Câu 1: Em hãy trình bày vị trí địa lí, giới hạn và phạm vi lãnh thô nuớc ta? Câu 2: Chứng minh rằng nước ta giàu tài nguyên khoáng sản? Câu 3: So sánh điểm giống và khác nhau về địa hình châu thổ sông Hồng với sông Cửu Long. Câu 4: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm - Phân tím Vì sao của nước ta được biểu hiện như thế nào - Phân ti hãy giải thích tại sao nửa đầu mùa đông miền Bắc nước ta có thời tiết lạnh khô, mùa đông thi thời tiết lạnh âm? Câu 5: Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu từng miền? Câu 6: Nước ta có mây mùa khí hậu? Nêu đặc trung của hai mùa khí hậu đó? Câu 7: Sông ngòi nước ta tại sao lại có hai mùa nước khác nhau rõ rệt? Những - Kể tế nhân nào làm cho sông ngòi nước ta bị ô nhiễm?

2 câu trả lời

Câu 1:

Vùng đất:

- S:  331.212 km2

- Lãnh thổ Việt Nam nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc và Đông và trong múi giờ số 7

- Điểm cực:

            + Cực Bắc : vĩ độ 23023’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang,

            + Cực Nam : vĩ độ 80 34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

            + Cực Tây : kinh độ 102009’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

            + Cực Đông : kinh độ 1090 24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

Vùng biển:

- Diện tích khoảng 1 triệu km2 trên biển Đông.

- Có 2 quần đảo lớn là: Hoàng Sa và Trường Sa.

Vùng trời:

- Là khoảng không gian bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta.

Câu 2: (Ảnh1) 

Câu 3:

Giống nhau:

-Đều là các đồng bằng châu thổ rộng lớn, được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.

Khác nhau

- Đồng bằng sông Hồng

+ Do phù sa của hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình bồi tụ nên.

+ Địa hình cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển.

+ Bề mặt đồng bằng bị chia cắt.

+ Chủ yếu là đất phù sa không được bồi đắp hàng năm (đất trong đê).

- Đồng bằng sông Cửu Long:

+Do phù sa của của hệ thống sông Mê Công bồi tụ nên.

+ Địa hình thấp và bằng phẳng hơn.

+ Trên bề mặt có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.

+Chủ yếu là đất phù sa được bồi đắp hàng năm. 

Câu 4: (ảnh 2,3)

Nước ta có bốn miền khí hậu:
- Phía Bắc (từ dãy Bạch Mã) trở ra: mùa đông lạnh,  mưa tương đối ít, nửa cuối mùa đông ẩm ướt; mùa hè nóng và mưa nhiều.

-  Đông Trường Sơn(phần lãnh thổ Trung Bộ phía đông dãy Trường Sơn, từ Hoành Sơn tới Mũi Dinh) có mùa mưa lệch hẳn về thu đông.

- Phía Nam( Nam Bộ và Tây Nguyên( :khí hậu cận xích đạo -> nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa mưa và một mùa khô tương phản rõ rệt.
- Biển Đông Việt Nam: mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.

Câu 6 (ảnh 4)

Câu 7:

Sông ngòi nước ta có hai mùa nước khác nhau rõ rệt vì:

Nguồn nước cung cấp cho sông ngòi nước ta chủ yếu là nước mưa.

Vì thế vào mùa mưa sông ngòi đầy nước, mùa khô sông ngòi cạn nước.

Nhân tố làm cho sông ngòi nước ta bị ô nhiễm:

- Ý thức của người dân chưa cao

- Phá rừng bữa bài 

- Sạt lở đất

....

Câu 1:

1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ.

 a. Đất liền: diện tích 331.212 km2

- Lãnh thổ Việt Nam nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc và Đông.

- Tiếp giáp:

          + Điểm cực Bắc : vĩ độ 23023’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang,

            + Điểm cực Nam : vĩ độ 80 34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

            + Điểm cực Tây : kinh độ 102009’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

            + Điểm cực Đông : kinh độ 1090 24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

  - Nằm trong khu vực múi giờ số 7.

  - Nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới.

 b. Phần biển:

- Diện tích trên 1 triệu km2 trên biển Đông.

- Có 2 quần đảo lớn là: Hoàng Sa và Trường Sa.

c) Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên:

- Vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.

 - Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

 - Cầu nối giữa đất liền – đại dương, giữa lục địa và hải đảo, giữa các đại dương lớn.

 - Nằm trong khu vực gió mùa và nơi di cư của các luồng sinh vật

Câu 2: 

– Hiện nay, ở nước ta đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.

– Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm).

Câu 3: 

13 tháng 4 lúc 15:22

a) Giống nhau:

- Đều là các đồng bằng châu thổ rộng lớn, được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.

- Đặc điểm:

+ Địa hình đồng bằng rộng lớn, thấp và tương đối bằng phẳng.

+ Đất phù sa màu mỡ

b) Khác nhau

– Đồng bằng sông Hồng: diện tích 15000 km2, có hệ thống đê chống lũ dài trên 2700km, chia cắt đồng bằng thành nhiều ô trũng, thấp hơn mực nước sông ngoài đê từ 3m đến 7m và không còn được bồi đắp tự nhiên nữa.

– Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích khoảng 40000km2, cao trung bình 2m – 3m so với mực nước biển. Trên đồng bằng không có đê lớn để ngăn lũ, nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước như vùng Đồng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá.

câu 5

Nước ta có bốn miền khí hậu:
– Miền khí hậu phía Bắc, từ dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 16°B) trở ra, có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa và nửa cuối mùa đông rất ẩm ướt; mùa hè nóng và mưa nhiều.
– Miền khí hậu Đông Trường Sơn bao gồm phần lãnh thổ Trung Bộ phía đông dãy Trường Sơn, từ Hoành Sơn (vĩ tuyến 18°B) tới Mũi Dinh (vĩ tuyến 11°B) có mùa mưa lệch hẳn về thu đông.
– Miền khí hậu phía Nam bao gồm Nam Bộ và Tây Nguyên có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc.
– Miền khí hậu Biển Đông Việt Nam mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.

câu 6

- Nước ta có hai mùa khí hậu: mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam.

- Đặc trưng khí hậu của từng mùa:

   + Mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở Miền Nam.

   + Mùa gió tây nam từ tháng 5 đén tháng 10 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.

câu 7 

Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại hóa chất, chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp thải ra sông, ra biển, Đại dương mà chưa qua xử lý; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông gây ô nhiễm trầm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, sinh vật trong khu vực. Các loại chất độc hại đó lại bị đưa ra biển và là nguyên nhân xảy ra hiện tượng "thủy triều đỏ", gây ô nhiễm nặng nề và làm chết các sinh vật sống ở môi trường nước. Trong những năm gần đây, có hiện tượng gọi là sa mạc hóa biển do ô nhiễm mà ra. Chúng ta cần khắc phục điều này thật nhanh chóng để bảo vệ hệ sinh thái biển.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm