Câu 1. Trung thực là: A. Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải. B. Trung thực là sống ngay thẳng, thật thà. C. Trung thực là lối sống giản dị, trong sạch. D. Trung thực là biết coi trọng danh dự, phẩm giá, lợi ích của người khác. Câu 2. Biểu hiện của đức tính trung thực là? A. Nhặt được của rơi trả người đánh mất. B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra. C. Không nói dối. D. Cả A, B, C. Câu 3. Đối lập với trung thực là? A. Giả dối. B. Tiết kiệm. C. Chăm chỉ. D. Khiêm tốn. Câu 4. Câu thành ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề” nói về đức tính nào? A. Liêm khiết. B. Trung thực. C. Giản dị. D. Tiết kiệm. Câu 5. Sống liêm khiết có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? A. Giúp cho con người cảm thấy thanh thản. B. Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người. C. Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn. D. Cả ba đáp án trên. Câu 6. Những hành vi nào trong những hành vi sau đây thể hiện tính liêm khiết? A. Ở lớp học, tự mình làm bài, không quay cóp. B. Ở nhà, phải chuẩn bị ôn tập cho tốt để làm bài tốt, dựa vào sức mình để đạt kết quả đích thực. C. Luôn luôn có ý thức kiên trì phấn đấu để đạt kết quả cao trong việc làm và trong học tập. D. Cả ba đáp án trên. Câu 7. Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá của người khác được gọi là: A. Liêm khiết. B. Công bằng. C. Lẽ phải. D. Tôn trọng người khác. Câu 8. Biểu hiện nào trong những biểu hiện dưới đây thể hiện sự không tôn trọng người khác? A. Bịa đặt, nói xấu sau lưng người khác. B. Có ý thức bảo vệ danh dự bản thân. C. Thẳng thắn góp ý để người khác sửa chữa khuyết điểm. D. Mặc trang phục phù hợp với lứa tuổi học sinh. Câu 9. Nhà bà D và bà V- là hàng xóm của gia đình nhà em, xảy ra to tiếng với nhau, vì bà D vứt rác sang nhà bà V. Trong tình huống đó, em sẽ làm gì? A. Nói với bố mẹ để bố mẹ sang hòa giải để nhà bà D và bà V không có mâu thuẫn. B. Mặc kệ họ to tiếng vì không liên quan đến mình. C. Đứng xem họ cãi nhau. D. Lên tiếng bênh vực gia đình nhà bà V. Câu 10. Đáp án nào dưới đây nói đúng, đầy đủ nhất về hợp tác ? A. Hợp tác là cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau trong công việc, trong một lĩnh vực nào đó, nhằm một mục đích chung. B. Hợp tác là cùng hoạt động vì mục đích chung. C. Hợp tác là hỗ trợ lẫn nhau trong học tập. D. Hợp tác là hoạt động vì lợi ích chung. Câu 11. Câu tục ngữ : “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”, nói về đức tính nào ? A. Yêu thương, đùm bọc. B. Đoàn kết, hợp tác. C. Bao dung, vị tha. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 12. Đối lập với đoàn kết là gì? A. Vô ơn bội nghĩa. B. Giả dối. C. Hoang phí. D. Chia bè kết phái.

2 câu trả lời

Câu 1. Trung thực là:
A. Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải.
B. Trung thực là sống ngay thẳng, thật thà.
C. Trung thực là lối sống giản dị, trong sạch.
D. Trung thực là biết coi trọng danh dự, phẩm giá, lợi ích của người khác.

=> Vì dựa vào sgk bài 2 
Câu 2. Biểu hiện của đức tính trung thực là?
A. Nhặt được của rơi trả người đánh mất.
B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra.
C. Không nói dối.
D. Cả A, B, C.

=> Vì tất cả trên đều thể hiện đức tính trung thực.
Câu 3. Đối lập với trung thực là?
A. Giả dối.
B. Tiết kiệm.
C. Chăm chỉ.
D. Khiêm tốn.

=>VD: gian xảo, lừa dối,.. 

Câu 4. Câu thành ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề” nói về đức tính nào?
A. Liêm khiết.
B. Trung thực.
C. Giản dị.
D. Tiết kiệm.

=> Vì câu thành ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề” nói về đức tính liêm khiết.
Câu 5. Sống liêm khiết có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?
A. Giúp cho con người cảm thấy thanh thản.
B. Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người.
C. Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.
D. Cả ba đáp án trên.

=> Vì tất cả cả các đáp án đều là liêm khiết.

