn chế .
D. cả A và B.
Câu 16: Xương dài được cấu tạo gồm mấy phần
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. 5 phần
Câu 17: Trong xương dài, vai trò phân tán lực tác động thuộc về thành phần nào dưới đây?
   A. Mô xương cứng
   B. Mô xương xốp
   C. Sụn bọc đầu xương
   D. Màng xương
Câu 18: Vai trò của khoang xương trẻ em là
A. giúp xương lớn lên về chiều ngang.
B. nuôi dưỡng xương.
C. chứa tủy đỏ.
D. giúp xương dài ra.
Câu 19:  Xương có tính chất đàn hồi và rắn chắc vì 
     A. cấu trúc hình ống và có muối khoáng.  
     B. trong xương có tuỷ xương và có chất hữu cơ.
     C. kết hợp chất hữu cơ và muối khoáng.    
     D. cấu trúc hình ống và có tuỷ xương
Câu 20:  Xương dài ra nhờ
      A. sự phân chia của các tế bào lớp sụn tăng trưởng    
      B. tấm sụn ở hai đầu xương .  
      C. mô xương xốp                                  
      D. sự phân chia  tế bào màng xương . 
Câu 21: Cầu thủ đá bóng  tác động một……. vào quả bóng .
   A. phản lực.
   B. lực đẩy.
   C. lực kéo.
   D. lực hút.
Câu 22: Gọi F là lực tác động để một vật di chuyển, s là quãng đường mà vật di chuyển sau khi bị tác động lực thì A – công sản sinh ra sẽ được tính bằng biểu thức:
   A. A = F+s
   B. A = F.s
   C. A = F/s.
   D. A = s/F.
Câu 23: Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào ?
   A. Axit axêtic
   B. Axit acrylic
    C. Axit malic
   D. Axit lactic
 Câu 24: Công của cơ phụ thuộc vào các yếu tố:
   A. Trạng thái thần kinh, nhịp độ lao động, khối lượng của vật
   B. Nghỉ ngơi hoặc thay đổi trạng thái cơ thể
   C. Thở sâu
   D. Sự co cơ
Câu 25: Công của cơ là.
A. Khi cơ co
B. Tạo ra một lực
C. Làm vật đứng yên.
D. Khi cơ duỗi.
Câu 26. Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây ?
  A. Số lượng xương ức
  B. Hướng phát triển của lồng ngực
 C. Sự phân chia các khoang thân
 D. Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thể
Câu 27. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở con người ?
A. Xương lồng ngực phát triển theo hướng lưng – bụng
B. Xương cột sống hình vòm
C. Lồi cằm xương mặt phát triển
 D. Cơ mông tiêu giảm
Câu 28. Bàn chân hình vòm ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?
A. Làm giảm tác động lực, tránh được các sang chấn cơ học lên chi trên khi di chuyển.
B. Hạn chế tối đa sự tiếp xúc của bề mặt bàn chân vào đất bởi đây là nơi tập trung nhiều       đầu mút thần kinh, có tính nhạy cảm cao.
C. Phân tán lực và tăng cường độ bám vào giá thể/ mặt đất khi di chuyển, giúp con người có những bước đi vững, chắc chắn.
D. Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.
Câu 29: Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân là:
A. Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở,xương lồng ngực nở sang 2 bên.
B. Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón khác.
C. Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển
D. Cả A và C
Câu 30:Máu bao gồm
A. Hồng cầu và tiểu cầu.
B. Huyết tương và các tế bào máu
C. Bạch cầu và hồng cầu.
D. Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

​A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Nam Á.

Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới. D. Xích đạo.

Câu 3: Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng

A. 40 triệu km2. B. 41,5 triệu km2. C. 42,5 triệu km2. D. 43,5 triệu km2.

Câu 4: Châu Á tiếp giáp với châu lục nào?

A. Châu Âu, châu Phi. B. Châu Đại Dương. C. Châu Mĩ. D. Châu nam Cực.

Câu 5: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?

A. Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương.

Câu 6: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là

A. 8.200km B. 8.500km C. 9.000km D. 9.500km

Câu 7: Châu Á có diện tích rộng

A. Nhất thế giới. B. Thứ hai thế giới. C. Thứ ba thế giới. D. Thứ tư thế giới.

Câu 8: Sông Trường Giang chảy qua đồng bằng nào?

A. Hoa Bắc. B. Ấn Hằng. C. Hoa Trung. D. Lưỡng Hà.

Câu 9: Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á?

A. Hi-ma-lay-a. B. Côn Luân. C. Thiên Sơn. D. Cap-ca.

Câu 10: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Đồng bằng Tây Xi-bia. B. Đồng bằng Ấn – Hằng.

C. Đồng bằng Trung tâm. D. Đồng bằng Hoa Bắc.

Câu 11: Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ đất liền mở rộng nhất là

A. 8.500km. B. 9.000km. C. 9.200km. D. 9.500km.

Câu 12: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào?

A. Trung tâm lục địa. B. Ven biển. C. Ven các đại dương. D. Phía đông lục địa.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á?

A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.

B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo.

C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.

Câu 14: Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là

A. Đông – tây hoặc gần đông –tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.

B. Đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây.

C. Tây bắc – đông nam và vòng cung.

D. Bắc – nam và vòng cung.

Câu 15: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do

A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo B. Do lãnh thổ rất rộng.

C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Tất cả các ý trên.

Câu 16: Những khoáng sản nào sau đây không có nhiều ở châu Á ?

A. Dầu mỏ, khí đốt. C. Crôm, đồng, thiếc. B. Than, sắt. D. Kim cương, U-ra-ni-um.

Câu 17: Hãy cho biết ở châu Á, đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau nhất ?

A. Đới khí hậu cận nhiệt. B. Đới khí hậu nhiệt đới.

C. Đới khí hậu Xích đạo. D. Đới khí hậu ôn đới.

Câu 18: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 19: Kiểu khí hậu nào sau đây không phải là kiểu khí hậu lục địa ở châu Á?

A. khí hậu nhiệt đới lục địa. B. khí hậu cận nhiệt lục địa.

C. khí hậu ôn đới lục địa D. Khí hậu cực và cận cực.

Câu 20: Nhận xét nào không đúng về khí hậu châu Á?

A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau

B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau

C. Khí hậu châu Á phổ biến là đới khí hậu cực và cận cực.

D. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.

Các bạn ơi cứu mình với huhu

2 lượt xem
2 đáp án
40 phút trước