Câu 1: Nam châm vĩnh cửu có thể hút được các vật nào sau đây? A. Sắt, đồng, bạc. B. Sắt, nhôm, vàng. C. Sắt, thép, niken. D. Nhôm, đồng, chì. Câu 2: Trong tác giữa hai nam châm: A. các từ cực cùng tên thì hút nhau; các cực khác tên thì đẩy nhau. B. các từ cực cùng tên thì đẩy nhau; các cực khác tên thì hút nhau. C. các từ cực cùng tên không hút nhau cũng không đẩy nhau; các cực khác tên thì đẩy nhau D. các từ cục cùng tên thì hút nhau; các cực khác tên không hút nhau cũng không đẩy nhau. Câu 3: Đường sức từ của thanh nam châm thẳng là: A. các đường cong khép kín giữa hai đầu của các từ cực. B, các đường thẳng nối giữa các thử cực của các nam châm khác nhau. C các đường tròn bao quanh đi qua hai đầu của từ cực. D. các đường tròn bao quanh các từ cực của nam châm. Câu 4: Để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống đây ta dùng quy tắc nào? A Quy tắc bàn tay trái B. Quy tắc bàn tay phải C. Quy tắc nắm tay phải D. Quy tắc nắm tay trái Câu 5: Mật độ các đường sức từ răng thưa thì nơi đó có A. Từ trường mạnh. B. Từ trường yêu. C. Không có từ trường D. Không kết luận được gì
2 câu trả lời
Câu `1:` Nam châm vĩnh cửu có thể hút được các vật nào sau đây?
`A.` Sắt, đồng, bạc.
`B.` Sắt, nhôm, vàng.
`C.` Sắt, thép, niken.
`D.` Nhôm, đồng, chì.
`->` Nam châm vĩnh cửu có thể hút được các vật : Sắt, thép, niken
Câu `2:` Trong tác giữa hai nam châm:
`A.` các từ cực cùng tên thì hút nhau; các cực khác tên thì đẩy nhau.
`B.` các từ cực cùng tên thì đẩy nhau; các cực khác tên thì hút nhau.
`C.` các từ cực cùng tên không hút nhau cũng không đẩy nhau; các cực khác tên thì đẩy nhau
`D.` các từ cục cùng tên thì hút nhau; các cực khác tên không hút nhau cũng không đẩy nhau.
`->` Trong tác giữa hai nam châm : các từ cực cùng tên thì đẩy nhau; các cực khác tên thì hút nhau
Câu `3:` Đường sức từ của thanh nam châm thẳng là:
`A.` các đường cong khép kín giữa hai đầu của các từ cực.
`B,` các đường thẳng nối giữa các thử cực của các nam châm khác nhau.
`C` các đường tròn bao quanh đi qua hai đầu của từ cực.
`D.` các đường tròn bao quanh các từ cực của nam châm.
`->` Đường sức từ của thanh nam châm thẳng là: các đường cong khép kín giữa hai đầu của các từ cực
Câu `4:` Để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống đây ta dùng quy tắc nào?
`A` Quy tắc bàn tay trái
`B.` Quy tắc bàn tay phải
`C.` Quy tắc nắm tay phải
`D.` Quy tắc nắm tay trái
Câu `5:` Mật độ các đường sức từ răng thưa thì nơi đó có
`A.` Từ trường Mạnh
`B.` Từ trường yêu.
`C.` Không có từ trường
`D.` Không kết luận được gì
Mật độ các đường sức từ răng thưa thì nơi đó có Từ trường Mạnh
$#Yashita$
Câu 1: $C$
Nam châm vĩnh cửu có thể hút được các vật: Sắt, thép, niken.
Câu 2: $B$
Trong tác giữa hai nam châm: các từ cực cùng tên thì đẩy nhau; các cực khác tên thì hút nhau.
Câu 3: $A$
Đường sức từ của thanh nam châm thẳng là: các đường cong khép kín giữa hai đầu của các từ cực.
Câu 4: $C$
Để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống đây ta dùng: Quy tắc nắm tay phải
Câu 5: $A$
Mật độ các đường sức từ răng thưa thì nơi đó có Từ trường mạnh.