Câu 1: Để thể hiện điều kiện K năm trong khoảng nửa khoảng từ 6.5 đến 8, câu nào sau đây đúng? A. (K>=6.5) or (K<=8); B. (K>=6.5) and (K<=8) C. (K>6.5) or (K<=8) D. (K>=6.5) and (K<8) Câu 2: Cho biểu thức sau: 135 mod 4 * 20 div 3 A. 18 B. 19 C. 20 D. 21 Câu 3: Biến Y có kiểu xâu kí tự, khi sử dụng chương trình Pascal thì phép gán nào sau đây là ĐÚNG. A. Y:= ‘1’; B. Y:= 211,5; C. Y:= ‘211,5’; D. Y:= -211,1; Câu 4: Tính S= 1 + 2 + 3+…. N. Em hãy xác định output của bài toán. A. Output: S. B. Output: N. C. Output: S, N. D. Output: 1,2,3,….N. Câu 5: Hãy cho biết kết quả sau khi thực hiện thuật toán sau: Bước 1. X←2; Bước 2. X←4 mod X; A. X có giá trị là 2 B. X có giá trị là 8 C. X có giá trị là 0 D. Kết quả khác. Câu 6: Tính S=1+2+3+...+N. INPUT của bài toán là A. N B. S C. N và S D. 6 Câu 7: Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh: X:= 10; IF (15 mod 3 ) = 0 then X :=X+20; A. 10. B. 20. C. 30. D. 1. Câu 8: Kết quả của câu lệnh writeln(20+5,’=20+5’); A. 20+5=25 B. 25=25 C.25=20+5 D. 25=5+20 Câu 9: Biểu thức toán học 3x3 + x2 + 7 được biểu diễn trong Pascal sẽ là A. 3x*x* x + x*x + 7 B. 3*x*x + x*x + 7 C. 3*x*x*x + x2 + 7 D. 3*x*x*x + x*x + 7 Câu 10: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau : j:=0; s:=1; j:=j+2; s:=s+2; Giá trị của biến j , biến s bằng bao nhiêu : A. j=2; s=3 B. j=3; s=4 C. j=4; s=5 D. j=5; s=6
2 câu trả lời
Câu 1: Để thể hiện điều kiện K năm trong khoảng nửa khoảng từ 6.5 đến 8, câu nào sau đây đúng?
A. (K>=6.5) or (K<=8);
B. (K>=6.5) and (K<=8)
C. (K>6.5) or (K<=8)
D. (K>=6.5) and (K<8)
Câu 2: Cho biểu thức sau:
135 mod 4 * 20 div 3
A. 18 B. 19 C. 20 D. 21
Câu 3: Biến Y có kiểu xâu kí tự, khi sử dụng chương trình Pascal thì phép gán nào sau đây là ĐÚNG.
A. Y:= ‘1’; B. Y:= 211,5; C. Y:= ‘211,5’; D. Y:= -211,1;
Câu 4: Tính S= 1 + 2 + 3+…. N. Em hãy xác định output của bài toán.
A. Output: S. B. Output: N.
C. Output: S, N. D. Output: 1,2,3,….N.
Câu 5: Hãy cho biết kết quả sau khi thực hiện thuật toán sau:
Bước 1. X←2;
Bước 2. X←4 mod X;
A. X có giá trị là 2
B. X có giá trị là 8
C. X có giá trị là 0
D. Kết quả khác.
Câu 6: Tính S=1+2+3+...+N. INPUT của bài toán là
A. N
B. S
C. N và S
D. 6
Câu 7: Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh:
X:= 10;
IF (15 mod 3 ) = 0 then X :=X+20;
A. 10. B. 20. C. 30. D. 1.
Câu 8: Kết quả của câu lệnh writeln(20+5,’=20+5’);
A. 20+5=25
B. 25=25
C.25=20+5
D. 25=5+20
Câu 9: Biểu thức toán học 3x3 + x2 + 7 được biểu diễn trong Pascal sẽ là
A. 3x*x* x + x*x + 7
B. 3*x*x + x*x + 7
C. 3*x*x*x + x2 + 7
D. 3*x*x*x + x*x + 7
Câu 10: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau : j:=0; s:=1;
j:=j+2; s:=s+2; Giá trị của biến j , biến s bằng bao nhiêu :
A. j=2; s=3
B. j=3; s=4
C. j=4; s=5
D. j=5; s=6
Câu 1: Để thể hiện điều kiện K năm trong khoảng nửa khoảng từ 6.5 đến 8, câu nào sau đây đúng?
B. (K>=6.5) and (K<=8)
Câu 2: Cho biểu thức sau:
135 mod 4 * 20 div 3
C. 20
Câu 3: Biến Y có kiểu xâu kí tự, khi sử dụng chương trình Pascal thì phép gán nào sau đây là ĐÚNG.
A. Y:= ‘1’;
Câu 4: Tính S= 1 + 2 + 3+…. N. Em hãy xác định output của bài toán.
A. Output: S.
Câu 5: Hãy cho biết kết quả sau khi thực hiện thuật toán sau:
Bước 1. X←2;
Bước 2. X←4 mod X;
C. X có giá trị là 0
Câu 6: Tính S=1+2+3+...+N. INPUT của bài toán là
A. N
Câu 7: Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh:
X:= 10;
IF (15 mod 3 ) = 0 then X :=X+20;
C. 30.
Câu 8: Kết quả của câu lệnh writeln(20+5,’=20+5’);
C.25=20+5
Câu 9: Biểu thức toán học 3x3 + x2 + 7 được biểu diễn trong Pascal sẽ là
B. 3*x*x + x*x + 7
Câu 10: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau : j:=0; s:=1;
j:=j+2; s:=s+2; Giá trị của biến j , biến s bằng bao nhiêu :
A. j=2; s=3