Câu 1: Loại khớp nào sau đây không có khả năng cử động? A. Khớp giữa xương đùi và xương cẳng chân. B. Khớp giữa các xương hộp sọ. C. Khớp giữa các đốt sống. D. Khớp giữa các đốt ngón tay. Câu 2: Trong các loại khớp sau: (1) khớp ngón tay, (2) khớp gối, (3) khớp sọ,(4) khớp đốt sống thắt lưng, (5) khớp khuỷu tay, những khớp nào thuộc loạikhớp động? A.(2). (5). B. (1), (3). C. (2). (4). D. (1), (5). Câu 3: Ở xương dài, màng xương có chức năng A. giúp giảm ma sát khi chuyển động B. giúp xương dài ra. C. giúp xương phát triển to về bề ngang D. giúp dự trữ các chất dinh dưỡng. Câu 4: Sụn bọc đầu xương có chức năng A. giúp xương giảm ma sát. B. tạo các mô xương xốp. C. giúp xương to ra về bề ngang. D. giúp xương dài ra. Câu 5: Chất khoáng chủ yếu cấu tạo nên xương người là A. sắt. B. canxi. C. phôtpho. D. magiê. Câu 6: Sự mềm dẻo của xương có được nhờ thành phần nào sau đây? A. Nước. B. Chất khoáng. C. Chất cốt giao. D. Lipit. Câu 7: Cơ có hai tính chất cơ bản là A. co và dãn B. gấp và duỗi. C. phồng và xẹp. D. kéo và đẩy. Câu 8: Để cơ và xương phát triển cân đối, chúng ta nên tránh: A. đứng hay ngồi học/làm việc. B. làm việc, lao động nặng C. rèn luyện thân thể thường xuyên. D, mang vác vật nặng thường xuyên Câu 9: Trong cơ thể người, năng lượng cung cấp cho hoạt động co cơ chủ yếu A. từ sự ôxi hoá các chất dinh dưỡng. B. từ quá trình khử các hợp chất hữu cơ. C. từ sự tổng hợp vitamin và muối khoáng. D. từ quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường. Câu 10: Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh A. Axit axêtic B. axit malic C. axit acrylic D. axit lactic Câu 11: Trong xương dài, vai trò phân tán lực tác động thuộc về A. mô xương cứng. B. mô xương xốp C. sụn bọc đầu xương D. màng xương Câu 12: Chọn cặp từ thích hợp để điền vào các chỗ trống trong câu sau: Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào ...(1)... tạo ra những tế bào mới đẩy ...(2)... và hóa xương. A. (1) mô xương cứng; (2) ra ngoài. B. (1) mô xương xốp; (2) vào trong C. (1) màng xương; (2) ra ngoài. D. (1) màng xương; (2) vào trong Câu 13: Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền vì: A. thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng. B. thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng. C. chưa có thành phần khoáng. D. chưa có thành phần cốt giao Câu 14: Ở người già, trong khoang xương có chứa A. máu. B. mỡ. C. tuỷ đỏ. D. nước mô. Câu 15: Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở A. số lượng xương ức. B. hướng phát triển của lồng ngực. C. sự phân chia các khoang thân. D. sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thể Câu 16: Chúng ta thường bị mỏi cơ trong các trường hợp nào sau đây? (1) Tập luyện thể thao quá sức. (2) Giữ nguyên một tư thế trong nhiều giờ (3) Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên (4) Lao động nặng trong gian đài. A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (4) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (4)

2 câu trả lời

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: A

Câu 5: B

Câu 6: C

Câu 7: A

Câu 8: C

Câu 9: D
Câu 10: D

Câu 11: B

Câu 12: D

Câu 13: A

Câu 14: B

Câu 15: B

Câu 16: D

Câu 1: Loại khớp nào sau đây không có khả năng cử động?
A. Khớp giữa xương đùi và xương cẳng chân.

B. Khớp giữa các xương hộp sọ.

C. Khớp giữa các đốt sống.

D. Khớp giữa các đốt ngón tay.

Câu 2: Trong các loại khớp sau:

(1) khớp ngón tay,

(2) khớp gối,

(3) khớp sọ,

(4) khớp đốt sống thắt lưng,

(5) khớp khuỷu tay,

những khớp nào thuộc loại khớp động?

A.(2). (5).

B. (1), (3).

C. (2). (4).

D. (1), (5).

Câu 3: Ở xương dài, màng xương có chức năng

A. giúp giảm ma sát khi chuyển động

B. giúp xương dài ra.

C. giúp xương phát triển to về bề ngang

D. giúp dự trữ các chất dinh dưỡng.

Câu 4: Sụn bọc đầu xương có chức năng

A. giúp xương giảm ma sát.

B. tạo các mô xương xốp.

C. giúp xương to ra về bề ngang.

D. giúp xương dài ra.

Câu 5: Chất khoáng chủ yếu cấu tạo nên xương người là

A. sắt.

B. canxi.

C. phôtpho.

D. magiê.

Câu 6: Sự mềm dẻo của xương có được nhờ thành phần nào sau đây?

