Câu 1: Một vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ. Đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kính là A. ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật. B. ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. C. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. D. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. Câu 2: Vật thật nằm trước thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng d với f<d<2f thì cho A. ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. C. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. ảnh thật, ngược chiều và bằng vật. Câu 3: Một vật đặt trước thấu kính phân kì thì ảnh của nó có đặc điểm gì? A. Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật. Câu 4: Đặt một vật AB trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f=15cm và cách thấu kính một khoảng 40cm sẽ cho ảnh A’B’ có tính chất: A. Ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật. B. Ảnh thật ngược chiều, nhỏ hơn vật. C. Ảnh thật ngược chiều lớn hơn vật. D. Ảnh thật ngược chiều và bằng vật. Câu 5: Đặt một vật AB trước thấu kính phân kì có tiêu cự f=12cm và cách thấu kính một khoảng 20cm sẽ cho ảnh A’B’ có tính chất: A. Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. B. Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. C.Ảnh thật, ngược chiều, bằng vật. D. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật Câu 6: Vật AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F. Ảnh A’B’ có độ cao là h’ thì A. h'>h B. h'=h/2. C. h'= h. D. h'=2h. Câu 7: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA = f/2 cho ảnh A’B’. Ảnh A’B’ có đặc điểm A. là ảnh ảo, cùng chiều, cao gấp 2 lần vật. B. là ảnh ảo, ngược chiều, cao gấp 2 lần vật. C. là ảnh thật, cùng chiều, cao gấp 2 lần vật. D. là ảnh thật, ngược chiều, cao gấp 2 lần vật. Câu 8: Một vật sáng được đặt tại tiêu điểm của thấu kính phân kỳ. Khoảng cách giữa ảnh và thấu kính là A. f/2. B. f/3. C. 2f. D. f. mn ơi giúp mk vs ạ

2 câu trả lời

Đáp án:

Câu 1: C. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.

Ảnh đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính tức là d < f ⇒ Ảnh tạo ra ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.

Câu 2: B. ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.

Với vật được đặt tại vị trí: f < d < 2f thì ảnh tạo ra luôn là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật

Câu 3: C. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.

Thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật với vật thật

Câu 4: B. Ảnh thật ngược chiều, nhỏ hơn vật.

Vì d = 40 > 2f ( 30cm ) do đó ảnh tạo ra sẽ là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.

Câu 5: D. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật

Thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật với vật thật

Câu 6: B. h'=h/2.

Khi đặt vật tại vị trí đặc biệt d = f thì ảnh tạo ra có độ cao bằng nửa vật. DO đó h' = h/2

Câu 7: A. là ảnh ảo, cùng chiều, cao gấp 2 lần vật.

Vì đặt tại OA = f/2 tức là d = f/2 ⇒ d < f 

Vậy ảnh tạo ra là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.

Câu 8: A. f/2.

Khi đặt vật tại vị trí đặc biệt d = f thì ảnh tạo ra có độ cao bằng nửa vật.

DO đó áp dụng hệ số phóng đại ta có:

\[\frac{{d'}}{d} = \frac{{h'}}{h} = \frac{1}{2} \Rightarrow d' = \frac{d}{2} = \frac{f}{2}\]

Đáp án

 « CÂU HỎI

Vật Lý · Lớp 9

Câu 1: Một vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ. Đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kính là

A. ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật.

B. ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.

C. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.

D. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.

Câu 2: Vật thật nằm trước thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng d với f<d<2f thì cho

A. ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật.

B. ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.

C. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.

D. ảnh thật, ngược chiều và bằng vật.

Câu 3: Một vật đặt trước thấu kính phân kì thì ảnh của nó có đặc điểm gì?

A. Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật.

B. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật.

C. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.

D. Ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật.

Câu 4: Đặt một vật AB trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f=15cm và cách thấu kính một khoảng 40cm sẽ cho ảnh A’B’ có tính chất:

A. Ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.

B. Ảnh thật ngược chiều, nhỏ hơn vật.

C. Ảnh thật ngược chiều lớn hơn vật.

D. Ảnh thật ngược chiều và bằng vật.

Câu 5: Đặt một vật AB trước thấu kính phân kì có tiêu cự f=12cm và cách thấu kính một khoảng 20cm sẽ cho ảnh A’B’ có tính chất:

A. Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.

B. Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.

C.Ảnh thật, ngược chiều, bằng vật.

D. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật

Câu 6: Vật AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính

phân kì. Điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F. Ảnh A’B’ có độ cao

là h’ thì

A. h'>h

B. h'=h/2.

C. h'= h.

D. h'=2h.

Câu 7: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng

OA = f/2 cho ảnh A’B’. Ảnh A’B’ có đặc điểm

A. là ảnh ảo, cùng chiều, cao gấp 2 lần vật.

B. là ảnh ảo, ngược chiều, cao gấp 2 lần vật.

C. là ảnh thật, cùng chiều, cao gấp 2 lần vật.

D. là ảnh thật, ngược chiều, cao gấp 2 lần vật.

Câu 8: Một vật sáng được đặt tại tiêu điểm của thấu kính phân kỳ. Khoảng cách

giữa ảnh và thấu kính là

A. f/2.

B. f/3.

C. 2f.

D. f.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm