Câu 1: Chỉ ra đâu là tính chất vật lý của chất? A. Nến cháy tạo ra khí Cacbonic,hơi nước B. Bánh mì để lâu bị ôi thiu,mốc C. Đá chảy lỏng khi để ngoài không khí D. Cơm nếp lên men thành rượu Câu 2: Nhiệt độ nóng chảy(hóa lỏng) của sắt là 1538 độ C,của thiếc là 232 độ C,của thủy ngan là -39 độ C.Hỏi chất nào ở nhiệt độ thường là thể lỏng ? Câu 3: Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa 1 chất tan? A. Sữa B. Nước đường C. Nước mắm D. Nước ao hồ Câu 4: Để tách muối ăn ra khỏi dung dịch nước muối,người ta sử dụng phương pháp nào? Câu 5: Cách nào có thể tách riêng bột sắt ra khỏi hỗn hợp bột nhôm và bột sắt ? Câu 6: 1 chai nhựa có chứa 0,5 lít nước,0,5 lít dầu ăn.:àm cách nào sau đây có thể tách riêng được dầu ăn ra khroi hỗn hợp ?

2 câu trả lời

$\text{Câu 1 :}$

$\text{A là hiện tượng hóa học vì có PTHH xảy ra}$

$\text{B là hiện tượng hóa học vì đây là hiện tượng lên men}$

$\text{C là hiện tượng vật lí}$

$\text{D là hiện tượng hóa học }$

$\text{Câu 2:}$

$\text{Thủy ngân là chất ở nhiệt độ thường là thể lỏng}$

$\text{Thủy ngân (Hg) là kim loại có tính chất đặc biệt khi ở nhiệt  dộ thường nó có dạng lỏng}$

$\text{Câu 3:}$

$\text{B Nước đường vì trong dung dịch này chỉ có 1 chất tan}$

$\text{Câu 4 :}$

$\text{Người ta sử dụng phương pháp cô cạn để tách muối ăn}$

$\text{(chất rắn tan, khó bay hơi, bền với nhiệt độ cao) ra khỏi dung dịch của nó.}$

$\text{Câu 5:}$

$\text{dùng nam châm để hút sắt ra khỏi hỗn hợp , nhôm không bị hút }$

$\text{Câu 6:}$

$\text{Cho hỗn hợp đó vào cốc}$

$\text{Sau một thời gian thì nước lắng xuống còn dầu ăn nổi lên , }$

$\text{Ta có thể lấy các dụng cụ để vớt dầu ăn ra khỏi hỗn hợp đó}$

@Weyer2305

Đáp án+Giải thích các bước giải:

Câu 1: Chỉ ra đâu là tính chất vật lý của chất?

A. Nến cháy tạo ra khí Cacbonic,hơi nước

B. Bánh mì để lâu bị ôi thiu,mốc

C. Đá chảy lỏng khi để ngoài không khí

D. Cơm nếp lên men thành rượu

GT: Bánh mì để lâu bị ôi thiu → thể hiện tính chất vật lý

Câu 2: Nhiệt độ nóng chảy(hóa lỏng) của sắt là 1538 độ C,của thiếc là 232 độ C,của thủy ngân là -39 độ C.Hỏi chất nào ở nhiệt độ thường là thể lỏng?

Trả lời:

Nhiệt độ thường khoảng 20-25 độ C. Các chất như sắt và thiếc có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ thường nên ở nhiệt độ thường nó ở thể rắn.

Trong khi đó thủy ngân có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, nên ở nhiệt độ thường nó là chất lỏng.

Câu 3: Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa 1 chất tan?

A. Sữa

B. Nước đường

C. Nước mắm

D. Nước ao hồ

GT: Nước đường là dung dịch chỉ chứa một chất tan là đường, dung môi là nước.

Câu 4: Để tách muối ăn ra khỏi dung dịch nước muối,người ta sử dụng phương pháp nào?

Trả lời:

Người ta sử dụng phương pháp cô cạn để tách muối ăn (chất rắn tan, khó bay hơi, bền với nhiệt độ cao) ra khỏi dung dịch của nó.

Câu 5: Cách nào có thể tách riêng bột sắt ra khỏi hỗn hợp bột nhôm và bột sắt?

Trả lời:

Sử dụng tính chất vật lý của sắt, nam châm sẽ hút sắt và để lại nhôm.

Câu 6: 1 chai nhựa có chứa 0,5 lít nước, 0,5 lít dầu ăn. Làm cách nào sau đây có thể tách riêng được dầu ăn ra khỏi hỗn hợp?

Trả lời:

Sử dụng phương pháp chiết.

Chucbanhoctot!!