A. Nước.

B. Chất khoáng.

C. Chất cốt giao.

D. Lipit.

Câu 7: Cơ có hai tính chất cơ bản là

A. co và dãn

B. gấp và duỗi.

C. phồng và xẹp.

D. kéo và đẩy.

Câu 8: Để cơ và xương phát triển cân đối, chúng ta nên tránh:

A. đứng hay ngồi học/làm việc.

B. làm việc, lao động nặng

C. rèn luyện thân thể thường xuyên.

D, mang vác vật nặng thường xuyên

Câu 9: Trong cơ thể người, năng lượng cung cấp cho hoạt động co cơ chủ yếu

A. từ sự ôxi hoá các chất dinh dưỡng.

B. từ quá trình khử các hợp chất hữu cơ.

C. từ sự tổng hợp vitamin và muối khoáng.

D. từ quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường.

Câu 10: Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh

A. Axit axêtic

B. axit malic

C. axit acrylic

D. axit lactic

Câu 11: Trong xương dài, vai trò phân tán lực tác động thuộc về

A. mô xương cứng.

B. mô xương xốp

C. sụn bọc đầu xương

D. màng xương

Câu 12: Chọn cặp từ thích hợp để điền vào các chỗ trống trong câu sau: Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào ...(1)... tạo ra những tế bào mới đẩy ...(2)... và hóa xương.

A. (1) mô xương cứng; (2) ra ngoài.

B. (1) mô xương xốp; (2) vào trong

C. (1) màng xương; (2) ra ngoài.

D. (1) màng xương; (2) vào trong

Câu 13: Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền vì:

A. thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng.

B. thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng.

C. chưa có thành phần khoáng.

D. chưa có thành phần cốt giao

Câu 14: Ở người già, trong khoang xương có chứa

A. máu.

B. mỡ.

C. tuỷ đỏ.

D. nước mô.

Câu 15: Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở

A. số lượng xương ức.

B. hướng phát triển của lồng ngực.

C. sự phân chia các khoang thân.

D. sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thể

Câu 16: Chúng ta thường bị mỏi cơ trong các trường hợp nào sau đây?

(1) Tập luyện thể thao quá sức.

(2) Giữ nguyên một tư thế trong nhiều giờ

(3) Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên

(4) Lao động nặng trong gian đài.

A. (1), (2), (3)

B. (1), (3), (4)

C. (2), (3), (4)

D. (1), (2), (4)


XIN CTLHN
CHÚC BẠN THI TỐT TRONG KÌ THI NÀY NHÉ VƯỢT RÀO CẢN ĐỂ THÀNH CÔNG !!!
2k8 CỐ LÊN !

#sunnyz_army_bts

Bulletproof Boy Scout

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

​A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Nam Á.

Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới. D. Xích đạo.

Câu 3: Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng

A. 40 triệu km2. B. 41,5 triệu km2. C. 42,5 triệu km2. D. 43,5 triệu km2.

Câu 4: Châu Á tiếp giáp với châu lục nào?

A. Châu Âu, châu Phi. B. Châu Đại Dương. C. Châu Mĩ. D. Châu nam Cực.

Câu 5: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?

A. Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương.

Câu 6: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là

A. 8.200km B. 8.500km C. 9.000km D. 9.500km

Câu 7: Châu Á có diện tích rộng

A. Nhất thế giới. B. Thứ hai thế giới. C. Thứ ba thế giới. D. Thứ tư thế giới.

Câu 8: Sông Trường Giang chảy qua đồng bằng nào?

A. Hoa Bắc. B. Ấn Hằng. C. Hoa Trung. D. Lưỡng Hà.

Câu 9: Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á?

A. Hi-ma-lay-a. B. Côn Luân. C. Thiên Sơn. D. Cap-ca.

Câu 10: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Đồng bằng Tây Xi-bia. B. Đồng bằng Ấn – Hằng.

C. Đồng bằng Trung tâm. D. Đồng bằng Hoa Bắc.

Câu 11: Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ đất liền mở rộng nhất là

A. 8.500km. B. 9.000km. C. 9.200km. D. 9.500km.

Câu 12: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào?

A. Trung tâm lục địa. B. Ven biển. C. Ven các đại dương. D. Phía đông lục địa.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á?

A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.

B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo.

C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.

Câu 14: Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là

A. Đông – tây hoặc gần đông –tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.

B. Đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây.

C. Tây bắc – đông nam và vòng cung.

D. Bắc – nam và vòng cung.

Câu 15: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do

A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo B. Do lãnh thổ rất rộng.

C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Tất cả các ý trên.

Câu 16: Những khoáng sản nào sau đây không có nhiều ở châu Á ?

A. Dầu mỏ, khí đốt. C. Crôm, đồng, thiếc. B. Than, sắt. D. Kim cương, U-ra-ni-um.

Câu 17: Hãy cho biết ở châu Á, đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau nhất ?

A. Đới khí hậu cận nhiệt. B. Đới khí hậu nhiệt đới.

C. Đới khí hậu Xích đạo. D. Đới khí hậu ôn đới.

Câu 18: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 19: Kiểu khí hậu nào sau đây không phải là kiểu khí hậu lục địa ở châu Á?

A. khí hậu nhiệt đới lục địa. B. khí hậu cận nhiệt lục địa.

C. khí hậu ôn đới lục địa D. Khí hậu cực và cận cực.

Câu 20: Nhận xét nào không đúng về khí hậu châu Á?

A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau

B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau

C. Khí hậu châu Á phổ biến là đới khí hậu cực và cận cực.

D. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.

Các bạn ơi cứu mình với huhu

3 lượt xem
2 đáp án
15 giờ trước