Câu 6. Những hành vi nào trong những hành vi sau đây thể hiện tính liêm khiết?
A. Ở lớp học, tự mình làm bài, không quay cóp.
B. Ở nhà, phải chuẩn bị ôn tập cho tốt để làm bài tốt, dựa vào sức mình để đạt kết quả đích thực.
C. Luôn luôn có ý thức kiên trì phấn đấu để đạt kết quả cao trong việc làm và trong học tập.
D. Cả ba đáp án trên.

=>Vì tất cả cả các đáp án đều là tính liêm khiết.
Câu 7. Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá của người khác được gọi là:
A. Liêm khiết.
B. Công bằng.
C. Lẽ phải.
D. Tôn trọng người khác.

=> Vì sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá của người khác được gọi là tôn trọng người khác.
Câu 8. Biểu hiện nào trong những biểu hiện dưới đây thể hiện sự không tôn trọng người khác?
A. Bịa đặt, nói xấu sau lưng người khác.
B. Có ý thức bảo vệ danh dự bản thân.
C. Thẳng thắn góp ý để người khác sửa chữa khuyết điểm.
D. Mặc trang phục phù hợp với lứa tuổi học sinh.

=>Vì câu A là nói về không tôn trọng người khác.
Câu 9. Nhà bà D và bà V- là hàng xóm của gia đình nhà em, xảy ra to tiếng với nhau, vì bà D vứt rác sang nhà bà V. Trong tình huống đó, em sẽ làm gì?
A. Nói với bố mẹ để bố mẹ sang hòa giải để nhà bà D và bà V không có mâu thuẫn.
B. Mặc kệ họ to tiếng vì không liên quan đến mình.
C. Đứng xem họ cãi nhau.
D. Lên tiếng bênh vực gia đình nhà bà V.
Câu 10. Đáp án nào dưới đây nói đúng, đầy đủ nhất về hợp tác ?
A. Hợp tác là cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau trong công việc, trong một lĩnh vực nào đó, nhằm một mục đích chung.
B. Hợp tác là cùng hoạt động vì mục đích chung.
C. Hợp tác là hỗ trợ lẫn nhau trong học tập.
D. Hợp tác là hoạt động vì lợi ích chung.

=>Hợp tác là cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau trong công việc, trong một lĩnh vực nào đó, nhằm một mục đích chung là đày đủ nhất ở hợp tác.
Câu 11. Câu tục ngữ : “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”, nói về đức tính nào ?
A. Yêu thương, đùm bọc.
B. Đoàn kết, hợp tác.
C. Bao dung, vị tha.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

=> Câu tục ngữ nói về sự đoàn kết, hợp tác với những con người với nhau.
Câu 12. Đối lập với đoàn kết là gì?
A. Vô ơn bội nghĩa.
B. Giả dối.
C. Hoang phí.
D. Chia bè kết phái.

Câu 1. Trung thực là:

A. Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải.

B. Trung thực là sống ngay thẳng, thật thà.

C. Trung thực là lối sống giản dị, trong sạch.

D. Trung thực là biết coi trọng danh dự, phẩm giá, lợi ích của người khác.

Câu 2. Biểu hiện của đức tính trung thực là?

A. Nhặt được của rơi trả người đánh mất.

B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra.

C. Không nói dối.

D. Cả A, B, C.

Câu 3. Đối lập với trung thực là?

A. Giả dối.

B. Tiết kiệm.

C. Chăm chỉ.

D. Khiêm tốn.

Câu 4. Câu thành ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề” nói về đức tính nào?

A. Liêm khiết.

B. Trung thực.

C. Giản dị.

D. Tiết kiệm.

Câu 5. Sống liêm khiết có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?

A. Giúp cho con người cảm thấy thanh thản.

B. Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người.

C. Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.

D. Cả ba đáp án trên.

Câu 6. Những hành vi nào trong những hành vi sau đây thể hiện tính liêm khiết?

A. Ở lớp học, tự mình làm bài, không quay cóp.

B. Ở nhà, phải chuẩn bị ôn tập cho tốt để làm bài tốt, dựa vào sức mình để đạt kết quả đích thực.

C. Luôn luôn có ý thức kiên trì phấn đấu để đạt kết quả cao trong việc làm và trong học tập.

D. Cả ba đáp án trên.

Câu 7. Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá của người khác được gọi là:

A. Liêm khiết.

B. Công bằng.

C. Lẽ phải.

D. Tôn trọng người khác.

Câu 8. Biểu hiện nào trong những biểu hiện dưới đây thể hiện sự không tôn trọng người khác?

