Câu 1: Trình bày sự vận động tự quay của Trái Đất? Câu 2: Vì sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất? Câu 3: Sự chuyển động của Trái Đất quanh MẶt Trời sinh ra các mùa như thế nào? Câu 4: Trình bày hiện tượng động đất và núi lửa? Nêu tác hại của chúng? Câu 5: Trái Đất gồm mấy lớp? Đó là những lớp nào? Hãy trình bày đặc điểm lớp ngoài của Trái Đất Câu 6: Bình nguyên là gì? Có mấy loại bình nguyên? Thế nào là châu thổ? Câu 7: Tỉ lệ bản đồ là gì? Câu 8: Có bao nhiêu kinh tuyến và vĩ tuyến trên Trái Đất?

2 câu trả lời

1.– Hướng tự quay trái đất từ Tây sang Đông
-Thời gian tự quay1 vòng quanh trục là 24 giờ.
– Chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực giờ
-Mỗi khu vực có 1giờ riêng đó là giờ khu vực
– Giờ gốc (GMT) khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa làm khu vực giờ gốc và đánh số 0 (còn gọi giờ quốc tế )
-Phía đông có giờ sớm hơn phía tây
-Kinh tuyến 180 là đường đổi ngày quốc tế.

2.Có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất là do:

- Trái Đất có dạng hình cầu, do đó Mặt Trời bao giờ cũng chỉ chiếu sáng một nửa. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm.

- Mặt khác, Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.

3.Khi chuyển động trên quỹ đạo trục Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi nên lúc nửa cầu bắc, lúc nửa cầu nam ngả về phía mặt trời sinh ra các mùa :
+ Nửa c.ầu hướng về phía Mặt Trời nhận được nhiều ánh sáng là mùa nóng.
+ Nửa cầu chếch xa mặt trời nhận được ít ánh sáng là mùa lạnh.
– Các mùa đối lập nhau ở 2 nửa cầu trong một năm.
– Một năm có 4 mùa : Xuân, Hạ, Thu, Đông.

4. -Động đất là hiện tượng rung động đột ngột của vỏ Trái đất, mạnh hay yếu tuỳ từng trận (xác định bằng độ Richter) do sự dịch chuyển các mảng thạch quyển hoặc các đứt gãy ở dưới mặt đất và truyền qua các khoảng cách lớn.Tác hại:Động đất là một nguyên nhân gây ra sóng thần. Khi xảy ra động đất ở trong lòng đại dương, sức địa chấn đẩy khối nước khổng lồ lên cao. Trong khoảng mấy trăm km2 khối nước bị đẩy lên cao rồi rơi xuống, tạo ra những đợt sóng lớn tràn qua các đạI dương rồi đổ bộ vào đất liền. Đôi khi động đất còn khiến núi lửa hoạt động, thậm chí là những núi lửa đã tắt từ lâu. Do lòng đất bị nứt ra tạo cơ hội cho nhũng dòng magma phun trào. Những hiện tượng này khi kết hợp với nhau sẽ tạo ra những tai họa không lường 

Câu 1: – Hướng tự quay trái đất từ Tây sang Đông
-Thời gian tự quay1 vòng quanh trục là 24 giờ.
– Chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực giờ
-Mỗi khu vực có 1giờ riêng đó là giờ khu vực
– Giờ gốc (GMT) khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa làm khu vực giờ gốc và đánh số 0 (còn gọi giờ quốc tế )
-Phía đông có giờ sớm hơn phía tây
-Kinh tuyến 180 là đường đổi ngày quốc tế.

Câu 2:Có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất là do:

- Trái Đất có dạng hình cầu, do đó Mặt Trời bao giờ cũng chỉ chiếu sáng một nửa. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm.

- Mặt khác, Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.

Câu 3:-Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình elíp gần tròn .
-Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời trên quỹ đạo hết 365 ngày và 6 giờ.
-Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời, trục Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng 66o33’ trên mặt phẳng quỹ đạo và hướng nghiêng của trục không đổi. Đó là sự chuyển động tịnh tiến.

Câu 4:Núi lửa.

- Núi lửa là hình thức phun trào Mắc ma dưới sâu lên mặt đất.

+ Núi lửa đang phun hoặc mới phun là những núi lửa hoạt động.

+ Núi lửa ngừng phun đã lâu là nững núi lửa đã tắt.

- Dung nham núi lửa bị phân huỷ tạo thành lớp đất đá phì nhiêu rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, ở những nơi này dân cư tập trung đông.

- Cấu tạo núi lửa: măcma, ống phun, miệng khói bụi, dung nham, miệng phụ

Động đất.

- Là hiện tượng rung chuyển lớp đất đá gần mặt đất.

- Để hạn chế thiệt hại do động đất:

+ Xây nhà chịu chấn động lớn

+ Nghiên cứu dự báo để sơ tán dân.

Kết luận: Núi lửa và động đất đều do nội lực sinh ra

Tác hại của núi lửa:

 -Thiêu cháy làng mạc, nhà cửa. Thậm chí còn làm chết ng.

Tác hại của động đất:

 -Phá hủy nhà cửa, đường xá và làm chết người.

Câu 5:-Trái đất có 3 lớp. Lớp vỏ