A. Bịa đặt, nói xấu sau lưng người khác.

B. Có ý thức bảo vệ danh dự bản thân.

C. Thẳng thắn góp ý để người khác sửa chữa khuyết điểm.

D. Mặc trang phục phù hợp với lứa tuổi học sinh.

Câu 9. Nhà bà D và bà V- là hàng xóm của gia đình nhà em, xảy ra to tiếng với nhau, vì bà D vứt rác sang nhà bà V. Trong tình huống đó, em sẽ làm gì?

A. Nói với bố mẹ để bố mẹ sang hòa giải để nhà bà D và bà V không có mâu thuẫn.

B. Mặc kệ họ to tiếng vì không liên quan đến mình.

C. Đứng xem họ cãi nhau.

D. Lên tiếng bênh vực gia đình nhà bà V.

Câu 10. Đáp án nào dưới đây nói đúng, đầy đủ nhất về hợp tác ?

A. Hợp tác là cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau trong công việc, trong một lĩnh vực nào đó, nhằm một mục đích chung.

B. Hợp tác là cùng hoạt động vì mục đích chung.

C. Hợp tác là hỗ trợ lẫn nhau trong học tập.

D. Hợp tác là hoạt động vì lợi ích chung.

Câu 11. Câu tục ngữ : “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”, nói về đức tính nào ?

A. Yêu thương, đùm bọc.

B. Đoàn kết, hợp tác.

C. Bao dung, vị tha.

D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 12. Đối lập với đoàn kết là gì?

A. Vô ơn bội nghĩa.

B. Giả dối.

C. Hoang phí.

D. Chia bè kết phái.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

​A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Nam Á.

Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới. D. Xích đạo.

Câu 3: Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng

A. 40 triệu km2. B. 41,5 triệu km2. C. 42,5 triệu km2. D. 43,5 triệu km2.

Câu 4: Châu Á tiếp giáp với châu lục nào?

A. Châu Âu, châu Phi. B. Châu Đại Dương. C. Châu Mĩ. D. Châu nam Cực.

Câu 5: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?

A. Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương.

Câu 6: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là

A. 8.200km B. 8.500km C. 9.000km D. 9.500km

Câu 7: Châu Á có diện tích rộng

A. Nhất thế giới. B. Thứ hai thế giới. C. Thứ ba thế giới. D. Thứ tư thế giới.

Câu 8: Sông Trường Giang chảy qua đồng bằng nào?

A. Hoa Bắc. B. Ấn Hằng. C. Hoa Trung. D. Lưỡng Hà.

Câu 9: Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á?

A. Hi-ma-lay-a. B. Côn Luân. C. Thiên Sơn. D. Cap-ca.

Câu 10: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Đồng bằng Tây Xi-bia. B. Đồng bằng Ấn – Hằng.

C. Đồng bằng Trung tâm. D. Đồng bằng Hoa Bắc.

Câu 11: Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ đất liền mở rộng nhất là

A. 8.500km. B. 9.000km. C. 9.200km. D. 9.500km.

Câu 12: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào?

A. Trung tâm lục địa. B. Ven biển. C. Ven các đại dương. D. Phía đông lục địa.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á?

A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.

B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo.

C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.

Câu 14: Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là

A. Đông – tây hoặc gần đông –tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.

B. Đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây.

C. Tây bắc – đông nam và vòng cung.

D. Bắc – nam và vòng cung.

Câu 15: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do

A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo B. Do lãnh thổ rất rộng.

C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Tất cả các ý trên.

Câu 16: Những khoáng sản nào sau đây không có nhiều ở châu Á ?

A. Dầu mỏ, khí đốt. C. Crôm, đồng, thiếc. B. Than, sắt. D. Kim cương, U-ra-ni-um.

Câu 17: Hãy cho biết ở châu Á, đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau nhất ?

A. Đới khí hậu cận nhiệt. B. Đới khí hậu nhiệt đới.

C. Đới khí hậu Xích đạo. D. Đới khí hậu ôn đới.

Câu 18: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 19: Kiểu khí hậu nào sau đây không phải là kiểu khí hậu lục địa ở châu Á?

A. khí hậu nhiệt đới lục địa. B. khí hậu cận nhiệt lục địa.

C. khí hậu ôn đới lục địa D. Khí hậu cực và cận cực.

Câu 20: Nhận xét nào không đúng về khí hậu châu Á?

A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau

B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau

C. Khí hậu châu Á phổ biến là đới khí hậu cực và cận cực.

D. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.

Các bạn ơi cứu mình với huhu

2 lượt xem
2 đáp án
42 phút trước